Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

98 356 0
Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong mọi giai đoạn lịch sử hay chế độ chính trị xã hội luôn luôn có một bộ phận dân c do gặp phải các nguyên nhân khác nhau rơi vào hoàn cảnh đặc biệt khó khăn nh mất khả năng lao động, không có thu nhập và không tự lo đợc cuộc sống của bản thân cần tới trợ giúp của nhà nớc và xã hội. Nớc ta do điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, chiến tranh kéo dài, tác động của môi trờng văn hoá, xã hội và chăm sóc sức khoẻ không giống nhau đã hình thành nên một bộ phận dân c có hoàn cảnh khó khăn cần trợ giúp của nhà nớc. Theo số liệu thống kê của Bộ Lao động- Thơng binh và Xã hội, (LĐTBXH) năm 2005 cả nớc có khoảng 5,3 triệu ngời tàn tật (trong đó có khoảng 1 triệu là ngời tàn tật nặng không có khả năng lao động); khoảng 200 ngàn ngời cao tuổi cô đơn không nơi nơng tựa và khoảng 2,5 triệu trẻ em đặc biệt khó khăn (ĐBKK). Trong đó có trên 650 ngàn ngời cần trợ cấp xã hội (TCXH) của nhà nớc. Chính sách trợ giúp xã hội ở nớc ta hình thành ngay sau cách mạng tháng 8 năm 1945 với mục đích trợ giúp về đời sống cho bộ phận nhân dân có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn (thiếu đói do chiến tranh, thiên tai hoặc bị thiệt thòi do các nguyên nhân khác nhau). Sau 60 năm phát triển chính sách trợ giúp xã hội đã trở thành nội dung quan trọng trong hệ thống chính sách của nhà nớc. Đặc biệt là chính sách trợ cấp xã hội cho ngời cao tuổi (NCT), ngời tàn tật (NTT) và trẻ em mồ côi (TEMC). Hệ thống chính sách này đợc hoàn thiện và phát triển theo hớng: (1) thể chế hoá chính sách (Pháp lệnh ng- ời cao tuổi, pháp lệnh ngời tàn tật và các văn bản hớng dẫn dới luật); (2) mở rộng đối tợng thuộc diện đợc trợ cấp; (3) Đổi mới cơ chế tổ chức thực. So với đòi hỏi thực tế thì chính sách trợ cấp xã hội còn hạn chế nhất định. Chế độ trợ cấp thấp, cơ chế tài chính cha rõ ràng, thiếu bộ máy tổ chức thực hiện đồng bộ ở các cấp . Những hạn chế này đã dẫn đến tỷ lệ đối tợng Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 thụ hởng chính sách thấp, đời sống vật chất và tinh thần của đối tợng đợc trợ cấp xã hội vẫn khó khăn . Trong những năm tới cần cần phải nghiên cứu hoàn thiện chính sách TCXH phù hợp với tình hình thực tế và đảm bảo nâng cao chất lợng trợ cấp và số lợng đối tợng thụ hởng. Đặc biệt việc hoàn thiện chính sách TCXH phải đặt trong bối cảnh xây dựng hệ thống ASXH hiện đại, đáp ứng đòi hỏi của quá trình phát triển kinh tế xã hội và hội nhập quốc tế. Đây là một vấn đề phức tạp, khó khăn và đợc nhà nớc rất quan tâm dới những góc độ khác nhau. Đề tài "Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006- 2010" hy vọng góp một phần nhỏ vào công việc to lớn nói trên. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Đề tài nghiên cứu và hệ thống hoá các vấn đề lý luận về TCXH, hệ thống ASXH trong mối quan hệ biện chứng với sự phát triển và ổn định xã hội. Phân tích thực trạng chính sách TCXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua, từ đó rút ra những vấn đề cần phải hoàn thiện để nâng cao chất lợng chính sách và mở rộng đối tợng thụ hởng nhằm xây dựng hệ thống ASXH hiện đại, phù hợp với quá trình phát triển kinh tế xã hội ở nớc ta. Đề xuất các kiến nghị và giải pháp với nhà nớc trong việc hoàn thiện chính sách, giải pháp và hệ thống tổ chức thực hiện chính sách TCXH giai đoạn 2006 - 2010 trong hệ thống ASXH hiện đại ở nớc ta. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu - Luận văn tập chung nghiên cứu vấn đề lý luận, thực tiễn việc xác định cơ sở khoa học, hình thành chính sách TCXHViệt Nam giai đoạn 2006- 2010. - Phân tích thực trạng hình thành và tổ chức thực hiện chính sách TCXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua và một số bài học kinh nghiệm nớc ngoài có liên quan. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4. Phơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phơng pháp triết học Mác-Lê Nin, kết hợp với các quan điểm của Đảng, các thành tựu của khoa học chính sách, các phơng pháp truyền thống của khoa học xã hội, các mô hình thực tiễn để nghiên cứu và giải quyết vấn đề đặt ra của đề tài. 5. Đóng góp của đề tài - Nghiên cứu hệ thống các vấn đề lý luận của việc lựa chọn căn cứ khoa học cho các chính sách TCXHhệ thống ASXH. - Phân tích thực trạng thực hiện chính sách TCXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua và một số kinh nghiệm của một số nớc ngoài. - Đề xuất một số kiến nghị và giải pháp nhằm hoàn thiện việc ban hành và thực hiện các chính sách TCXH giai đoạn tới. 6. Bố cục của đề tài Ngoài phần Mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo đề tài đợc chia thành 3 chơng: Chơng 1. Cơ sở lý luận của việc hình thành chính sách TCXHhệ thống ASXH Chơng 2. Thực trạng việc thực hiện chính sách TCXH giai đoạn vừa qua Chơng 3. Giải pháp hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH giai đoạn 2006- 2010 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Chơng I. Cơ sở lý luận của việc hình thành chính sách TCXHhệ thống ASXH _______________ 1.1. Chính sách của nhà nớc 1.1.1. Quan niệm chính sách Chính sách của nhà nớc là tổng thể các quan điểm, chuẩn mực, biện pháp, thủ thuật mà nhà nớc sử dụng để tác động lên xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu quản lý xã hội cụ thể nào đó một cách tốt nhất sau một thời gian. Chính sách của nhà nớc là sự cụ thể hoá các ý đồ quản lý của nhà nớc, nó phải tuân thủ theo. Chính sách là một trong những công cụ, phơng tiện quản lý của nhà n- ớc để tác động lên xã hội nhằm đạt đợc các mục tiêu quản lý đề ra. Chính sách đợc cụ thể hoá trong hệ thống văn bản luật pháp, các chơng trình phát triển kinh tế xã hội, các dự án và các giải pháp, biện pháp can thiệp trực tiếp vào các nhóm đối tợng tác động cụ thể. 1.1.2. Nguyên tắc xây dựng chính sách Việc xây dựng, thực hiện các chính sách của nhà nớc cần tuân thủ các nguyên tắc sau: 1) Đảm bảo tính khách quan, tránh tuỳ tiện duy ý chí 2) Đảm bảo tính chính trị, phải thể hiện đợc quan điểm ý đồ của Đảng và nhà nớc 3) Phải có tính hệ thống, bảo đảm cho các chính sách kết hợp thành một hệ thống hoàn chỉnh, chặt chẽ 4) Phải có tính thực tiễn, bảo đảm cho các chính sách đa ra phải đợc cuộc sống chấp nhận và trở thành hiện thực 5) Phải đạt hiệu quả, đòi hỏi chính sách đa ra phải đem lại hiệu lực và kết quả cao nhất trong khả năng cho phép. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1.3. Đánh giá hiệu quả chính sách Chính sách của nhà nớc khi ban hành và tổ chức thực hiện cần phải đ- ợc phân tích và đánh giá hiệu quả. Việc đánh giá chính sách bao gồm các nội dung sau: - Đánh giá về mục tiêu của chính sách. - Đánh giá phạm vi bao phủ, đối tợng hởng lợi của chính sách. - Đánh giá về sự tác động của chính sách đối với nhóm hởng lợi và đối với nền kinh tế, văn hoá xã hội (tác động trực tiếp và tác động gián tiếp). - Đánh giá về thể chế tài chính và tính bền vững của chính sách. - Đánh giá về hệ thống tổ chức thực hiện. - Đánh giá về hệ thống theo dõi giám sát thực hiện cuả chính sách. Từ kết quả đánh giá rút ra những kết luận về hiệu quả, tác động tích cực và tiêu cực cảu chính sách, những hạn chế cần nghiên cứu sửa đổi, bổ sung cho phù hợp. 1.2. Hệ thống ASXH Việt Nam 1.2.1. Quan niệm hệ thống ASXH Việc định nghĩa ASXH phụ thuộc vào cánh tiếp cận của mỗi tổ chức, học giả nghiên cứu hoặc quốc gia. Trên thế giới có nhiều tổ chức, hoạc giả đã đa ra định nghĩa ASXH. Khái quát cụ thể một số khái niệm nh sau 1 : Trong cuốn ASXH từ bác ái đến công bằng, năm 1971, J.M. Romanyshyn cho rằng: ASXH là sự can thiệp vào xã hội với mối quan tâm trực tiếp và cơ bản là sự phát huy vai trò xã hội cho cá nhân và cho toàn xã hội . Nói cách khác ASXH là các biện pháp, quá trình liên quan đến việc giải quyết và phòng ngừa các vấn đề xã hội tác động đến con ngời, sự phát triển tài nguyên nhân lực và cải tiến chất lợng cuộc sống. B.R. Compton, năm 1980 trong cuốn Nhập môn ASXH và công tác xã hội quan niệm: ASXH là một thiết chế bao gồm các chính sách và luật pháp 1 Trích dẫn các khái niệm và tác giả từ Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài " Phát triển hệ thống an sinh xã hội phù hợp với bối cảnh nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa", Viện Khoa học xã hội Việt Nam (Dự án đánh giá 20 năm đổi mới), năm 2005- 2006. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đợc thực thi bởi các tổ chức tự nguyện hay tổ chức nhà nớc nhằm cung ứng cho các cá nhân, gia đình, nhóm xã hội các dịch vụ xã hội, tiền và quyền lợi khác (y tế, giáo dục, nhà ở .), do họ không nhận đợc từ thị trờng nhằm mục đích ngăn ngừa, giảm nhẹ hay đóng góp vào việc giải quyết các vấn đề xã hội, cải thiện trực tiếp cuộc sống cá nhân, nhóm, cộng đồng. Karger và Soesz, trong nghiên cứu năm 1990 đa ra khái niệm: ASXH là những quy định về trợ giúp cho những ngời cần tới sự trợ giúp để đáp ứng nhu cầu cơ bản trong cuộc sống nh: Việc làm, thu nhập, lơng thực, thực phẩm, y tế và mối quan hệ xã hội. Dinikito, năm 1991 định nghĩa ASXH là bất cứ điều gì nhà nớc quyết định làm, hoặc không làm có liên quan đến vấn đề xã hội, mà tác động đến chất lợng cuộc sống của công dân nớc đó. T.S Darkwa, trờng tổng hợp Illinois, Chicago, năm 1993 cho rằng: ASXH là những khoản trợ cấp và các dịch vụ giúp cho con ngời đáp ứng nhu cầu cơ bản " hay "là sự chuyển dịch các phúc lợi bên ngoài thị trờng. Năm 1993, Dolgilf Feldstein quan niệm: ASXH là chức năng phi lợi nhuận của xã hội, nhà nớc và giới tình nguyện nhằm mục đích xoá bỏ sự đói rách, những tình cảnh bần cùng hoá của xã hội. Karger & Soesz, Năm 1994, đa ra quan niệm ASXH là một bộ phận cấu thành của chính sách xã hội đợc coi là chính thức và là sự quy định phù hợp với những vấn đề của con ngời". Ngân hàng phát triển Châu á (ADB), năm 2004, trong báo cáo xây dựng chỉ số ASXH cho giảm nghèo đã định nghĩa: ASXH là tập hợp các chính sách và chơng trình đợc thiết kế để giảm nghèo đói và tính chất dễ bị tổn thơng bằng cách nâng cao hiệu quả của thị trờng lao động, giảm bớt khả năng mắc phải rủi ro của con ngời và nâng cao khả năng của họ để tự bảo vệ mình trớc những mối nguy hiểm và gián đoạn/mất thu nhập 2 . Khái niệm này của Ngân hàng phát triển châu á (ADB) tiếp cận theo hớng xây dựng các giải 2 Ngân hàng phát triển Châu á, Báo cáo xây dựng chỉ số ASXH cho giảm nghèo, năm 2004 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 pháp, biện pháp, chính sách nhằm can thiệp, tác động và điểu chỉnh nền kinh tế hớng cho giảm nghèo của các quốc gia. ở nớc ta, thuật ngữ "An sinh xã hội" đợc dịch từ định nghĩa "Social Protection" (Bảo trợ xã hội) cụ thể: ASXH là sự bảo vệ của xã hội đối với công dân thông qua các biện pháp công cộng nhằm giúp họ khắc phục những khó khăn về kinh tế và xã hội do bị ngừng hoặc giảm thu nhập từ những nguyên nhân khác nhau (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, thất nghiệp, tàn tật, già cô đơn, TEMC ), đồng thời đảm bảo chăm sóc y tế và các khoản trợ cấp thiết yếu 3 . Có sự khác nhau về phơng pháp tiếp cận định nghĩa ASXH giữa các tổ chức quốc tế và các quốc gia. Nhận xét chung cho thấy các khái niệm đều nặng về giải thích ngữ nghĩa của từ và còn trừu tợng. Điều đặc biệt là phạm vi định nghĩa rộng, gồm nhiều lĩnh vực xã hội (Bảo hiểm xã hội (BHXH), Bảo hiểm y tế (BHYT), trợ giúp xã hội (TGXH), CTXH cộng đồng, trợ giúp mất việc làm, thất nghiệp, tín dụng vi mô nhỏ, quyền trẻ em và phụ nữ v.v ). Tổng hợp các quan niêm trên và từ thực tiễn của nớc ta có thể đa ra định nghĩa về hệ thống an sinh xã hội nh sau: An sinh xã hội, hay hệ thống an sinh xã hội là tập hợp các giải pháp, biện pháp về mặt xã hội đợc nhà nớc thiết kế song song với hệ thống chính sách kinh tế để bảo vệ cho dân c có khả năng ngăn chặn, phòng ngừa và khắc phục đợc các khó khăn trong cuộc sống do các nguyên nhân khách quan và chủ quan. Nh vậy, hệ thống ASXH có đặc điểm sau: - ASXH là những chính sách, hệ thống luật pháp của nhà nớc, một mặt trực tiếp thực hiện các chức năng trợ giúp và quản lý xã hội trên phạm vi quốc gia, mặt khác tạo môi trờng pháp lý để mọi cá nhân, tổ chức hoạt động, bảo đảm sự an sinh của mọi ngời dân. 3 Từ điển Bách khoa Việt Nam toàn tập, năm 1995 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - ASXH là những hoạt động hàng ngày của cá nhân, gia đình, cộng đồng, các tổ chức xã hội, tổ chức từ thiện, các tổ chức kinh tế, của nhà nớc nhằm phát triển kinh tế, phòng ngừa rủi ro, tổ chức các dịch vụ y tế, giáo dục. 1.2.2. Cấu trúc hệ thống ASXH Có nhiều cách tiếp cận phân tích khác nhau để đánh giá về hệ thống ASXH. Tuỳ vào mục đích, phơng pháp nghiên, yêu cầu, nội dung xác định phân tích hệ thống phù hợp. Việc phân tích các hợp phần của hệ thống ASXH chỉ có tính tơng đối, mỗi hợp phần mang những đặc tính chung và riêng. 1.2.2.1. Chia theo chức năng của hệ thống - Các chơng trình, chính sách phòng ngừa rủi ro: Vai trò của tầng chính sách này là can thiệp mạnh vào toàn bộ dân c (độ bao phủ 100% dân số) trong vùng lãnh thổ, quốc gia. Nội dung của hợp phần này là các chính sách, giải pháp giúp cho tất cả mọi ngời có thể phòng ngừa rủi ro một cách tốt nhất để họ tránh đợc những rủi ro trong cuộc sống. Hệ thống này của cả quốc gia thờng là các chơng trình, giải pháp tầm vĩ mô. Cụ thể nh các chơng trình về hình thành thị trờng lao động, phòng ngừa rủi ro tài chính, phòng ngừa thiên tai, chiến tranh, ngăn chặn chiến tanh xung đột vũ trang . Để phòng ngừa rủi ro tốt thì cần thiết lập hệ thống thông tin dự báo về thiên nhiên, thông tin thị trờng. - Các chơng trình chính sách giảm thiểu rủi ro: Đây là tầng thứ hai của hệ thống ASXH, tầng này quan trọng khi có những rủi ro xẩy ra. Các giải pháp thực hiện của tầng này bao gồm cả các chính sáchgiải pháp vĩ mô và vi mô. Đối tợng độ bao phủ của tầng chính sách này hẹp hơn so với phòng ngừa rủi ro. Chủ yếu là nhóm dân c đã và dang chịu ảnh hởng trực tiếp và gián tiếp của rủi ro, nh: Ngời tàn tật, ngời già, trẻ em, phụ nữ; dân tộc thiểu số, ngời thất nghiêp, mất việc làm, ngời thu nhập thấp (không đủ sống) . - Các chơng trình, chính sách khắc phục rủi ro: Tầng dới cùng của hệ thống ASXHhệ thống lới an toàn xã hội (hoặc lới ASXH). Hệ thống lới an toàn xã hội đợc ví nh tấm lới có vai trò hứng và làm cho ngời dân bật trở lên khỏi những tình trạng đặc biệt khó khăn. Yêu cầu của tầng chính sách Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 này là không phải là cái phao để mọi ngời dân bám mãi vào đó để sống mà chỉ là nơi hứng và bật ngời ta trở lại với cuộc sống tích cực hơn. Với mục đích nh vậy, hệ thống lới này không bao gồm các chính sách, chơng trình trợ giúp ngắn hạn và trung hạn. Hệ thống này có tác động rất tốt trong những trờng hợp gặp phải tình huống biến động của nền kinh tế, xã hội nh khủng hoảng kinh tế, thiên tai diện rộng v.v. Tầng này có tác động đối với tất cả các quốc gia, và nhất là các nớc đang phát triển, cha xây dựng đợc hệ thống phòng ngừa rủi ro. - Hệ thống tổng hợp (thực hiện cả 3 chức năng): Hệ thống tổng hợp chức năng đợc đánh giá là hữu hiệu nhất và đang là định hớng phát triển cho tất cảc các quốc gia. Hệ thống ASXH đợc chia thành các bộ phận trong đó có một bộ phận là xơng sống của toàn bộ hệ thống ASXH quốc gia. Cơ chế hình thành ngân sách của bộ phận chính phải dựa trên cơ sở là thu của ngời tham gia và chi cho các nội dung hỗ trợ. Độ bao phủ của bộ phận chính này hớng tới 100% dân số, mức độ thể chế cũng phải là bắt buộc mọi ngời phải tham gia. Bộ phận chính này cũng đảm bảo thực hiện đủ cả 3 chức năng là phòng ngừa, giảm thiểu và khắc phục rủi ro. Thiết kế theo hớng nh vậy tạo ra sự ổn định lâu dài của hệ thống ASXH quốc gia. Nớc ta cũng đang phát triển và hình thành bộ phận chínhhệ thống BHXH. Tuy nhiên, hệ thống BHXH cha thật sự đợc phát triển, mức độ bao phủ của hệ thống chính sách mới đảm bảo ảnh hởng tới khoảng 10% dân số, nguồn quỹ thu cha ổn định, còn phụ thuộc vào ngân sách của nhà nớc. Với phân chia hệ thống ASXH theo chức năng thì TCXH sẽ là một trong những nội dung quan trọng thực hiện đồng thời hai chức năng là chức năng giảm thiểu rủi ro và chức năng khắc phục rủi ro. Chính sách TCXH thực thực hiện đối với những ngời gặp phải các rủi ro không có sức lao động, không có thu nhập và không có nguồn sống. Nhng đồng thời giảm thiểu rủi ro đối với những ngời thân, hộ gia đình khi cần phải chăm sóc ngời cao tuổi, ngời tàn tật, trẻ em khó khăn, ngời nhiễm HIV/AIDS . Do vậy TCXH đồng thời thực hiện cả hai chức năng là giảm thiểu rủi ro và khác phục rủi ro. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.2.2.2. Chia theo nội dung của từng hợp phần và đối tợng tham gia Cấu trúc này đợc hình thành trên cơ sở các nhu cầu của các quốc gia và mô hình hệ thống chính sách xã hội và các dịch vụ xã hội. Dựa trên cơ sở phân đoạn các nhóm dân c tham gia hởng lợi (khách hàng) của các nhóm chính sách phân chia thành các trụ cột chính sách. Sự phát triển của các trụ cột chính sách phụ thuộc vào thực trạng kinh tế xã hội và đòi hỏi của từng quốc gia. Hệ thống ASXH theo cấu trúc này bao gồm: + Hệ thống bảo hiểm xã hội: trong đó bao gồm các chế độ bảo hiểm xã hội dài hạn (hu trí) và các chế độ ngắn hạn, + Hệ thống BHYT. + Bảo hiểm thất nghiệp và thị trờng lao động. + Trợ giúp xã hội và u đãi xã hội. + Hệ thống các chơng trình, dự án vi mô. + Quyền trẻ em và phụ nữ. + Khắc phục chiến tranh. Với cách phân chia này thì trợ cấp xã hội là một trong những nội dung chính của trợ giúp xã hội. 1.2.2.3. Chia theo ngời cung cấp dịch vụ Nếu phân chia hệ thống ASXH theo cấu trúc cung cấp thì ASXH chia thành hai cấu phần đó là: Dịch vụ xã hội do nhà nớc cung cấp: Đối với những dịch vụ do nhà n- ớc cung cấp đi theo hớng phi lợi nhuận và không thơng mại hoá. Dịch vụ do cộng đồng và các cá nhân cung cấp: Đối với dịch vụ xã hội do thị trờng cung cấp (cộng đồng) cần đi theo hớng thơng mại. Phát triển theo hai hớng này sẽ giải quyết tốt mối quan hệ giữa vai trò quản lý điều tiết của nhà nớc và điều tiết của thị trờng. Thơng mại hoá một số lĩnh vực dịch vụ xã hội tạo điều kiện để nâng cao chất lợng dịch vụ và giảm gánh nặng cho nhà nớc và thực hiện xã hội hoá các vấn đề. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... 1.3.4.5 Đặt trong mối quan hệ của hệ thống ASXH Chính sách TCXH là một hợp phần của chính sách trợ giúp xã hội và cũng chính là hợp phần quan trọng trong hệ thống ASXH TCXH thực hiện 2 chức năng chính của ASXH là giảm thiểu và khắc phục rủi ro Cùng nằm trong hệ thống nên TCXH và các chính sách khác của hệ thống ASXH có mối liên hệ chặt chẽ với nhau Các vấn đề về phơng pháp luận hình thành chính sách, nội... Ví dụ nh hệ thống Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm xã hội, hệ thống phòng chống lụt bão - Hệ thống chính sách, giải pháp có gắn liên với tổ chức bộ máy không đầy đủ để tổ chức thực hiện Bộ máy kiêm nghiêm, nh: các chính sách u đãi xã hội; chính sách phòng chống tệ nạn xã hội - Hệ thống các chính sáchgiải pháp ASXH không thiết lập hệ thống tổ chức và bộ máy thực hiện Đây là hệ thống các chính sách, giải... tạo thuận lợi cho việc hoàn thiện hệ thống chính sách xã hội trong đó có chính sách TCXH Thực hiện chính sách đổi mới kinh tế trong 20 năm qua nền kinh tế tăng trởng cao và ổn định, tạo tiền đề cho phát triển hệ thống chính sách xã hội Thu ngân sách tăng, năm 2003 tổng thu ngân sách là 158.020 tỷ đồng, bằng 25% GDP Ngân sách nhà nớc chi khoảng 8% (12.570 tỷ đồng) cho lơng hu và TCXH, 25 Website: http://www.docs.vn... chính sách TCXHASXH ở nớc ta giai đoạn vừa qua và giai đoạn tới Các vấn đề cụ thể chơng này đã hoàn thiện nghiên cứu là: + Chính sách của nhà nớc: Phần này trình bày quan niệm chính sách của nhà nớc, các yêu cầu của nhà nớc và nội dung đánh giá chính sách + Về ASXH đã đề cập nghiên cứu về quan niệm ASXH trên thế giới và đa kết luận khái niệm của Việt Nam Từ quan niệm phân tích về cấu trúc của hệ. .. hớng việc xây dựng hệ thống ASXH theo hớng luật hoá tất cả những chính sách, giải pháp, biện pháp 1.2.2.6 Chia theo hệ thống quản lý Theo cách thức phân chia này, hệ thống ASXH đợc phân chai thành các hợp phần theo hệ thống tổ chức bộ máy hoàn chỉnh thực hiện Cụ thể: - Hệ thống các hoàn chỉnh về tổ chức: Các lĩnh vực chính sách giải pháp đợc đợc thiết kế song song nội dung chính sách là bộ máy tổ chức... bảo đặc thù riêng của đất nớc Việc hoàn thiện hệ thống ASXH nói chung và TCXH nói riêng phải dựa trên cơ sở phát triển của chính sách cũ Cần dựa trên cơ sở thực tiễn của đất nớc để tổng kết thành lý luận và cơ sở khoa học Nớc ta đã có hệ thống chính sách ASXH cơ bản tuy nhiên nó cha đợc hiện đại và đỏi hỏi chùng ta phải hoàn thiện các hợp phần chính sách để làm cho hệ thống này hiện đại hơn và phù hợp... tạo ra Kết luận về hệ thống an sinh xã hội: Nớc ta đã hình thành và phát triển hệ thống an sinh xã hội Các cấu phần của hệ thống đã đảm bảo thực hiện đợc các chức năng của hệ thống Tuy vậy hệ thống ASXH này còn thiếu tính thống nhất và đồng bộ cả về mức độ bao phủ, thể chế văn bản, các nội dung chính sách, hệ thống dịch vụ cung cấp Trong những năm tới cần có nghiên cứu và hoàn thiện phù hợp với quá... tuổi Những chơng trình /chính sách này mặc dù có khác nhau về không gian, thời gian, đối tợng tác động nhng đều hợp thành hệ thống ASXH hoàn chỉnh và hiện đại 1.2.2.5 Chia theo mức độ thể chế hành chính Phân chia các hợp phần của hệ thống ASXH theo mức độ thể chế về hành chính bao gồm: + Hệ thống các bộ luật + Hệ thống các quy định dới luật của Chính phủ + Hệ thống các quy định của chính quyền các địa... tiêu của chính sachhệ thống tổ chức hiện tại 1.2.3 Thực trạng hệ thống ASXH Việt Nam 1.2.3.1 Hệ thống cứu trợ xã hội đột xuất Đây là chính sách đặc biệt, chính sách này hỗ trợ cho nhng đối trợng do rủi ro bất khả kháng nh thiên tai, hoả hoạn, chiến tranh ở nớc ta do đặc thù chiến tranh kéo dài, thiên tai, hoả hoạn thờng xuyên đã dẫn đến bộ phận lớn đối tợng cần trợ giúp của hệ thống chính sách này... luận đối với chính sách trợ cấp xã hội đã tổng hợp đa ra khái niệm, nội dung, đặc điểm, phơng pháp xác định, khái niệm chung và tiêu chí xác định đối tợng và phân biệt đối tợng xã hội và đối tợng trợ cấp xã hội Trong phần này cũng đã tổng hợp t liệu, số liệu để khái quát một số vấn đề đòi hỏi của quá trình hoàn thiện chính sách TCXH giai đoạn tới Việc hoàn thiện chính sách TCXH trong giai đoạn 2006 - . thành chính sách TCXH và hệ thống ASXH Chơng 2. Thực trạng việc thực hiện chính sách TCXH giai đoạn vừa qua Chơng 3. Giải pháp hoàn thiện chính sách TCXH. trong việc hoàn thiện chính sách, giải pháp và hệ thống tổ chức thực hiện chính sách TCXH giai đoạn 2006 - 2010 trong hệ thống ASXH hiện đại ở nớc ta.

Ngày đăng: 10/04/2013, 08:29

Hình ảnh liên quan

Bảng 1.2. Phân biệt đối tợng TCXH và đối tợng xã hội - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 1.2..

Phân biệt đối tợng TCXH và đối tợng xã hội Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 2.1. Văn bản quy định trợ cấp xã hội - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.1..

Văn bản quy định trợ cấp xã hội Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.2. Đối tợng và mức TCXH hiện hành - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.2..

Đối tợng và mức TCXH hiện hành Xem tại trang 42 của tài liệu.
2.3. Kết quả thực hiện chính sách - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

2.3..

Kết quả thực hiện chính sách Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.5. Tổng số đối tợng thuộc diện trợ cấp xã hội năm 2005 - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.5..

Tổng số đối tợng thuộc diện trợ cấp xã hội năm 2005 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 2.6. Đối tợng đợc trợ cấp xã hội năm 2005 - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.6..

Đối tợng đợc trợ cấp xã hội năm 2005 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.7. Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp xã hội các năm - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 2.7..

Số lợng đối tợng đợc hởng trợ cấp xã hội các năm Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.1. Chi tiêu cho đời sống năm 2003-2004 - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 3.1..

Chi tiêu cho đời sống năm 2003-2004 Xem tại trang 67 của tài liệu.
Bảng 3.2. Dự kiến mức trợ cấp nuôi dỡng tối thiểu chung cho các nhóm đối tợng giai đoạn 2006- 2010 - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 3.2..

Dự kiến mức trợ cấp nuôi dỡng tối thiểu chung cho các nhóm đối tợng giai đoạn 2006- 2010 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.3. Hệ số xác định mức trợ cấp thực tế của các đối tợng xã hội - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 3.3..

Hệ số xác định mức trợ cấp thực tế của các đối tợng xã hội Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 3.4. Mức trợ cấp xã hội cho các nhóm đối tợng - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 3.4..

Mức trợ cấp xã hội cho các nhóm đối tợng Xem tại trang 71 của tài liệu.
Bảng 1. Tổng dân số năm 1980, 1989 và 1999 - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 1..

Tổng dân số năm 1980, 1989 và 1999 Xem tại trang 88 của tài liệu.
1. Tổng dân số (1000 ngời) - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

1..

Tổng dân số (1000 ngời) Xem tại trang 88 của tài liệu.
1. Tỷ lệ nghèo đói chung - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

1..

Tỷ lệ nghèo đói chung Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3. Nghèo đói và bất bình đẳng - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 3..

Nghèo đói và bất bình đẳng Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 12. Tỷ lệ nghèo đói 2000 2004 (theo chuẩn 2001- 2005) – Tỷ lệ hộ nghèo  - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 12..

Tỷ lệ nghèo đói 2000 2004 (theo chuẩn 2001- 2005) – Tỷ lệ hộ nghèo Xem tại trang 95 của tài liệu.
Bảng 6. Đối tợng và mức trợ cấp cộng đồng và trung tâm bảo trợ xã hội - Hoàn thiện chính sách TCXH trong hệ thống ASXH Việt Nam giai đoạn 2006-2010

Bảng 6..

Đối tợng và mức trợ cấp cộng đồng và trung tâm bảo trợ xã hội Xem tại trang 96 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan