MT+ĐỀ 45'' (hkII mới tập huấn theo các cấp độ)

156 328 0
MT+ĐỀ 45'' (hkII mới tập huấn theo các cấp độ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT( KÌ II) MÔN: LÍ 8 Bước 1: Mục đích đề kiểm tra a, Phạm vi kiến thức: - Từ tiết 18 đến tiết 25 theo ppct b, Mục đích: -Hs: Nhằm đánh giá quá trình nhận thức của học sinh. - Phân loại được học sinh . Gv: Qua đó tìm được biện pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh. Bước 2: Xác định hình thức đề kiểm tra - Kết hợp TNKQ với LT ( 30%TNKQ và 70%LT ) Bước 3: Thiết lập ma trận đề kiểm tra a. Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Cơ học 5 4 2,8 2,2 31,1 24,4 2. Nhiệt học 4 4 1,6 2,4 17,8 26,7 Tổng 9 8 4,4 4,6 48,9 51,1 B. Tính số câu hỏi và điểm số điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ Nội dung (chủ đề) Trọng số Số lượng câu (chuẩn cần kiểm tra) Điểm số T.số TN TL 1. Cơ hoc ( 1,2) 31,1 3,11 ≈ 3 2 (1) Tg: 5' 1 (2) Tg: 10' 3 Tg: 15' 1 2. Nhiệt học ( 1,2) 17,8 1,78 ≈ 2 1 (0,5) Tg: 2,5' 1(1,5) Tg: 5' 2 Tg: 7,5' 1. Cơ hoc ( 3,4) 24,4 2,44 ≈ 2 1(0,5) Tg: 2,5' 1(2,5) Tg: 10' 3 Tg: 12,5' 2. Nhiệt học ( 3,4) 26,7 2,67 ≈ 3 2 (1) Tg: 5' 1(1) Tg: 5' 2 Tg: 10' Tổng Error: Reference source not found 10 6 (3) Tg: 15' 4 (7) Tg: 30' 10 Tg: 45' 2 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2, MÔN VẬT LÍ LỚP 8. Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL Chương 1. Cơ học 1. Phát biểu được định luật bảo toàn công cho các máy cơ đơn giản. 2. Nêu được ví dụ minh họa 3. Nêu được công suất là gì? 4. Nêu được ý nghĩa số ghi công suất trên các máy móc, dụng cụ hay thiết bị 5.Cơ năng của một vật do chuyển động mà có gọi là động năng. Vật có khối lượng càng lớn và chuyển động càng nhanh thì động năng của vật càng lớn. 6. Khi một vật có khả năng thực hiện công cơ học thì ta nói vật có cơ năng. 7. Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. 8. Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. 9. Nêu được ví dụ về sự chuyển hóa của các dạng cơ năng. 10. Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này 11. Vận dụng được công thức: t A =P . 3 Số câu hỏi 2 (5') C1.1 C4.2 1 (2,5') C8.3 2 (10') C11.7,9 5 Số điểm 1,0 0,5 3,5 5(50%) Chương 2. Điện từ học 12. Nêu được cấu tạo phân tử của các chất 13. Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách. 14.Nêu được giữa các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. 15. Nêu được nhiệt độ càng cao thì chuyển động càng nhanh. 16. Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. 17. Nêu được nhiệt độ càng cao thì nhiệt năng càng lớn. 18. Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh họa trong mỗi cách. 19. Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng l là gì? 20. Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. Số câu hỏi 1 (2,5') C12.4 1 (2,5') C19.5 1 (2,5') C18.6 2 (20') C20.8,10 10 Số điểm 0,5 0,5 0,5 3,5 5,0(50%) TS câu hỏi 3 3 4 10 TS điểm 1,5 (15%) 1,5 (15%) 7 (70%) 10 (100%) 4 đề kiểm tra 1 tiết ( kì ii) môn; vật lý. lớp 8 I.Trắc nghim: Khoanh trũn vo ỏp ỏn ỳng Cõu 1. S Oát ghi trờn cỏc mỏy múc, dng c hay thit b cho bit: A. Cụng sut nh mc ca dng c hay thit b ú. B. Cụng thc hin c ca dng c hay thit b ú C. Kh nng to ra lc ca dng c hay thit b ú D. Kh nng dch chuyn ca dng c hay thit b ú Cõu2. Phỏt biu no sau õy v cu to cht là ỳng? A. Cỏc cht c cu to t cỏc ht riờng bit. B. Cỏc cht th rn thỡ cỏc phõn t khụng chuyn ng. C. Phõn t l ht cht nh nht. D. Gia cỏc phõn t, nguyờn t khụng cú khong cỏch. Cõu 3. Trong cỏc nhn xột sau, nhn xột ỳng l: A. Trong quỏ trỡnh c hc, ng nng ca cỏc vt c bo ton. B. Trong quỏ trỡnh c hc, c nng ca cỏc vt c bo ton. C. Trong quỏ trỡnh c hc, th nng hp dn ca cỏc vt c bo ton. D. Trong quỏ trỡnh c hc, th nng n hi ca cỏc vt c bo ton. Cõu 4. Th mt cc ng vo mt cc nc ri khuy lờn, ng tan v nc cú v ngt. Bi vỡ: A. khi khuy u nc v ng cựng núng lờn. B. khi khuy lờn thỡ cỏc phõn t ng xen vo cỏc khong cỏch gia cỏc phõn t nc. C. khi b ng vo v khuy lờn th tớch nc trong cc tng. D. ng cú v ngt Cõu 5. Nhit lng ca vt thu vo: A. khụng ph thuc vo khi lng ca vt. B. ch ph thuc vo khi lng v tng nhit ca vt. C. ch ph thuc vo cht cu to vt. D. ph thuc vo khi lng, tng nhit ca vt v cht cu to nờn vt. Cõu 6. Th mt ming st nung núng vo cc nc lnh thỡ: A. nhit nng ca ming st tng. B. nhit nng ca ming st gim. C. nhit nng ca ming st khụng thay i. D. nhit nng ca nc gim. II. T lun: Cõu 7: Phỏt biu nh ngha nhit lng? n v? Cõu 8. Trỡnh by cỏc cỏch lm bin i nhiờt nng ca mt vt? cho vớ d minh ha? Cõu 9 Mt cụng nhõn khuõn vỏc trong 2h c 48 thùng hng, mỗi thùng hng phi tn mt cụng l 15 000(J). Tớnh cụng sut ca ngi cụng nhõn ú. Cõu 10. An thc hin c mt cụng 36 (kJ) trong 10 phỳt. Bỡnh thc hin c mt cụng 42 (kJ) trong 14 phỳt. Ai lm vic kho hn? 5 Đáp án I. Trác nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án D A B B D B II. Tự luận: Câu 7. ( 1 đ) Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm được hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt được gọi là nhiệt lượng. Đơn vị: (J) Câu 8.1 ( 2 đ) Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng là thực hiện công hoặc truyền nhiệt. - Thực hiện công: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng, trong đó có sự thực hiện công của một lực, gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách thực hiện công. Ví dụ, khi ta cọ xát miếng kim loại trên mặt bàn thì miếng kim loại nóng lên, nhiệt năng của miếng kim loại đã thay đổi do có sự thực hiện công. - Truyền nhiệt: Quá trình làm thay đổi nhiệt năng bằng cách cho vật tiếp xúc với nguồn nhiệt (không có sự thực hiện công) gọi là quá trình thay đổi nhiệt năng bằng cách truyền nhiệt. Ví dụ, nhúng miếng kim loại vào nước sôi, miếng kim loại nóng lên. Câu 9 (1,5) Công suất P= A/t= 15000.48/7200= 100 W Câu 10. 2,5 điểm Đ áp án Công suất làm việc của An: W60 600 36000 t A P 1 1 1 === Công suất làm việc của Bình: W50 840 42000 t A P 2 2 2 === Ta thấy P 1 > P 2 ⇒ An làm việc khoẻ hơn Bình. 6 7 8 Nội dung Tổng số tiết Lí thuyết Tỉ lệ thực dạy Trọng số LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) LT (Cấp độ 1, 2) VD (Cấp độ 3, 4) 1. Điện trở dây dẫn. Định luật Ôm 11 9 6,3 4,7 31,5 23,5 2. Công và Công suất điện 9 6 4,2 4,8 21 24 Tổng 20 15 10,5 9,5 52,5 47,5 * Tính tỷ lệ thực về lý thuyết và vận dụng trong một chủ đề (hoặc 1 chương) Nội dung kiến thức kĩ năng được chia thành 02 phần: Lý thuyết (cấp độ 1, 2) và Vận dụng (cấp độ 3,4). - Đối với 01 tiết lý thuyết có 30% thời gian giành cho vận dụng vậy chỉ số lí thuyết (LT) được tính bằng cách: Lấy số tiết lí thuyết nhân với 70%. - Đối với các tiết bài tập, thực hành, tổng kết chương chỉ số vận dụng được tính bằng 100%. - Đối với 1 chương hoặc 1 chủ đề: 9 + Chỉ số lý thuyết được tính bằng tổng số tiết lý thuyết của chương (hoặc chủ đề) nhân với 70%. + Chỉ số VD được tính bằng tổng số tiết của chương (hoặc chủ đề) trừ đi giá trị LT tương ứng. * Tính trọng số của bài kiểm tra Khi tính được trọng số của bài kiểm tra thì ta biết được tỷ lệ LT và VD của bài kiểm tra; đồng thời dựa vào đó ta tính được số điểm của bài kiểm tra; số câu hỏi của mỗi chủ đề (mỗi chương). Trọng số tương ứng với số tiết thực dạy được tính bằng cách lấy giá trị ô tương ứng của tỷ lệ thực nhân với 100 rồi chia cho tổng số tiết. Như vậy, tổng tất cả các trọng số của một đề kiểm tra luôn bằng 100. Ví dụ: - Trọng số LT của chủ đề 1. Điện trở dây dẫn, định luật Ôm được tính bằng: 6,3*100/20 =31,5 - Trọng số VD của chủ đề 1. Điện trở dây dẫn, định luật Ôm được tính bằng: 4,7*100/20 = 23,5 - Trọng số LT của chủ đề 2. Công và Công suất điện được tính bằng: 4,2*100/20 = 21,0 - Trọng số VD của chủ đề 2. Công và Công suất điện được tính bằng: 4,8*100/20 = 24,0 Như vậy, tổng tất cả các trọng số của đề kiểm tra là: 31,5+23,5+21+24 = 100 b. Tính số câu hỏi và điểm số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ - Tùy theo số lượng câu hỏi trong đề kiểm tra và hình thức kiểm tra (TNKQ, Tự luận hoặc kết hợp giữa TNKQ và tự luận) để tính số lượng câu hỏi kiểm tra ở các cấp độ sao cho phù hợp. Để tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ, ta lấy trọng số đã tính ở trên của mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ nhân với tổng số câu hỏi của bài kiểm tra rồi chia cho 100 thì ra số câu cho mỗi chương (chủ đề) ở mỗi cấp độ cần kiểm tra. - Thời gian để trả lời 01 câu hỏi TNKQ nhiều lựa chọn phụ thuộc vào cấp độ nhận thức: Trung bình 01 câu hỏi TNKQ cần thời gian từ 1-3 phút để trả lời. + Đối với hình thức kiểm tra Tự luận: Việc tính thời gian và câu hỏi phụ thuộc vào nội dung kiến thức cần kiểm tra ở mỗi cấp độ để tính số câu hỏi cho phù hợp (khoảng từ 5 - 7 câu cho 01 đề kiểm tra) + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ NLC thì 01 đề kiểm tra 45 phút có thể có từ 24-30 câu hỏi. + Đối với hình thức kiểm tra TNKQ và Tự luận phụ thuộc vào việc phân bổ thời gian để học sinh hoàn thành phần TNKQ và thời gian hoàn thành phần Tự luận sao cho phù hợp (tỷ lệ thuận với điểm số của bài kiểm tra). Từ bảng trọng số nội dung kiểm tra ở trên ta có bảng số lượng câu hỏi và điểm số cho mỗi chủ đề ở mỗi cấp độ như sau: 10 [...]... định hướng việc học tập cho các em PHẦN THỨ TƯ HƯỚNG DẪN TỔ CHỨC TẬP HUẤN TẠI CÁC ĐỊA PHƯƠNG I Những hướng dẫn triển khai tập huấn - Nội dung và hình thức tập huấn ở các địa phương cần tiến hành như Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tập huấn cho giáo viên cốt cán - Cần nghiên cứu mục tiêu, nội dung, đối tượng, điều kiện bồi dưỡng - Xây dựng kế hoạch chi tiết đợt bồi dưỡng, tập huấn (thời gian, địa điểm, số... Projector dung đợt tập huấn bằng cách đặt Các nhóm Các slide Học viên Giấy A4, A0 gian Thực trạng và lí do phải câu hỏi Sáng hướng dẫn kiểm tra đánh Chia Người thực nhóm Điều kiện vật chất Bút dạ giá theo chuẩn kiến thức thảo luận, vấn kĩ năng đáp (Sử dụng các kĩ thuật học tập tích cực) Nghiên cứu ma trận đề Giảng viên Projector kiểm tra bằng cách đặt Các nhóm Các slide (Sử dụng các kĩ thuật Chiều... học tập và định hướng việc học tập cho bản thân Đối với phụ huynh học sinh: truy xuất các câu hỏi sao cho phù hợp với chương trình các em đang học và mục tiêu các em đang vươn tới, giao cho các em làm và tự đánh giá khả năng của các em đối với yêu cầu về chuẩn kiến thức, kĩ năng quy định trong chương trình giáo dục phổ thông, từ đó có thể chỉ ra những kinh nghiệm trong học tập và định hướng việc học tập. .. viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo viên tham khảo trong việc xây dựng đề kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập của học sinh theo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông Các câu hỏi của thư viện chủ yếu để sử dụng cho các loại hình kiểm... khảo Để Thư viện câu hỏi, bài tập của các trường học, của các sở GDĐT, Bộ GDĐT ngày càng phong phú cần tiếp tục tổ chức biên soạn, chọn lọc câu hỏi, đề kiểm tra có phần gợi ý trả lời; qui định số lượng câu hỏi và bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file của mỗi đơn vị Trên cơ sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã và đang tổ chức biên tập, thẩm định, đăng tải trên... giá theo bằng cách đặt Các nhóm Các slide chuẩn KT – KN Học viên Giấy A4, A0 Thực hành: soạn ma trận (Sử dụng các kĩ thuật Nêu vấn đề câu hỏi Chia nhóm Bút dạ 24 học tập tích cực) thảo luận, vấn Phô tô tài liệu đáp SGK VL THCS CT VL THCS Ngày thứ ba Thời Nội dung phương Thực hành: soạn ma trận pháp Nêu vấn đề gian Người thực Điều kiện vật chất Projector đề kiểm tra đánh giá theo bằng cách đặt Các nhóm... nhóm Các slide chuẩn KT – KN Sáng hiện Giảng viên Học viên Giấy A4, A0 câu hỏi (Sử dụng các kĩ thuật học tập tích cực) Chia nhóm Bút dạ thảo luận, vấn Phô tô tài liệu đáp Thực hành: SGK VL THCS Nêu vấn đề Hướng dẫn tổ chức tập bằng cách đặt câu hỏi huấn tại địa phương Hướng dẫn sử dụng thư Chiều Chia Giảng viên CT VL THCS Projector Các nhóm Các slide Học viên Giấy A4, A0 nhóm viện câu hỏi và bài tập. .. Trong tổ chức các hoạt động học tập trên lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh của mình - Thiết kế và hướng dẫn HS trao đổi, trả lời các câu hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu được những yêu về kiến thức, kĩ năng, đồng thời ra đề theo ma trận để bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng và đánh giá được đúng đối tượng học sinh - Đa dạng hoá các hình thức... số chủ đề kiểm tra ở các cấp độ) để chọn số câu hỏi theo chuẩn cần đánh giá cho phù hợp - Căn cứ và ma trận này ta có thể viết được đề kiểm tra như ở trên 18 PHẦN THỨ BA HƯỚNG DẪN XÂY DỰNG THƯ VIỆN CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Thư viện câu hỏi, bài tập là tiền đề để xây dựng Ngân hàng câu hỏi, phục vụ cho việc dạy và học của các thầy cô giáo và học sinh, đặc biệt là để đánh giá kết quả học tập của học sinh Trong... hỏi Học viên Giấy A4 học tập tích cực) Chia nhóm Phô tô tài liệu thảo luận, vấn SGK VL THCS đáp CT VL THCS Ngày thứ hai Thời Nội dung phương Tìm hiểu qui trình soạn pháp Nêu vấn đề gian Người thực Điều kiện vật chất Projector ma trận đề kiểm tra đánh bằng cách đặt Các nhóm Các slide giá theo chuẩn KT – KN Sáng hiện Giảng viên Học viên Giấy A4, A0 (Sử dụng các kĩ thuật học tập tích cực) câu hỏi Chia . lượng câu hỏi và bài tập, font chữ, cỡ chữ; cách tạo file của mỗi đơn vị. Trên cơ sở nguồn câu hỏi, bài tập từ các Sở và các nguồn tư liệu khác Bộ GDĐT đã và đang tổ chức biên tập, thẩm định, đăng. dựng Thư viện câu hỏi và bài tập trên mạng internet. Mục đích của việc xây dựng Thư viện câu hỏi, bài tập trên mạng internet là nhằm cung cấp hệ thống các câu hỏi, bài tập có chất lượng để giáo. GDĐT và các trường đã chủ động xây dựng trong website của mình về đề kiểm tra, câu hỏi và bài tập để giáo viên và học sinh tham khảo. Để Thư viện câu hỏi, bài tập của các trường học, của các sở

Ngày đăng: 11/06/2015, 06:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾ HOẠCH

    • 4. Nêu được ví dụ về hiện tượng phản xạ ánh sáng.

    • 18. Nhận biết được những vật cứng, có bề mặt nhẵn phản xạ âm tốt và những vật mềm, xốp, có bề mặt gồ ghề phản xạ âm kém.

    • 44. Nhận biết được một số động cơ nhiệt th­ường gặp.

    • 46. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

    • 44. Nhận biết được một số động cơ nhiệt th­ường gặp.

    • 46. Nêu được ví dụ hoặc mô tả được hiện tượng trong đó có sự chuyển hoá các dạng năng lượng đã học và chỉ ra được rằng mọi quá trình biến đổi đều kèm theo sự chuyển hoá năng lượng từ dạng này sang dạng khác.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan