QUYỀN MUA BÁN PHÁT THẢI KHÍ CO2

20 1.4K 12
QUYỀN MUA BÁN PHÁT THẢI KHÍ CO2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG IGIỚI THIỆUI ĐẶT VẤN ĐỀTrong quá trình sinh sống trên Trái Đất, con người luôn tác động vào tự nhiên nhằm phục vụ cho những lợi ích của mình. Những tác động ấy bên cạnh những mặt tích cực, còn nhiều tác động tiêu cực gây nên những tổn hại nghiêm trọng cho môi trường. Với sự phát triển của các nền kinh tế và khai thác sử dụng môi trường không hợp lý, lượng khí nhà kính, đặc biệt là CO2 phát thải ra bầu không khí cũng tăng lên nhanh chóng. Lượng phát thải khí nhà kính tăng lên gây ra biến đổi khí hậu và nhiều hậu quả lớn đến nền kinh tế và cuộc sống của con người. Điển hình là thiên tai diễn ra ngày càng nhiều hơn với mức độ nghiêm trọng hơn. Trước những nguy cơ to lớn của biến đổi khí hậu với con người, Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã được chấp nhận vào 951992 tại trụ sở của Liên hợp quốc ở New York và đã có 155 lãnh đạo các nước trên thế giới ký Công ước này tại Hội nghị Môi trường và phát triển ở Rio de Janeiro, Braxin vào tháng 61992. Tại hội nghị các bên tham gia UNFCCC lần thứ 3 được tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản) tháng 121997, Nghị định thư của Công ước đã được thông qua (gọi là Nghị định thư Kyoto KP). Điểm nhấn quan trọng của công ước nhìn nhận trên góc độ kinh tế chính là sự hình thành thị trường mua bán chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính (CERs – Certified Emission Reductions). Việc mua bán phát thải khí CO2 được khởi xướng từ năm 1989 nhưng thị trường này chỉ thực sự hoạt động sau khi các nước ký Nghị định thư Kyoto (năm 1997). Nghị định thư Kyoto (KP) có hiệu lực từ tháng 02 năm 2005. Theo KP, từ năm 2008 đến năm 2012, các nước công nghiệp phải giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính (GHG) trung bình là 5,2% so với mức của năm 1990. CO2 là khí nhà kính chính gây ra sự nóng lên toàn cầu, khí này sinh ra chủ yếu do đốt nhiên liệu hóa thạch. Theo KP, mỗi nước tham gia phải đặt ra mục tiêu quốc gia để giảm phát thải CO2. Theo đó, kể từ tháng 112007, những quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí nhà kính khác hoặc có thể tiến hành mua các tín chỉ cácbon của những nước khác nếu không muốn cắt giảm lượng phát thải. Thị trường khí thải ngày càng chứng tỏ tiềm năng, thu hút nhiều thành phần tham gia: các hãng tư vấn và môi giới chuyên xác định mức khí thải rồi đề xuất giải pháp cắt giảm như EcoSecurities, Climate Change Capital…, các công ty chuyên chứng thực quyền thải khí như Det Norske Veritas, Societe General de Surveillance..., các tổ chức môi trường như World Resources Institute, Environmental Defense..., tổ chức tài chính đa phương như Ngân hàng Thế giới (WB) (ước tính giá trị cacbon mua bán trong năm 2005 là 10 tỷ đôla Mỹ)... Kinh doanh khí thải, nhằm giải quyết vấn đề khí hậu toàn cầu ấm dần lên do hiệu ứng nhà kính, là thị trường mới phát triển mạnh vài năm gần đây và được giới ủng hộ khi vừa bảo vệ môi trường vừa phát triển kinh tế. Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn đưa ra một cái nhìn tổng quan về vấn đề mua bán quyền phát thải CO2, bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực thi của các nước trên thế giới và đánh giá khả năng áp dụng các cơ chế này tại Việt Nam.II MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU1.Mục tiêu chungTìm hiểu chung về thực trạng và cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 trên thế giới.Phân tích tiềm năng phát triển cơ chế mua bán phát thải CO2 tại Việt Nam.2.Mục tiêu cụ thểTìm hiểu lịch sử hình thành thị trường muabán phát thải khí nhà kính.Tìm hiểu vai trò, đặc điểm, các tiêu chí đánh giá và điều kiện tham gia thị trường mua bán quyền phát thải CO2.Phân tích tình hình chung về cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 tại Việt Nam và trên thế giới.Tìm hiểu, đánh giá sự cần thiết, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 tại nước ta.III PHẠM VI NGHIÊN CỨU1.Không gianNghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam và các quốc gia trên thế giới có áp dụng chính công cụ kinh tế mua bán quyền phát thải CO2.2.Thời gianĐề tài được thực hiện nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 032015 đến 042015.3.Đối tượng nghiên cứuTình hình mua bán quyền phát thải khí CO2 ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới giai đoạn 20112014.CHƯƠNG IICƠ SỞ LÝ LUẬNI Các khái niệm cơ bảnMua bán phát thải CO2: là một phần của mua bán phát thải nói chung. Trong loại hình mua bán này, mỗi quốc gia có một mức độ khí thải tối đa mà các cơ sở được cho phép xả. Những quốc gia nào có lượng khí thải xả ra nằm dưới mức cho phép sẽ có quyền bán sức chứa khí thải còn dư của mình cho những quốc gia mà lượng khí thải vì nhiều lý do vượt quá giới hạn cho phép. Cacbonic là thành phần chủ yếu của các loại khí nhà kính khí nhà kính thải ra, nên thông thường người ta chỉ nói đến việc buôn bán cacbon mà thôi.Thị trường tự nguyện: diễn ra giữa các bên hoặc các tổ chức đơn vị thông qua các dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Các sản phẩm của thị trường cácbon tự nguyện gồm: năng lượng tái tạo, năng lượng chuyển đổi hoặc hiệu quả sử dụng năng lượng, lâm nghiệp hoặc hút khí metan từ các bãi rác.Thị trường bắt buộc: Các nước công nghiệp thuộc Phụ lục I của Nghị định thư Kyoto, đã cam kết giảm lượng phát thải khí nhà kính (trung bình 5,2% dưới mức năm 1990 trong thời kỳ cam kết 20082012) thông qua cả 3 cơ chế Kyoto gồm Cơ chế phát triển sạch – CDM, Cơ chế đồng thực hiện – JI và Cơ chế buôn bán phát thải quốc tế – IET.Cơ chế phát triển sạch (CDM Clean Development Mechanism) là cơ chế hợp tác được thiết lập trong khuôn khổ nghị định thư Kyoto (Nhật Bản) tháng 12 năm 1997, Nghị định thư đã thiết lập một khuôn khổ pháp lý mang tính toàn cầu cho các bước khởi đầu nhằm kiềm chế và kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính đưa ra các mục tiêu giảm phát thải chính và thời gian thực hiện cho các nước phát triển, theo đó các nước phát triển (các nước công nghiệp) hỗ trợ, khuyến khích các nước đang phát triển thực hiện các dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững.Bắt đầu từ những năm 2000, Cơ chế phát triển sạch đã cho phép một quốc gia cam kết giảm phát thải (các nước công nghiệp phát triển) theo Nghị định thư Kyoto đầu tư thực hiện một dự án giảm phát thải. Theo đó, mỗi một tấn phát thải khí nhà kính Các khí gây hiệu ứng nhà kính được gọi tắt là khí nhà kính bao gồm CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6 (được qui đổi ra tấn CO2) giảm được từ các dự án này được cấp một chứng chỉ giảm phát thải (CER)Cơ chế đồng thực hiện (JI Joint Implementation): phối hợp thực hiện các dự án hợp tác về việc giảm thải khí nhà kính giữa các nước phát triển với nhau.Cơ chế buôn bán phát thải (IET): cơ chế này cho phép các nước phát triển mua lại chứng chỉ giảm phát thải từ các nước đang phát triển những nơi có mức phát thải thấp, chưa đến ngưỡng yêu cầu giảm thải.Chứng chỉ giảm phát thải (CER Certified emission reduction ): cũng giống như chứng khoán có thể mua bán được, cho phép chủ sở hữu quyền thải ra số lượng nhất định khí CO2 và các khí nhà kính khác trong một năm.II Sự hình thành thị trường mua – bán phát thải nhà kính:Nhận thức trước những tác động của hiệu kính nhà kình đến cuộc sống và sự phát triển nói chung, các nước trên thế giới cùng nhau bàn bạc, đàm phán và đi đến thống nhất hình thành nên những tổ chức, hiệp ước quốc tế, khu vực nhằm kiểm soát, đối phó với những diễn biến của sự nóng lên của trái đất. Thị trường hình thành dựa trên sự nổ lực nhằm thực hiện các cam kết trong các thể chế quốc tế này. Trong đó không thể không kể đến Hiệp định khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu toàn cầu (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto (KP).Mục tiêu cuối cùng của UNFCCC là:” ổn định nồng độ khí nhà kính trong khi quyền ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu. Năm nguyên tắc các nước tham gia:Các nước phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các thế hệ hiện nay và mai sau của nhân loại trên cơ sở công bằng và phù hợp với trách nhiệm chung nhưng có sự phân biệt với khả năng của mỗi nước, TRong đó các nước phát triển phải đi đầu.Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và hoàn cảnh đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là các nước dễ bị ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậuCác nước phải thực hiện biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu giảm nhẹ ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậuCác quốc gia có quyền và phải đảy mạnh sự phát triển bền vữngCác quốc gia phải hợp tác đẩy mạnh hệ thống quốc tế mở cửa và tương trợ hệ thống này sẽ dẫn tới sự phát triển và tăng trường kinh tế bền vững ở tất cả các quốc giaNghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu. Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác, hoặc có thể tiến hành biện pháp thay thế như Emission trading nếu không muốn đáp ứng yêu cầu đó.Nghị định thư Kyoto được đưa ra năm 1997 ở Kyoto, Nhật Bản. Chính thức có hiệu lực 16022005 với cam kết cắt giảm 5 % lượng khí thải nhà kính (so với năm 1990).Mục tiêu được đặt ra nhằm“Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thển găn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường”.Đến tháng 92011 có 191 nước và đại diện chính phủ các nước tham gia kí kết (chiếm 61,1% lượng khí thải từ các nước công nghiệp chủ yếu là châu Âu và châu Á, ngoại trừ Hoa Kỳ)Theo một bài báo về chương trình biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc thì: Nghị định thư đại diện cho sự thống nhất giữa các quốc gia công nghiệp trong vấn đề cắt giảm khí thải trên 5.2% so với năm 1990 (lưu ý rằng mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt được thì chỉ tiêu này là khoảng 29%). Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu các loại khí carbon dioxide, methane, nitơ ôxít, lưu huỳnh hexafluorua, clorofluorocarbon và perflourocarbon trong khoảng thời gian 20082021. Mức trần đã được qui định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu và 7% cho Hoa Kỳ, 6% với Nhật Bản, 0% với Nga trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc là 8%, và 10% cho Iceland.Nghị định được kí kết bởi chính phủ các quốc gia tham gia Liên hiệp quốc và được điều hành dưới các nguyên tắc do tổ chức này qui ước. Các quốc gia được chia làm hai nhóm: nhóm các nước phát triểncòn gọi là Annex I (vốn sẽ phải tuân theo các cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính) và buộc phải có bản đệ trình thường niên về các hành động cắt giảm khí thải; và nhóm các nước đang phát triểnhay nhóm các nước NonAnnex I (không chịu ràng buộc các nguyên tắc ứng xử như Annex I nhưng có thể tham gia vào Chương trình cơ cấu phát triển sạch). Các quốc gia phát triển không đáp ứng được yêu cầu đặt ra như trong bản kí kết sẽ phải cắt giảm thêm 1.3 lượng khí vượt mức cho phép trong thời hạn hiệu lực tiếp theo của nghị định thư. Các quốc gia đang phát triển không phải chịu ràng buộc các nguyên tắc ứng xử như các quốc gia phát triển nhưng có thể tham gia vào chương trình cơ cấu phát triển sạch CDM. Điều này giúp khuyến khích các nước tham gia vào nghị đinh thư Kyoto để giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kín nhằm phát triển bền vững.Mục tiêu được đặt ra nhằm Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường. Các bên ủng hộ cho Nghị định thư Kyoto cũng nhấn mạnh rằng Nghị định thư Kyoto phải là bước đầu tiên vì các điều kiện để thỏa mãn chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu UNFCCC sẽ được liên tục cân nhắc sửa đổi cho phù hợp nhất để hoàn thành mục tiêu cân bằng khí thải ở mức độ thích hợp cho sự phát triển của con người.III Vai trò phát triển thị trường mua bán phát thảiCho phép các nước mua bán sự phát thải nhà kính với nhau, vừa phù hợp với quy mô sản xuất của các quốc gia mà vẫn đáp ứng đúng cam kết trong UNFCCC và KP về tổng hạng mức khí thải vào môi trường Việc mua bán này sẽ giúp các quốc gia phát triển có thể tăng lượng khí thải vào môi trường mà không vi phạm các quy định bảo vệ môi trường => Thường các nước đang phát triển không sử dụng hết chỉ tiêu phát thải được phân bổ do nền công nghiệp chưa phát triển ở mức cao, ngược lại các nước phát triển luôn thiếu chỉ tiêu phát thải Thông qua việc mua bán sự phát thải nhà kính, các nước đang phát triển (các nước bán sự phát thải) có cơ hội cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường bằng cách đầu tư vào các dự án phục hồi và cải tạo môi trườngIV Đặc điểm, các tiêu chí đánh gia và điều kiện tham gia thị trường mua bán phát thải CO21.Đặc điểmThị trường mua bán sự phát thải là một thị trường mới mẻ. Thị trường cácbon là cơ chế thị trường hướng tới việc cắt giảm tổng lượng khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu với chi phí thấp nhất. Đây là một dạng mô hình thị trường chuyển nhượng hạn ngạch xả thải để kiểm soát ô nhiễm ở quy mô toàn cầu hoặc một khu vực địa lý nhất định đã được áp dụng thử nghiệm thành công ở một số nước trên thế giới. Các bên mua và bán sự phát thải nhà kính: + Bên mua: chủ yếu là các nước phát triển hay các nước công nghiệp phát triển có nhu cầu xả thải cao. + Bên bán: chủ yếu là các nước đang phát triển hoặc kém phát triển Hàng hóa thị trường: là chứng nhận giảm thải nhà kính (CERs). Có 2 thuộc tính cơ bản: + Giá trị: thể hiện ở giá cả của nó trên thị trường. Hiện nay trên thị trường mức giá trung bình la 14 USD tấn khí giảm thải được công nhận + Giá trị sử dụng: dùng vào việc cho phép tăng lượng thải khí của các nước có nhu cầu trong điều kiện vẫn đảm bảo tổng lượng khí phát thải nhà kính thải vào môi trường. Hình thức mua bán trên thị trường có 2 hình thức đó là: + Trao đổi theo hạn ngạch: các công ty phải kiểm soát được định mức phát thải của mình, công ty nào cắt giảm được lượng khí phát thải có thể giao bán chỉ tiêu của mình. + Thương mại cácbon thông qua những hỗ trợ từ các dự án bồi thường, đầu tư vào những dự án ở các nước đang phát triển như: trồng rừng, bảo tồn đất,tăng hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo được.Hình thức thanh toán cho hoạt động mua bán sự phát thải nhà kính: + Chuyển giao thiết bị, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm trong các dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trường. + Thanh toán bằng tiền đế tái đầu tư và đầu tư mới vào các dự án xử lý ô nhiễm và cải tạo chất lượng môi trường trong đó có các khu công nghiệp và khu chế xuất.2. Các tiêu chí đánh giá thị trường mua bán phát thải CO2Nguồn cung cầu thị trường: Đối với thị trường mua –bán sự phát triển nhà kính thì nguồn cung chính là các nước đang phát triển và kém phát triển, nơi mà còn nhiều chi tiêu phát thải chưa dùng đến. Giá cả được đưa ra mua bán: Giá cả: là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá cả của sự phát thải nhà kính được chứng nhận phụ thuộc vào từng dự án và thị trường. Ban đầu, giá hàng hóa này rất rẻ, chỉ khoảng 210USDtấn CO2; thì hiện nay, giá tăng lên khoảng 20 USD hoặc 20 Eurotấn CO2 mức giá này còn được dự đoán là sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Yếu tố cạnh tranh trên thị trường Trên thị trường mua –bán sự phát triển nhà kính diễn ra cạnh tranh giữa cả người bán và mua, những người mua cạnh tranh nhau để giành được những dự án giảm chất thải với chi phí thấp nhất từ các nước đang phát triển và kém phát triển. Nhằm có dự án CDM lớn để thu về nguồn tài chính cho cải tạo tình trạng môi trường. => Tiềm năng của thị trường càng lớn, phát triển càng mạnh thì sự cạnh tranh càng quyết liệt và khó khăn.4.Điều kiện tham gia thị trườngHội nghị Kyoto đã đưa ra 3 cơ chế trong đó khuyến khích thực hiện cơ chế phát triển sạch CDM. Muốn tham gia vào dự án CDM thì các nước phải đáp ứng 3 yêu cầu sau:Tự nguyện tham gia CDMChỉ định cơ quan quốc gia về CDMPhê chuẩn nghị định thư KyotoChu trình thực hiện dự ánGiai đoạn chuẩn bị dự án: thiết kế dự án, thực hiện dự án theo hướng dẫn và được nhà nước chủ nhà phê duyệt và xin đăng kí lên tổ chức quốc tế, được các nhà đầu tư cung cấp tài chính cho dự án.Giai đoạn thực hiện dự án: được các bên tham gia dự án thực hiện và tổ chức quốc tế thẩm tra và cấp chứng chỉ giảm phát thải CERs.Cách thức xây dựng và thẩm định, phê duyệt đều có các tiêu chí, tiêu chuẩn quy định chặt chẽ và phải tuân theo.Phê duyệt và yêu cầuCDM được giám sát bởi Ban Điều hành CDM (CDM EB) và chịu sự chỉ đạo của Hội nghị Các bên (COP) thuộc UNFCCC. Ở cấp độ quốc gia, mỗi nước tham gia CDM đều có Cơ quan Thẩm quyền Quốc gia (DNA) chịu trách nhiệm phê duyệt các dự án ở cấp địa phương sau khi những dự án này đã đáp ứng được những tiêu chí về phát triển bền vững ở cấp độ quốc gia. Ở Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) là Cơ quan Quốc gia Chuyên trách. Những yêu cầu quan trọng nhất đối với một dự án CDM là:• giảm được lượng phát thải mà lẽ ra đã có thêm nếu như không có hoạt động dự án được chứng nhận này và • mang lại những lợi ích có thực, có thể định lượng và lâu dài nhờ giảm thiểu được tác động của biến đổi khí hậu.Một dự án đầu tư muốn được chứng nhận là một dự án CDM thì phải có được sự công nhận của quốc gia đang phát triển chủ trì dự án đó (thông qua DNA) rằng dự án đó sẽ đóng góp vào sự phát triển bền vững. Sau đó, bằng việc sử dụng các phương pháp đã được CDM EB thông qua, bên đăng ký dự án phải chứng minh được rằng dự án cácbon này lẽ ra đã không diễn ra (xác định tính bổ sung) và phải đưa ra được cơ sở để ước tính lượng phát thải tương lai nếu như dự án không được đăng ký thực hiện. Sau đó, trường hợp này được chứng thực bởi một cơ quan thuộc bên thứ ba là Đơn vị Vận hành Chuyên trách (DOE) để bảo đảm rằng kết quả dự án sẽ là giảm phát thải một cách có thực, có thể định lượng và lâu dài. Sau đó EB sẽ quyết định có đăng ký dự án hay không. Sau khi dự án được đăng ký và thực hiện thì EB sẽ trao chứng nhận, được gọi là Chứng nhận Giảm Phát thải (CERs), thường được biết đến với tên gọi chứng nhận cácbon với mỗi đơn vị tương đương với 1 tấn CO2 quy đổi, nghĩa là CO2 hoặc quy đổi ra CO2, cho các bên tham gia dự án căn cứ vào mức chênh lệch quan sát được giữa số liệu cơ sở và và số liệu phát thải thực mà DOE xác nhận. Chu kỳ của toàn bộ dự án thường giao động từ 6 đến 20 tháng tuỳ thuộc vào thông tin sẵn có và thời gian dự án. Khi thực hiện dự án CDM trong thị trường mua bán sự phát bên mua và bán đều phải có lợi cho mình: + Bên bán: nếu Dự án thành công sẽ thu hút được khoản vốn đầu tư từ các nước phát triển, tiếp nhận được công nghệ mới theo hướng bền vững, góp phần bảo vệ môi trường quốc gia, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm. + Bên mua: sẽ nhận được chứng chỉ CERs cho nước họ do kết quả giảm thải tại nước bán với chi phí thấp hơn thực hiện tại nước mua.Cụ thể như: Đại sứ quán Đan Mạch hiện đang đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ mở rộng thị trường Việt Nam cho các dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM). Nếu một công ty của Việt Nam (chủ dự án) nhờ đầu tư vào cải thiện sản xuất hoặc mua công nghệ mới mà giảm được việc sử dụng năng lượng thì chủ dự án đó có thể sẽ được trả tiền cho nỗ lực tiết kiệm năng lượng của mình (CERs) thông qua dự án đầu tư đó. Dự án phải tuân theo những yêu cầu nghiêm ngặt và cuối cùng là phải được LHQ phê duyệt. Yếu tố quan trọng để một dự án CDM được phê duyệt đó là mức độ giảm phát thải có trong kế hoạch sẽ không thể đạt được nếu thiếu sự khích lệ bổ sung mà chứng nhận giảm phát thải mang lại, một khái niệm được biết đến với tên gọi “tính bổ sung”.Với vai trò như một công cụ, CDM đưa ra một phương án đôi bên cùng có lợi cho tất cả các bên tham gia: Chủ dự án tăng được lợi nhuận đầu tư vào dự án bằng cách bán chứng nhận CERs được cấp cho Chính phủ Đan Mạch hoặc cho một doanh nghiệp thầu mua của Đan Mạch. Những nhà cung cấp công nghệ và bí quyết cho dự án có cơ hội mở rộng thị trường của mình. Các bên xây dựng dự án có thêm bí quyết và đóng góp các dịch vụ tư vấn cho dự án. Đồng thời, Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ các dự án CDM đóng góp vào sự phát triển bền vững thông qua cải thiện điều kiện môi trường và mang lại công nghệ, bí quyết và những lợi ích kinh tế cho đất nước, còn bên mua CERs, có thể là Đan Mạch hoặc một doanh nghiệp của Đan Mạch, lại có được một phương thức tiết kiệm chi phí khi thực hiện được cam kết giảm phát thải theo Nghị định thư Kyoto.V Tình hình mua bán phát thải CO2 trên thế giớiTheo báo cáo của Ngân hàng thế giới, mặc dù suy thoái về kinh tế nhưng thị trường các bon trên thế giới năm 2008 có tổng giá trị giao dịch tăng gấp đôi, đạt mức hơn 126 tỷ USD. Tuy nhiên, giao dịch qua các dự án CDM ở các nước đang phát triển giảm hơn 12%, ở mức 6,5 tỷ USD với giá trung bình khoảng 16,8 USDtấn. Theo số liệu thông kê, hiện nay bên “cung” chủ yếu của thị trường các bon là: Trung Quốc (35,5%), Ấn Độ (24,25%), Brazil (6,25%), ... Các bên “cầu” chủ VII Tiềm năng phát triển thị trường tại Việt NamSự cần thiết của việc phát triển thị trường mua bán sự phát thải nhà kính đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập: Việt Nam đã tham gia Nghị định thư Kyoto, lượng thải còn dư thừa→tranh thủ vốn, công nghệ từ các nước phát triển. Trong điều kiện hội nhập và mở rộng quan hệ quốc tế, Việt Nam đã tham gia vào Hiệp định khung của Liên Hợp quốc và phê chuẩn Nghị định thư Kyoto, việc tham gia muabán phát thải là cách tốt nhất để thực hiện các cam kết quốc tế này. Nước ta đang hội nhập tích cực vào nền kinh tế toàn cầu, nên cần phải đóng góp vào các nỗ lực giải quyết các vấn đề lớn như biến đổi khí hậu. a Sự cần thiết của việc phát triển thị trường mua bán sự phát thải nhà kính đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập Việt nam là một nước đang phát triển, đã tham giavào nghị định thư Kyoto, lượng thải còn dư thừa sẽ giúp Việt Nam tranh thủ vốn và công nghệ từ các nước phát triển. Trong điều kiện hội nhập và mở rộng quan hệ quốc tế cầ phải thực hiện các cam kết và quy định chung của các tổ chức quốc tế và khu vực trong đó có vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu, do đó tham gia vào muabán phát thải là cách tốt để thực hiện cam kết Việt Nam đang hội nhập tích cực vào kinh tế tòan cầu, cần đóng góp vào các nỗ lực giaỉ quyết vấn đề biến đổi khí hậu hay tăng hiệu ứng nhà kính. b Thị trường cacbon tại Việt Nam nhiều tiềm năng: Việt Nam nay mới chỉ tham gia thị trường carbon với tư cách nhà cung cấp chứng chỉ giảm thải. Theo ước tính, Việt Nam có thể thu được lợi ích kinh tế không nhỏ từ các dự án CDM. Việt Nam được đánh giá là một trong 10 nước có tiềm năng nhất về CDM và đây là cơ hội lớn. Hiện nay, các tổ chức cũng như các nước có nhu cầu mua CERs lớn nhất là Ngân hàng Thế giới, các công ty của Châu Âu, Nhật Bản. Đây cũng là một trong những thị trường có nhu cầu lớn về CERs. CHƯƠNG IIIKẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊI KẾT LUẬNCDM là cơ chế mềm dẻo trong nghị định thư Kyoto. Việt Nam đã nhận được sự đầu tư tài chính của các nước phát triển như Australia,Đan Mạch hay của các tổ chức Quốc tế. Tuy nhiên Việt Nam cũng nên tính đến các thử thách trong tương lai khi phải thực hiện cam kết của nghị định thư. Bài viết đã chỉ ra tương quan của 3 yếu tố: lượng khí thải cho phép trong tương lai, biến động của giá thành CERs, tính bất biến của các dự án đến giá thành của các dự án CDM. Từ đó có thể xác định được số lượng dự án CDM thực thi và mức độ đền bù trong trường hợp thực thi nhiều dự án CDM so với định mức cho trước. Số lượng các dự án CDM của Việt Nam tương đối nhiều, nhưng chỉ mới một phần nhỏ được hội đồng CDM quốc tế phê chuẩn cho thực hiện. Tính đến những thách thức trong tương lai sẽ giúp chúng ta có hướng đúng trong việc xác định thứ tự ưu tiên các dự án thực hiện trước, giá thành thực tế của các dự án CDM. Đó sẽ là cơ sở để Việt Nam đi lên trên con đường phát triển bền vững.II KIẾN NGHỊCần nhanh chóng xây dựng cơ chế chính sách và giải pháp quản lý để thu hút các nguồn lực tham gia đầu tư dự án phát triển năng lượng sạch.Về mặt thị trường ở Việt Nam việc mua bán Cácbon thông qua giảm thải khí nhà kính từ các nhà máy điện sử dụng nguồn năng lượng sạch, đặc biệt là các dựu án thủy điện còn khá mới mẻ. Nhà nước phải phổ biến rộng rãi hơn, cung cấp nhiều thông tin hơn trong xã hội để họ có thể tiếp cận.Có giải pháp tiết kiệm năng lượng trong giao thông cũng như trong cuộc sống người dân.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH ( ( ( BÁO CÁO HỌC PHẦN THƯƠNG MẠI MÔI TRƯỜNG Đề tài: QUYỀN MUA BÁN PHÁT THẢI KHÍ CO2 GVHD: Sinh viên thực hiện: Ths. NGUYỄN THÚY HẰNG 1. Tô Thị Thu Hương B1207364 2. Nguyễn Thị Kim Phụng B1207398 3. Nguyễn Thị Linh Phụng B1207399 4. Quách Thị Hồng Vân B1207436 5. Nguyễn Thị Xuyên B1207441 1 Cần Thơ, 2015 CHƯƠNG I GIỚI THIỆU I/ ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình sinh sống trên Trái Đất, con người luôn tác động vào tự nhiên nhằm phục vụ cho những lợi ích của mình. Những tác động ấy bên cạnh những mặt tích cực, còn nhiều tác động tiêu cực gây nên những tổn hại nghiêm trọng cho môi trường. Với sự phát triển của các nền kinh tế và khai thác sử dụng môi trường không hợp lý, lượng khí nhà kính, đặc biệt là CO2 phát thải ra bầu không khí cũng tăng lên nhanh chóng. Lượng phát thải khí nhà kính tăng lên gây ra biến đổi khí hậu và nhiều hậu quả lớn đến nền kinh tế và cuộc sống của con người. Điển hình là thiên tai diễn ra ngày càng nhiều hơn với mức độ nghiêm trọng hơn. Trước những nguy cơ to lớn của biến đổi khí hậu với con người, Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (UNFCCC) đã được chấp nhận vào 9/5/1992 tại trụ sở của Liên hợp quốc ở New York và đã có 155 lãnh đạo các nước trên thế giới ký Công ước này tại Hội nghị Môi trường và phát triển ở Rio de Janeiro, Braxin vào tháng 6/1992. Tại hội nghị các bên tham gia UNFCCC lần thứ 3 được tổ chức tại Kyoto (Nhật Bản) tháng 12/1997, Nghị định thư của Công ước đã được thông qua (gọi là Nghị định thư Kyoto - KP). Điểm nhấn quan trọng của công ước nhìn nhận trên góc độ kinh tế chính là sự hình thành thị trường mua bán chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính (CERs – Certified Emission Reductions). Việc mua bán phát thải khí CO2 được khởi xướng từ năm 1989 nhưng thị trường này chỉ thực sự hoạt động sau khi các nước ký Nghị định thư Kyoto (năm 1997). Nghị định thư Kyoto (KP) có hiệu lực từ tháng 02 năm 2005. Theo KP, từ năm 2008 đến năm 2012, các nước công nghiệp phải giảm tổng lượng phát thải khí nhà kính (GHG) trung bình là 5,2% so với mức của năm 1990. CO2 là khí nhà kính chính gây ra sự nóng lên toàn cầu, khí này sinh ra chủ yếu do đốt nhiên liệu hóa thạch. Theo KP, mỗi nước tham gia phải đặt ra mục tiêu quốc gia để giảm phát thải CO2. Theo đó, kể từ tháng 11/2007, những quốc gia tham gia ký kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO2 và năm loại khí nhà kính khác hoặc có thể tiến hành mua các tín chỉ cácbon của những nước khác nếu không muốn cắt giảm lượng phát thải. Thị trường khí thải ngày càng chứng tỏ tiềm năng, thu hút nhiều thành phần tham gia: các hãng tư vấn và môi giới chuyên xác định mức khí thải rồi đề xuất giải pháp cắt giảm như EcoSecurities, Climate Change Capital…, các công ty chuyên chứng thực quyền thải khí như Det Norske Veritas, Societe General de Surveillance , các tổ chức môi trường như World Resources Institute, Environmental Defense , tổ chức tài chính đa phương như Ngân hàng Thế giới (WB) (ước tính giá trị cacbon mua bán trong năm 2005 là 10 tỷ đô-la Mỹ) Kinh doanh khí thải, nhằm giải quyết vấn đề khí hậu toàn cầu ấm dần lên do hiệu ứng nhà kính, là thị trường mới phát triển mạnh vài năm gần đây và được giới ủng hộ khi vừa bảo vệ môi trường vừa phát triển kinh tế. Nghiên cứu này được thực hiện với mong muốn đưa ra một cái nhìn tổng quan về vấn đề mua bán quyền phát thải CO2, bài học kinh nghiệm rút ra từ quá trình thực thi của các nước trên thế giới và đánh giá khả năng áp dụng các cơ chế này tại Việt Nam. II/ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Mục tiêu chung 1 - Tìm hiểu chung về thực trạng và cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 trên thế giới. - Phân tích tiềm năng phát triển cơ chế mua bán phát thải CO2 tại Việt Nam. 2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu lịch sử hình thành thị trường mua-bán phát thải khí nhà kính. - Tìm hiểu vai trò, đặc điểm, các tiêu chí đánh giá và điều kiện tham gia thị trường mua bán quyền phát thải CO2. - Phân tích tình hình chung về cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 tại Việt Nam và trên thế giới. - Tìm hiểu, đánh giá sự cần thiết, cơ hội và thách thức đối với việc phát triển cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 tại nước ta. III/ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 1. Không gian Nghiên cứu được thực hiện tại Việt Nam và các quốc gia trên thế giới có áp dụng chính công cụ kinh tế mua bán quyền phát thải CO2. 2. Thời gian Đề tài được thực hiện nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 03/2015 đến 04/2015. 3. Đối tượng nghiên cứu Tình hình mua bán quyền phát thải khí CO2 ở Việt Nam và các quốc gia trên thế giới giai đoạn 2011-2014. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ Các khái niệm cơ bản - Mua bán phát thải CO2: là một phần của mua bán phát thải nói chung. Trong loại hình "mua bán" này, mỗi quốc gia có một mức độ khí thải tối đa mà các cơ sở được cho phép "xả". Những quốc gia nào có lượng khí thải xả ra nằm dưới mức cho phép sẽ có quyền "bán" "sức chứa" khí thải còn dư của mình cho những quốc gia mà lượng khí thải vì nhiều lý do vượt quá giới hạn cho phép. Cacbonic ᄃ là thành phần chủ yếu của các loại khí nhà kính ᄃ khí nhà kính thải ra, nên thông thường người ta chỉ nói đến việc "buôn bán" cacbon mà thôi. - Thị trường tự nguyện: diễn ra giữa các bên hoặc các tổ chức đơn vị thông qua các dự án giảm nhẹ phát thải khí nhà kính. Các sản phẩm của thị trường các- bon tự nguyện gồm: năng lượng tái tạo, năng lượng chuyển đổi hoặc hiệu quả sử dụng năng lượng, lâm nghiệp hoặc hút khí metan từ các bãi rác. - Thị trường bắt buộc: Các nước công nghiệp thuộc Phụ lục I của Nghị định thư Kyoto, đã cam kết giảm lượng phát thải khí nhà kính (trung bình 5,2% dưới mức năm 1990 trong thời kỳ cam kết 2008-2012) thông qua cả 3 cơ chế Kyoto gồm Cơ chế phát triển sạch – CDM, Cơ chế đồng thực hiện – JI và Cơ chế buôn bán phát thải quốc tế – IET. 2 - Cơ chế phát triển sạch (CDM - Clean Development Mechanism) là cơ chế hợp tác được thiết lập trong khuôn khổ nghị định thư Kyoto ᄃ (Nhật Bản ᄃ ) tháng 12 ᄃ năm 1997 ᄃ, Nghị định thư đã thiết lập một khuôn khổ pháp lý mang tính toàn cầu cho các bước khởi đầu nhằm kiềm chế và kiểm soát xu hướng gia tăng phát thải khí nhà kính đưa ra các mục tiêu giảm phát thải chính và thời gian thực hiện cho các nước phát triển, theo đó các nước phát triển (các nước công nghiệp ᄃ) hỗ trợ, khuyến khích các nước đang phát triển ᄃ thực hiện các dự án thân thiện với môi trường, nhằm phát triển bền vững. Bắt đầu từ những năm 2000, Cơ chế phát triển sạch đã cho phép một quốc gia cam kết giảm phát thải (các nước công nghiệp phát triển) theo Nghị định thư Kyoto đầu tư thực hiện một dự án giảm phát thải. Theo đó, mỗi một tấn phát thải khí nhà kính[ Các khí gây hiệu ứng nhà kính được gọi tắt là khí nhà kính bao gồm CO2, CH4, N2O, HFCs, PFCs và SF6 (được qui đổi ra tấn CO2) giảm được từ các dự án này được cấp một chứng chỉ giảm phát thải (CER) - Cơ chế đồng thực hiện (JI- Joint Implementation): phối hợp thực hiện các dự án hợp tác về việc giảm thải khí nhà kính giữa các nước phát triển với nhau. - Cơ chế buôn bán phát thải (IET): cơ chế này cho phép các nước phát triển "mua" lại chứng chỉ giảm phát thải từ các nước đang phát triển - những nơi có mức phát thải thấp, chưa đến ngưỡng yêu cầu giảm thải. - Chứng chỉ giảm phát thải (CER - Certified emission reduction ): cũng giống như chứng khoán có thể mua bán được, cho phép chủ sở hữu quyền thải ra số lượng nhất định khí CO2 và các khí nhà kính khác trong một năm. II/ Sự hình thành thị trường mua – bán phát thải nhà kính: Nhận thức trước những tác động của hiệu kính nhà kình đến cuộc sống và sự phát triển nói chung, các nước trên thế giới cùng nhau bàn bạc, đàm phán và đi đến thống nhất hình thành nên những tổ chức, hiệp ước quốc tế, khu vực nhằm kiểm soát, đối phó với những diễn biến của sự nóng lên của trái đất. Thị trường hình thành dựa trên sự nổ lực nhằm thực hiện các cam kết trong các thể chế quốc tế này. Trong đó không thể không kể đến Hiệp định khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu toàn cầu (UNFCCC) và Nghị định thư Kyoto (KP). Mục tiêu cuối cùng của UNFCCC là:” ổn định nồng độ khí nhà kính trong khi quyền ở mức có thể ngăn ngừa được sự can thiệp nguy hiểm của con người đối với hệ thống khí hậu. Năm nguyên tắc các nước tham gia: - Các nước phải bảo vệ hệ thống khí hậu vì lợi ích của các thế hệ hiện nay và mai sau của nhân loại trên cơ sở công bằng và phù hợp với trách nhiệm chung nhưng 3 có sự phân biệt với khả năng của mỗi nước, TRong đó các nước phát triển phải đi đầu. - Cần phải xem xét đầy đủ những nhu cầu riêng và hoàn cảnh đặc thù của các nước đang phát triển, nhất là các nước dễ bị ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu - Các nước phải thực hiện biện pháp phòng ngừa và giảm nhẹ nguyên nhân gây ra biến đổi khí hậu giảm nhẹ ảnh hưởng có hại của biến đổi khí hậu - Các quốc gia có quyền và phải đảy mạnh sự phát triển bền vững - Các quốc gia phải hợp tác đẩy mạnh hệ thống quốc tế mở cửa và tương trợ hệ thống này sẽ dẫn tới sự phát triển và tăng trường kinh tế bền vững ở tất cả các quốc gia Nghị định thư Kyoto là một cam kết được tiến hành dựa trên các nguyên tắc của chương trình khung của Liên hiệp quốc về vấn đề biến đổi khí hậu ᄃ. Trong đó những quốc gia tham gia kí kết phải chấp nhận việc cắt giảm khí CO 2 ᄃ và năm loại khí gây hiệu ứng nhà kính khác, hoặc có thể tiến hành biện pháp thay thế như Emission trading ᄃ nếu không muốn đáp ứng yêu cầu đó. Nghị định thư Kyoto được đưa ra năm 1997 ở Kyoto, Nhật Bản. Chính thức có hiệu lực 16/02/2005 với cam kết cắt giảm 5 % lượng khí thải nhà kính (so với năm 1990). Mục tiêu được đặt ra nhằm“Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thển găn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường”. Đến tháng 9/2011 có 191 nước và đại diện chính phủ các nước tham gia kí kết (chiếm 61,1% lượng khí thải từ các nước công nghiệp chủ yếu là châu Âu và châu Á, ngoại trừ Hoa Kỳ) Theo một bài báo về chương trình biến đổi khí hậu của Liên hiệp quốc ᄃ thì: Nghị định thư đại diện cho sự thống nhất giữa các quốc gia công nghiệp trong vấn đề cắt giảm khí thải trên 5.2% so với năm 1990 (lưu ý rằng mức độ cắt giảm theo đó đến năm 2010 phải đạt được thì chỉ tiêu này là khoảng 29%). Mục tiêu hướng đến việc giảm thiểu các loại khí carbon dioxide ᄃ , methane ᄃ , nitơ ôxít ᄃ , lưu huỳnh hexafluorua ᄃ, clorofluorocarbon ᄃ và perflourocarbon ᄃ trong khoảng thời gian 2008- 2021. Mức trần đã được qui định cho các nước tham gia cụ thể là 8% mức cắt giảm cho Liên minh Châu Âu ᄃ và 7% cho Hoa Kỳ ᄃ , 6% với Nhật Bản ᄃ , 0% với Nga ᄃ trong khi mức hạn ngạch cho phép tăng của Úc ᄃ là 8%, và 10% cho Iceland ᄃ. Nghị định được kí kết bởi chính phủ các quốc gia tham gia Liên hiệp quốc ᄃ và được điều hành dưới các nguyên tắc do tổ chức này qui ước. Các quốc gia được chia làm 4 hai nhóm: nhóm các nước phát triển-còn gọi là Annex I ᄃ (vốn sẽ phải tuân theo các cam kết nhằm cắt giảm khí gây hiệu ứng nhà kính ᄃ) và buộc phải có bản đệ trình thường niên về các hành động cắt giảm khí thải; và nhóm các nước đang phát triển-hay nhóm các nước Non-Annex I ᄃ (không chịu ràng buộc các nguyên tắc ứng xử như Annex I nhưng có thể tham gia vào Chương trình cơ cấu phát triển sạch ᄃ). Các quốc gia phát triển không đáp ứng được yêu cầu đặt ra như trong bản kí kết sẽ phải cắt giảm thêm 1.3 lượng khí vượt mức cho phép trong thời hạn hiệu lực tiếp theo của nghị định thư. Các quốc gia đang phát triển không phải chịu ràng buộc các nguyên tắc ứng xử như các quốc gia phát triển nhưng có thể tham gia vào chương trình cơ cấu phát triển sạch- CDM. Điều này giúp khuyến khích các nước tham gia vào nghị đinh thư Kyoto để giảm thiểu khí gây hiệu ứng nhà kín nhằm phát triển bền vững. Mục tiêu được đặt ra nhằm "Cân bằng lại lượng khí thải trong môi trường ở mức độ có thể ngăn chặn những tác động nguy hiểm cho sự tồn tại và phát triển của con người vốn chịu ảnh hưởng sâu sắc của môi trường. Các bên ủng hộ cho Nghị định thư Kyoto cũng nhấn mạnh rằng Nghị định thư Kyoto phải là bước đầu tiên vì các điều kiện để thỏa mãn chương trình khung về vấn đề biến đổi khí hậu - UNFCCC ᄃ sẽ được liên tục cân nhắc sửa đổi cho phù hợp nhất để hoàn thành mục tiêu cân bằng khí thải ở mức độ thích hợp cho sự phát triển của con người. III/ Vai trò phát triển thị trường mua bán phát thải Cho phép các nước mua bán sự phát thải nhà kính với nhau, vừa phù hợp với quy mô sản xuất của các quốc gia mà vẫn đáp ứng đúng cam kết trong UNFCCC và KP về tổng hạng mức khí thải vào môi trường Việc mua bán này sẽ giúp các quốc gia phát triển có thể tăng lượng khí thải vào môi trường mà không vi phạm các quy định bảo vệ môi trường => Thường các nước đang phát triển không sử dụng hết chỉ tiêu phát thải được phân bổ do nền công nghiệp chưa phát triển ở mức cao, ngược lại các nước phát triển luôn thiếu chỉ tiêu phát thải Thông qua việc mua bán sự phát thải nhà kính, các nước đang phát triển (các nước bán sự phát thải) có cơ hội cải thiện và nâng cao chất lượng môi trường bằng cách đầu tư vào các dự án phục hồi và cải tạo môi trường IV/ Đặc điểm, các tiêu chí đánh gia và điều kiện tham gia thị trường mua bán phát thải CO2 1. Đặc điểm 5 Thị trường mua bán sự phát thải là một thị trường mới mẻ. Thị trường các-bon là cơ chế thị trường hướng tới việc cắt giảm tổng lượng khí nhà kính trên phạm vi toàn cầu với chi phí thấp nhất. Đây là một dạng mô hình thị trường chuyển nhượng hạn ngạch xả thải để kiểm soát ô nhiễm ở quy mô toàn cầu hoặc một khu vực địa lý nhất định đã được áp dụng thử nghiệm thành công ở một số nước trên thế giới. - Các bên mua và bán sự phát thải nhà kính: + Bên mua: chủ yếu là các nước phát triển hay các nước công nghiệp phát triển có nhu cầu xả thải cao. + Bên bán: chủ yếu là các nước đang phát triển hoặc kém phát triển - Hàng hóa thị trường: là chứng nhận giảm thải nhà kính (CERs). Có 2 thuộc tính cơ bản: + Giá trị: thể hiện ở giá cả của nó trên thị trường. Hiện nay trên thị trường mức giá trung bình la 14 USD/ tấn khí giảm thải được công nhận + Giá trị sử dụng: dùng vào việc cho phép tăng lượng thải khí của các nước có nhu cầu trong điều kiện vẫn đảm bảo tổng lượng khí phát thải nhà kính thải vào môi trường. - Hình thức mua bán trên thị trường có 2 hình thức đó là: + Trao đổi theo hạn ngạch: các công ty phải kiểm soát được định mức phát thải của mình, công ty nào cắt giảm được lượng khí phát thải có thể giao bán chỉ tiêu của mình. + Thương mại các-bon thông qua những hỗ trợ từ các dự án bồi thường, đầu tư vào những dự án ở các nước đang phát triển như: trồng rừng, bảo tồn đất,tăng hiệu suất năng lượng, sử dụng năng lượng tái tạo được. - Hình thức thanh toán cho hoạt động mua bán sự phát thải nhà kính: + Chuyển giao thiết bị, công nghệ giảm thiểu ô nhiễm trong các dự án giảm thiểu ô nhiễm môi trường. + Thanh toán bằng tiền đế tái đầu tư và đầu tư mới vào các dự án xử lý ô nhiễm và cải tạo chất lượng môi trường trong đó có các khu công nghiệp và khu chế xuất. 2. Các tiêu chí đánh giá thị trường mua bán phát thải CO2 Nguồn cung cầu thị trường: Đối với thị trường mua –bán sự phát triển nhà kính thì nguồn cung chính là các nước đang phát triển và kém phát triển, nơi mà còn nhiều chi tiêu phát thải chưa dùng đến. Giá cả được đưa ra mua bán: Giá cả: là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị hàng hóa. Giá cả của sự phát thải nhà kính được chứng nhận phụ thuộc vào từng dự án và thị trường. Ban đầu, giá 6 hàng hóa này rất rẻ, chỉ khoảng 2-10USD/tấn CO2; thì hiện nay, giá tăng lên khoảng 20 USD hoặc 20 Euro/tấn CO2 mức giá này còn được dự đoán là sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới. Yếu tố cạnh tranh trên thị trường Trên thị trường mua –bán sự phát triển nhà kính diễn ra cạnh tranh giữa cả người bán và mua, những người mua cạnh tranh nhau để giành được những dự án giảm chất thải với chi phí thấp nhất từ các nước đang phát triển và kém phát triển. Nhằm có dự án CDM lớn để thu về nguồn tài chính cho cải tạo tình trạng môi trường. => Tiềm năng của thị trường càng lớn, phát triển càng mạnh thì sự cạnh tranh càng quyết liệt và khó khăn. 4. Điều kiện tham gia thị trường Hội nghị Kyoto đã đưa ra 3 cơ chế trong đó khuyến khích thực hiện cơ chế phát triển sạch CDM. Muốn tham gia vào dự án CDM thì các nước phải đáp ứng 3 yêu cầu sau: - Tự nguyện tham gia CDM - Chỉ định cơ quan quốc gia về CDM - Phê chuẩn nghị định thư Kyoto Chu trình thực hiện dự án - Giai đoạn chuẩn bị dự án: thiết kế dự án, thực hiện dự án theo hướng dẫn và được nhà nước chủ nhà phê duyệt và xin đăng kí lên tổ chức quốc tế, được các nhà đầu tư cung cấp tài chính cho dự án. - Giai đoạn thực hiện dự án: được các bên tham gia dự án thực hiện và tổ chức quốc tế thẩm tra và cấp chứng chỉ giảm phát thải CERs. Cách thức xây dựng và thẩm định, phê duyệt đều có các tiêu chí, tiêu chuẩn quy định chặt chẽ và phải tuân theo. Phê duyệt và yêu cầu CDM được giám sát bởi Ban Điều hành CDM (CDM EB) và chịu sự chỉ đạo của Hội nghị Các bên (COP) thuộc UNFCCC. Ở cấp độ quốc gia, mỗi nước tham gia CDM đều có Cơ quan Thẩm quyền Quốc gia (DNA) chịu trách nhiệm phê duyệt các dự án ở cấp địa phương sau khi những dự án này đã đáp ứng được những tiêu chí về phát triển bền vững ở cấp độ quốc gia. Ở Việt Nam, Bộ Tài nguyên và Môi trường (MONRE) là Cơ quan Quốc gia Chuyên trách. Những yêu cầu quan trọng nhất đối với một dự án CDM là: • giảm được lượng phát thải mà lẽ ra đã có thêm nếu như không có hoạt động dự án được chứng nhận này và 7 • mang lại những lợi ích có thực, có thể định lượng và lâu dài nhờ giảm thiểu được tác động của biến đổi khí hậu. Một dự án đầu tư muốn được chứng nhận là một dự án CDM thì phải có được sự công nhận của quốc gia đang phát triển chủ trì dự án đó (thông qua DNA) rằng dự án đó sẽ đóng góp vào sự phát triển bền vững. Sau đó, bằng việc sử dụng các phương pháp đã được CDM EB thông qua, bên đăng ký dự án phải chứng minh được rằng dự án các-bon này lẽ ra đã không diễn ra (xác định tính bổ sung) và phải đưa ra được cơ sở để ước tính lượng phát thải tương lai nếu như dự án không được đăng ký thực hiện. Sau đó, trường hợp này được chứng thực bởi một cơ quan thuộc bên thứ ba là Đơn vị Vận hành Chuyên trách (DOE) để bảo đảm rằng kết quả dự án sẽ là giảm phát thải một cách có thực, có thể định lượng và lâu dài. Sau đó EB sẽ quyết định có đăng ký dự án hay không. Sau khi dự án được đăng ký và thực hiện thì EB sẽ trao chứng nhận, được gọi là Chứng nhận Giảm Phát thải (CERs), thường được biết đến với tên gọi chứng nhận các-bon với mỗi đơn vị tương đương với 1 tấn CO2 quy đổi, nghĩa là CO2 hoặc quy đổi ra CO2, cho các bên tham gia dự án căn cứ vào mức chênh lệch quan sát được giữa số liệu cơ sở và và số liệu phát thải thực mà DOE xác nhận. Chu kỳ của toàn bộ dự án thường giao động từ 6 đến 20 tháng tuỳ thuộc vào thông tin sẵn có và thời gian dự án. Khi thực hiện dự án CDM trong thị trường mua bán sự phát bên mua và bán đều phải có lợi cho mình: + Bên bán: nếu Dự án thành công sẽ thu hút được khoản vốn đầu tư từ các nước phát triển, tiếp nhận được công nghệ mới theo hướng bền vững, góp phần bảo vệ môi trường quốc gia, phát triển nguồn nhân lực, hỗ trợ việc làm. + Bên mua: sẽ nhận được chứng chỉ CERs cho nước họ do kết quả giảm thải tại nước bán với chi phí thấp hơn thực hiện tại nước mua. Cụ thể như: Đại sứ quán Đan Mạch hiện đang đóng vai trò tích cực trong việc hỗ trợ mở rộng thị trường Việt Nam cho các dự án Cơ chế Phát triển Sạch (CDM). Nếu một công ty của Việt Nam (chủ dự án) nhờ đầu tư vào cải thiện sản xuất hoặc mua công nghệ mới mà giảm được việc sử dụng năng lượng thì chủ dự án đó có thể sẽ được trả tiền cho nỗ lực tiết kiệm năng lượng của mình (CERs) thông qua dự án đầu tư đó. Dự án phải tuân theo những yêu cầu nghiêm ngặt và cuối cùng là phải được LHQ phê duyệt. Yếu tố quan trọng để một dự án CDM được phê duyệt đó là mức độ giảm phát thải có trong kế hoạch sẽ không thể đạt được nếu thiếu sự khích lệ bổ sung mà chứng nhận giảm phát thải mang lại, một khái niệm được biết đến với tên gọi “tính bổ sung”. Với vai trò như một công cụ, CDM đưa ra một phương án đôi bên cùng có lợi cho tất cả các bên tham gia: Chủ dự án tăng được lợi nhuận đầu tư vào dự án bằng cách bán chứng 8 nhận CERs được cấp cho Chính phủ Đan Mạch hoặc cho một doanh nghiệp thầu mua của Đan Mạch. Những nhà cung cấp công nghệ và bí quyết cho dự án có cơ hội mở rộng thị trường của mình. Các bên xây dựng dự án có thêm bí quyết và đóng góp các dịch vụ tư vấn cho dự án. Đồng thời, Việt Nam sẽ được hưởng lợi từ các dự án CDM đóng góp vào sự phát triển bền vững thông qua cải thiện điều kiện môi trường và mang lại công nghệ, bí quyết và những lợi ích kinh tế cho đất nước, còn bên mua CERs, có thể là Đan Mạch hoặc một doanh nghiệp của Đan Mạch, lại có được một phương thức tiết kiệm chi phí khi thực hiện được cam kết giảm phát thải theo Nghị định thư Kyoto. V/ Tình hình mua bán phát thải CO2 trên thế giới Theo báo cáo của Ngân hàng thế giới, mặc dù suy thoái về kinh tế nhưng thị trường các bon trên thế giới năm 2008 có tổng giá trị giao dịch tăng gấp đôi, đạt mức hơn 126 tỷ USD. Tuy nhiên, giao dịch qua các dự án CDM ở các nước đang phát triển giảm hơn 12%, ở mức 6,5 tỷ USD với giá trung bình khoảng 16,8 USD/tấn. Theo số liệu thông kê, hiện nay bên “cung” chủ yếu của thị trường các bon là: Trung Quốc (35,5%), Ấn Độ (24,25%), Brazil (6,25%), Các bên “cầu” chủ yếu của thị trường là: Anh (28,11%), Thụy Sỹ (20,35%), Hà Lan (11,895), Nhật (11,43%), Thụy Điển (6,39%), Đức (5,72%), v.v. Các lĩnh vực tham gia thị trường chủ yếu là năng lượng (59,89%), quản lý chất thải (18,16%), sử dụng nhiên liệu (5,86%), nông nghiệp (5,13%), công nghiệp (4,67%), v.v. Việt Nam tham gia thị trường với tư cách là bên cung ở mức khoảng 0,03%. Thời báo kinh tế Việt Nam, 21/11/2012 cho biết: Năm 2011, giá trị thị trường cacbon tăng hơn 176 tỷ USD với tổng khối lượng giao dịch là 10,3 tỷ tấn carbon. Trong đó, việc đóng góp từ dự án cơ chế phát triển sạch (CDM) và tín chỉ khác tăng 43%, đạt 1,8 tỷ tấn với giá trị hơn 23 tỷ USD. Giao dịch thị trường các-bon tự nguyện trong năm 2011 đạt 573 triệu USD, tăng 35% so với năm 2010. Dự báo đến năm 2020, khối lượng giao dịch của thị trường tự nguyện vào khoảng 1.638 triệu tấn CO2. Tổng cộng có 8 thị trường carbon mới mở cửa trong năm 2013 (California Cap-and- Trade Program, Quesbec Cap-and-Trade System, Kazakhstan Emissions Trading Scheme và năm kế hoạch kinh doanh khí thải phi công Trung Quốc gồm Thâm Quyền, Thượng Hải, Bắc Kinh, Quảng Đông và Thiên Tân). Với những thị trường mới, kinh doanh khí thải của thế giới trị giá khoảng 30 tỉ USD. Trung Quốc hiện nay là thị trường carbon lớn thứ hai trên thế giới bao gồm 1.115 (MtCO2e),đứng sau EU ETS với 2084 MtCO2e trong năm 2013. 9 [...]... Kyoto, việc tham gia mua- bán phát thải là cách tốt nhất để thực hiện các cam kết quốc tế này Nước ta đang hội nhập tích cực vào nền kinh tế toàn cầu, nên cần phải đóng góp vào các nỗ lực giải quyết các vấn đề lớn như biến đổi khí hậu a/ Sự cần thiết của việc phát triển thị trường mua bán sự phát thải nhà kính đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập Việt nam là một nước đang phát triển, đã tham giavào... Nam được Ban Chấp hành Quốc tế CDM (EB) công nhận là 165, với tổng lượng giảm phát thải trong thời kỳ tín dụng là 80.728.254 tấn CO2 Các dự án CDM được công nhận chủ yếu là từ lĩnh vực năng lượng, thu hồi khí thải, xử lý nước thải, rác thải Đến tháng 10 năm 2012, Việt Nam đã được EB cấp 7.060.089CER (chứng chỉ giảm phát thải từ CDM) , xếp thứ 9 trên thế giới về số lượng CER Ngày 31/10/2012, Việt Nam... Trong số các dự án CDM nói trên, dự án thuộc lĩnh vực năng lượng chiếm 88,19%, xử lý chất thải 9,96%, trồng rừng và tái trồng rừng 0,37% và các loại dự án khác 1,48% Lợi nhuận từ bán chứng chỉ giảm phát thải (CERs): Việc mua bán chuyển nhượng chứng chỉ giảm phát thải (CERs) là một loại hàng hoá đặc biệt đang manh nha phát triển tại Việt Nam trong một vài năm gần đây Các thương vụ này không chỉ giúp cho... giảm phát thải (CERs) tại Việt Nam như: Dự án thu gom và sử dụng khí đồng hành tại mỏ Rạng Đông tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu đã được Quỹ Bảo vệ môi trường Việt Nam (Quỹ BVMTVN) trao Giấy Chứng nhận đăng ký Chứng chỉ giảm khí phát thải (CERs) vào tháng 07/2011 Dự án sẽ sử dụng khí đồng hành từ quá trình khai thác dầu để sản xuất điện, khí hóa lỏng Chi phí dự án là 73 triệu USD, dự kiến sẽ giảm 6,47 triệu tấn CO2. .. tấn CO2, ngoài việc làm tốt việc bảo vệ môi trường, việc chuyển nhượng chứng chỉ giảm khí phát thải (CERs) cũng sẽ đem về một khoản thu khoảng 100.000USD Các dự án CDM được phê duyệt gần đây: Được EB đăng ký là dự án CDM từ ngày 12/3/2013, dự án Thu hồi và tận dụng nhiệt thải Nghi Sơn,tại Tỉnh Thanh Hóa, tổng tiềm năng giảm phát thải (tCO2 tương đương) là 539.930/10 năm (2014-2024) Dự án Thu hồi khí. .. MT / năm lên 12.000 tấn / năm, dự án sẽ giảm 33.278 tấn CO2 tương đương mỗi năm VII/ Tiềm năng phát triển thị trường tại Việt Nam Sự cần thiết của việc phát triển thị trường mua bán sự phát thải nhà kính đối với Việt Nam trong giai đoạn hội nhập: Việt Nam đã tham gia Nghị định thư Kyoto, lượng thải còn dư thừa→tranh thủ vốn, công nghệ từ các nước phát triển Trong điều kiện hội nhập và mở rộng quan hệ... cao nhất hiện nay 12 VI/ Tình hình mua bán phát thải CO2 ở Việt Nam Thiết lập và Phát triển thị trường các-bon tại Việt Nam vì vậy là một con đường phù hợp với định hướng phát triển chung của đất nước và chúng ta cũng đã đạt được những thành tựu nhất định thông qua việc thực hiện Cơ chế Phát triển sạch (CDM) trong khuôn khổ Nghị định thư Kyoto Thành lập cơ quan có thẩm quyền quốc gia về CDM: DNA của Việt... Dự án được thực hiện theo cơ chế CDM của Nghị định thư Kyoto và tái sử dụng khí thải để sản xuất điện năng Dự án xây dựng mô hình sản xuất điện có hiệu quả từ nguồn khí thải thu được ở bãi rác để tạo ra nguồn năng lượng sạch Với thời gian thực hiện từ 2009-2016, lượng khí thải thu được từ bãi rác ước lên tới gần 2,3 triệu tấn CO2 Theo thống kê, hiện nay Việt Nam chiếm 3,27% số dự án CDM được đăng ký... triển, đã tham giavào nghị định thư Kyoto, lượng thải còn dư thừa sẽ giúp Việt Nam tranh thủ vốn và công nghệ từ các nước phát triển Trong điều kiện hội nhập và mở rộng quan hệ quốc tế cầ phải thực hiện các cam kết và quy định chung của các tổ chức quốc tế và khu vực trong đó có vấn đề môi trường và biến đổi khí hậu, do đó tham gia vào mua- bán phát thải là cách tốt để thực hiện cam kết Việt Nam đang... hiện điều ước quốc tế về biến đổi khí hậu, hướng tới hoàn thiện các quy định pháp luật về cơ chế phát triển sạch và 17 2 3 4 5 6 xuất khẩu chứng nhận giảm phát thải khí nhà kính, Luận văn Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội http://vi.wikipedia.org/wiki /Mua_ b%C3%A1n_ph%C3%A1t_th%E1%BA %A3i_Cacbon,ᄃ truy cập ngày 20/3/2015 http://www.zbook.vn/ebook/phat-trien-thi-truong -mua- ban-su-phat-thai-nha-kinhtren-the-gioi-va-lien-he-voi-viet-nam-32445/,ᄃ . cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 trên thế giới. - Phân tích tiềm năng phát triển cơ chế mua bán phát thải CO2 tại Việt Nam. 2. Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu lịch sử hình thành thị trường mua- bán. tiêu chí đánh giá và điều kiện tham gia thị trường mua bán quyền phát thải CO2. - Phân tích tình hình chung về cơ chế mua bán quyền phát thải CO2 tại Việt Nam và trên thế giới. - Tìm hiểu, đánh. 2011-2014. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN I/ Các khái niệm cơ bản - Mua bán phát thải CO2: là một phần của mua bán phát thải nói chung. Trong loại hình " ;mua bán" này, mỗi quốc gia có một mức độ khí thải

Ngày đăng: 11/06/2015, 12:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan