luận văn quản trị kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương binh sông hồng trong 3 năm 2001 2003

69 369 0
luận văn quản trị kinh doanh phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty TNHH thương binh sông hồng trong 3 năm 2001 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới nói chung và nền kinh tế Việt Nam nói riêng đã chuyển sang giai đoạn ngự trị của bán hàng. Bởi vì khi nền kinh tế phát triển thì tiêu thụ hàng hoá là vế đề hết sức quan trọng, nhằm đảm bảo điều hoàgiao lưu hàng hoá trong nước và quốc tế. Đối với một doanh nghiệp thì tiêu thụ hàng hoá là khâu có tính quyết phản ánh khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thương trường, là hoạt động vô cùng quan trọng luôn gắn với đời sống doanh nghiệp, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì phải thực hiên tốt công tác quản trị tiêu thụ hàng hoá. Hiện nay hoạt động quản cáo Marketing, quảng cáo và bán hàng trở nên rất quan trọng, được các doanh nghiệp quan tâm hơn, song thực hiện vấn đề đó không phải là vấn đề dễ thực hiện, nó đòi hỏi sự đầu tư lớn về trí óc, tiền của, trên thức tế có rất nhiều doanh nghiệp nhạy bán và nhanh chóng thích nhi với cơ chế mới, nhưng còn một số doanh nghiệp chưa tìm ra lối thoát đã dẫn đến khủng hoảng kinh doanh. Chương I – Những lý luận cơ bản về QTTT hàng hoá theo chức năng trong doanh nghiệp I - Quản trị tiêu thụ hàng hoá 1. Khái niệm, vai trò hoạt động tiêu thụ hàng hóa a. Khái niệm về tiêu thụ hàng hóa Có khá nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau về TTH. Hiểu theo nghĩa hẹp thì tiêu thụ có nghĩa là bán hàng. Trong đó, bán hàng được hiểu là việc tạo ra và đáp ứng các nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ nào đó một cách có hệ thống và thực hiện mọi biện pháp để làm tăng nhu cầu về sản phẩm, dịch vụ đó. Về bản chất bán hàng là khâu cuối cùng và có vai trò quyết định đối với kết quả của quá trình TTH. Đồng thời, tiêu thụ là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông hàng hóa; khi đó, giá trị hàng hóa được thực hiện và DN thu được lợi nhuận. Tiếp cận theo quan điểm hệ thống có thể hiểu tiêu thụ hàng hóa là một quá trình kinh doanh được thực hiện dựa trờn sự tổ chức, phối hợp của hệ thống các hoạt động cần thiết như kinh tế, hành chính, nhân sự, Marketing, nhằm thực hiện việc nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụ tiêu thụ, xúc tiến bán hàng với hiệu quả cao nhất. b. Vai trò của hoạt động tiêu thụ hàng hóa TTH là khâu cuối cùng trong quá trình lưu thông, hơn nữa là mục đích trực tiếp của hoạt động sản xuất, mua và bảo quản hàng hóa. Chỉ khi thực hiện được khâu này DN mới có thể tiếp tục sản xuất, phát triển hoạt động kinh doanh, nhập hàng và dự trữ… Hoạt động TTH do đó, thể hiện hiệu quả hoạt động SXKD của một DN. TTH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động nền kinh tế quốc dân nói chung, còng nh trong hoạt động SXKD của DN nói riêng. Đặc biệt trong xu hướng quốc tế hóa, toàn cầu hóa kinh tế hoạt động TTH ngày càng giữ vai trò quan trọng, quyết định thành bại của DN. Tầm quan trọng của hoạt động TTH được thể hiện qua một số mặt nh sau: -TTH là khâu cuối cùng kết thúc quá trình lưu thông. Trong lưu thông hàng hóa bắt đầu từ sản xuất qua phân phối, trao đổi và kết thúc ở tiêu dùng. Có thể chia hàng hóa được bán ra ở DN theo hai nguồn: DN sản xuất ra sản phẩm và đem bán, hoặc DN mua hàng hóa để chuyển bán nhằm thu lợi nhuận cho DN. TTH là mục đích trực tiếp của hoạt động sản xuất, mua và bảo quản hàng hóa. Mặc dù, tiêu thụ là khâu cuối cùng của lưu thông nhưng trên thực tế các DN tiến hành lập kế hoạch sản xuất hay nhập một mặt hàng đều tính đến khả năng tiêu thụ của hàng hóa đó. Và chỉ khi tiêu thụ được hàng hóa, DN mới có thể tiếp tục mở rộng sản xuất, tiếp tục chu kỳ SXKD mới. Nói cách khác, hoạt động tiờu thụ một mặt là điểm kết thúc, mặt khác lại mở ra mét chu kỳ lưu thông khác. Rõ ràng, với vị trí “cầu nối” giữa lĩnh vực sản xuất với lĩnh vực tiêu dùng, hoạt động TTH có vai trò vô cùng quan trọng, vừa là kết quả, vừa là mục tiêu của hoạt động SXKD. -TTH là điều kiện cần để các DN thực hiện mục tiêu hoạt động của mình. Hoạt động bán hàng được thực hiện tốt, DN mới đạt được chỉ tiêu doanh sè, qua đó thu lợi nhuận; trên cơ sở lợi nhuận có được DN thực hiện việc trả công cho nhân viên, đóng góp vào ngân sách nhà nước và tiếp tục tái sản xuất. Nh vậy, nhờ hoạt động tiêu thụ, DN mới duy trì được sự tồn tại và có cơ hội mở rộng mối quan hệ kinh doanh trên thương trường. -TTH góp phần vào việc củng cố vị thế, tăng khả năng cạnh tranh của DN. Tất nhiên, đó là trường hợp hàng hóa của DN đáp ứng được yêu cầu của thị trường về chất lượng, mẫu mã, giá cả,… Lóc này, DN chiếm được lòng tin của khách hàng, hàng hóa của DN do đó chiếm thị phần lớn trên thị trường, uy tín DN được khẳng định. Ngược lại, trường hợp hàng hóa của DN không được tiêu thụ, lượng hàng tồn nhiều, DN không thu được vốn, do đó không thể tổ chức tái sản xuất. Tên tuổi, nhãn hiệu hàng hóa, thương hiệu của DN do đó cũng không được tuyên truyền, phổ biến trên thị trường. Thị phần của DN sẽ giảm xuống, sức cạnh tranh của thương hiệu hàng hóa trở nên kém hơn,… Hiện tượng này nếu không được khắc phục có thể dẫn đến sự ngưng trệ hoạt động SXKD của DN, thậm chí dẫn đến phá sản. -Ngoài ra, TTH còn góp phần điều tiết nền kinh tế quốc dân, thúc đẩy hoạt động lưu thông, trao đổi hàng hóa phát triển. Thông qua đó, góp phần ổn định lưu thông tiền tệ, tài chính và điều hòa mối quan hệ cung - cầu trên thị trường. Có thể khẳng định rằng, TTH giữ vai trò rất quan trọng đối với các DN. Nã chi phối hầu hết các hoạt động của DN nh sản xuất, mua hàng, nghiên cứu thị trường, quảng cáo, Marketing,… Những hoạt động này xoay quanh vấn đề TTH và đều hướng tới mục tiêu lợi nhuận. Nói cách khác, trong giỏi đoạn hiện nay khi mà thị trường chú trọng hoạt động cung ứng hàng hóa, dịch vụ thì DN cần đánh giá đúng vị trí, tầm quan trọng của hoạt động TTH và điều cốt yếu là phải tổ chức tốt quá trình sản xuất, mua - bán hàng hóa nhằm tối đa hóa lợi nhuận. Điều này đặc biệt cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi nền kinh tế Việt Nam đang vươn ra thị trường quốc tế, tham gia vào quá trình toàn cầu hóa nền kinh tế thế giới. Hiện tại, Việt Nam đã và sẽ là thành viên chính thức của nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, đồng thời chúng ta còng tham gia vào những “sõn chơi” quốc tế nh ASEAN (AFTA), GATT, WTO, NAFTA, Đó là những thuận lợi và cơ hội rất tốt để Việt Nam hòa vào dòng chảy nền kinh tế thế giới. Bởi vì, nhờ tham gia vào các tổ chức quốc tế, Việt Nam sẽ tham gia vào sự phân công, hợp tác quốc tế, nh vậy chúng ta có cơ hội, điều kiện mở rộng thị trường, đẩy mạnh SXKD. Tất nhiên, hội nhập vào thị trường khu vực và thế giới, chúng ta cũng phải chấp nhập, đương đầu với nhiều thách thức lớn. Đó là sản phẩm, dịch vụ của Việt Nam phải cạnh tranh gay gắt với hàng nước ngoài trên thị trường nội địa và quốc tế. Trong xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới, để tiến hành hội nhập, tham gia hợp tác quốc tế, một hướng đi quan trọng là nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ nhằm mở rộng TTH. Như vậy, có thể nhận định rằng, trong thời gian tới vấn đề tiêu thụ càng đóng vai trò quan trọng, giữ vị trí chiến lược hơn. Trên một góc độ nào đó có thể nói rằng, hoạt động TTH là “chiếc cầu nối” giỳp cỏc DN Việt Nam, nền kinh tế Việt Nam hòa nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. 2. Khái niệm QTTT hàng hoá trong doanh nghiệp Hiện nay, các DN luôn phải đương đầu với sự cạnh tranh liên tục, gay gắt. Đặc biệt trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới, tính chất cạnh tranh càng rõ rệt và phức tạp. Để tồn tại và vươn lên trong môi trường kinh doanh cạnh tranh quyết liệt và đầy biến động, trước hết, các DN phải biết cách quản lý tốt hoạt động TTH. Vậy thế nào là quản trị TTH ? Như phần trên đã đề cập, hoạt động TTH là tổng thể các biện pháp về mặt tổ chức, kinh tế, kế hoạch nhằm thực hiện việc nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị trường, tổ chức sản xuất tiếp nhận sản phẩm, chuẩn bị hàng hóa và xuất bán theo yêu cầu của khách hàng với chi phí kinh doanh nhỏ nhất. Một cách tổng quát có thể hiểu TTH là các hoạt động do DN tiến hành nhằm tác động vào thị trường với mục đích bán được hàng và thu được lợi nhuận tối ưu. Về thuật ngữ quản trị, đến nay có khá nhiều cách hiểu, cách nhận thức khác nhau. Tuy nhiên, về cơ bản các quan điểm đều thống nhất cho rằng, quản trị về thực chất hướng tới việc đưa một nhóm hay một tổ chức đạt được mục tiêu đề ra. Khái quát có thể hiểu quản trị là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đảm bảo sự hoàn thành công việc qua nỗ lực (sự thực hiện) của người khác. Vậy công tác quản trị chủ yếu liên quan đến việc huy động mọi phương tiện (tài nguyên) mà nhà quản trị có thể sử dụng để đạt được các mục tiêu đề ra. Nói cách khác, quản trị hướng tới việc hoàn thành mục tiêu với hiệu suất cao dựa trờn cơ sở các nguồn lực sẵn có và các nguồn lực có thể huy động được. Nh vậy, quản trị TTH có thể hiểu là tổng hợp các hoạt động được thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định về TTH một cách hiệu quả nhất thông qua việc sử dụng, huy động các nguồn lực của DN. 3. Tầm quan trọng của quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động SXKD của một DN, nhất là trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay. Thật vậy, quá trình quốc tế hóa, toàn cầu hóa đã tạo ra sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt tác động mạnh mẽ đến hoạt động nền kinh tế các nước nói chung cũng như hoạt động các DN nói riêng. Để tồn tại, phát triển trong môi trường đầy cạnh tranh, thách thức này, các DN luôn phải đổi mới, tự hoàn thiện. Trong đó, hoàn thiện công tác quản trị TTH là hoạt động quan trọng có tính quyết định đối với sự phát triển của một DN. Tầm quan trọng của quản trị TTH có thể khái quát trên một số điểm cơ bản nh sau: - Là điều kiện tiền đề cho quá trình tái sản xuất Quản trị TTH có ý nghĩa quan trọng trong toàn bộ quá trình tái sản xuất xã hội, đồng thời ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động tái đầu tư, mở rộng SXKD của DN. Muốn tái sản xuất phải có vốn, khi sản phẩm sản xuất ra tức là vốn tiền tệ của đơn vị đang tồn tại dưới dạng vốn hàng hoá. Hoạt động TTH kết thúc khi quá trình thanh toán giữa bên mua và bên bán đã diễn ra và quyền sở hữu hàng hoỏ đó thay đổi. Lúc này, DN đã thu được tiền vốn hàng hoá, cùng với một phần lợi nhuận để tiếp tục cho chu kỳ sản xuất tiếp theo. Đương nhiên, để có doanh số bán cao, thu hồi vốn nhanh, tạo cơ sở cho việc phát triển sản xuất mở rộng kinh doanh, DN phải tổ chức tốt quá trình TTH. Chỉ khi hoạt động quản trị tiêu thụ có hiệu quả cao, DN mới có lợi nhuận, tiếp tục tái đầu tư cho chu kỳ sản xuất mới. Đồng thời, đảm bảo cho quỏ tỡnh tái sản xuất xã hội diễn ra một cách liên tục, đều đặn, góp phần thúc đẩy sự phát triển nền kinh tế quốc dân. Như vậy, có thể nhận định rằng quản trị tốt hoạt động TTH là cơ sở nền tảng cho quá trình tái sản xuất. - Tạo mối liên hệ giữa sản xuất và tiêu dùng Bản chất của sản xuất hàng hóa là nhằm đáp ứng những nhu cầu phong phú, đa dạng của con người. Do đó, không phải bất kỳ sản phẩm nào sản xuất ra đều được tiêu thụ. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do sự không đồng nhất giữa khâu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng. Quản trị TTH giữ vai trò liên kết, cân đối hai lĩnh vực này. Để sản phẩm sản xuất ra được người tiêu dùng chấp nhận, trước tiên DN phải hiểu được khách hàng của mình, nghĩa là phải nắm được nhu cầu của khách hàng. Do đó lượng sản phẩm được tiêu thụ trên thị trường của DN, của đối thủ cạnh tranh sẽ đưa đến cho DN những thông tin cần thiết nhất trong quá trình hoạch định chiến lược sản xuất, tiêu thụ của DN mình. Căn cứ vào những thông tin thu thập được, sau khi tiến hành phân tích, các DN sẽ điều chỉnh quá trình sản xuất. Bên cạnh đó, quản trị TTH còn tiến hành hoạt động dự báo nhu cầu thị trường, căn cứ vào đú giỳp DN lùa chọn sản phẩm, lập kế hoạch sản xuất-kinh doanh. Tất nhiên, kết quả dự báo phải dựa trờn cơ sở sự nghiên cứu kỹ lưỡng về nhu cầu khách hàng, xu hướng vận động của nền kinh tế, mức độ tiêu dùng của thị trường,… Trên thực tế, bản thân các khách hàng khi mua và sử dụng một loại hàng hóa đều đưa ra những nhận định, đánh giá về độ thỏa dụng, khả năng đáp ứng yêu cầu công việc của hàng hóa đó. Do đó, không chỉ có DN muốn tìm hiểu nhu cầu khách hàng mà ngược lại, người tiêu dùng cũng mong muốn được sử dụng những sản phẩm hoàn thiện hơn, chất lượng hơn. Quản trị TTH có nhiệm vụ thu thập, nắm bắt những ý kiến phản hồi từ người tiêu dùng phục vụ cho quá trình sản xuất, mua bán hàng hóa. Tóm lại, quản trị TTH giúp DN tìm ra điểm chung giữa mục tiêu sản xuất với nhu cầu tiêu dùng, gắn kết giữa yêu cầu khách hàng với lợi Ých của DN. - Góp phần tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, mở rộng quy mô sản xuất Bán được hàng hoỏ giỳp cỏc nhà DN thu hồi vốn và hoàn thành chu kỳ SXKD, đồng thời thu được lợi nhuận. Lợi nhuận thu được sau quỏ trình TTH sẽ giúp cho DN tiếp tục tái sản xuất ở chu kỳ kinh doanh mới, đồng thời mở rộng thêm hoạt động kinh doanh của mình. Cho nên mỗi chu kỳ SXKD dài hay ngắn đều phụ thuộc chặt chẽ vào thời gian thu hồi vốn - tức là thời gian và tốc độ của việc TTH. Nếu chu kỳ SXKD được rút ngắn, hàng hóa tiêu thụ nhanh, DN có thể nhanh chóng thu hồi vốn và tiếp tục chu kỳ SXKD mới. Nh vậy, hoạt động tiêu thụ sản phẩm ảnh hưởng trực tiếp đến việc mở rộng hay thu hẹp quy mô kinh doanh. Vì lợi nhuận mà tiêu thụ mang lại sẽ là một phương tiện để DN có thể mở rộng quy mô sản xuất của mình. Cho nên quản trị TTH là khâu quan trọng quyết định việc mở rộng và phát triển sản xuất của mỗi DN. - Nâng cao vị thế và thương hiệu của doanh nghiệp trên thị trường Vị thế của DN được xác định bằng tỷ trọng % doanh số của số lượng hàng hóa bán ra so với toàn bộ thị trường hoặc căn cứ vào phạm vi thị trường DN đã xâm nhập và chiếm lĩnh được. Nh vậy, vị thế của DN chỉ được khẳng định khi hàng hóa được tiêu thụ nhiều, thị phần cao, phạm vi thị trường rộng lớn. Để làm được việc này, DN phải biết cách tổ chức quản trị hoạt động tiêu thụ. Thông qua việc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, DN thể hiện được khả năng nắm bắt được thông tin rộng rãi, chính từ đó đã tạo ra thế mạnh và cơ hội kinh doanh trong công tác tiêu thụ của mình. Nhờ đó DN xác định được vị thế của mình, đồng thời tạo ra uy tín cho thương hiệu của DN trên thương trường. II - Nội dung của quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp Hiện nay, quản trị TTH ở DN ngày càng giữ vai trò quan trọng trong lưu thông hàng hóa còng nh trong hoạt động SXKD nói chung. Xét theo các chức năng, nhiệm vụ, công tác quản trị TTH bao gồm các nội dung cơ bản nh sau. 2.1. Hoạch định tiêu thụ hàng hóa Hoạch định được hiểu là một quá trình liên quan đến tư duy và ý chí của con người, bắt đầu bằng việc xác định mục tiêu và định rõ chiến lược, chính sách, thủ tục và các kế hoạch chi tiết để đạt được mục tiêu, định rõ các giai đoạn phải trải qua để thực hiện mục tiêu, nó cho phép hình thành và thực hiện các quyết định. Quá trình này (ra quyết định, tổ chức thực hiện quyết định, xác định mục tiêu, định ra chiến lược và chớnh sỏch…) được lặp đi lặp lại thành chu kỳ. Nói cách khác, hoạch định là quá trình lao động trí óc đặc biệt, là sự suy nghĩ về tương lai phát triển của DN, về mục tiêu, định hướng và cách thức, biện pháp để thực hiện những mục tiêu đó. Hoạch định tiêu thụ hàng hóa là quá trình các nhà quản trị xác định mục tiêu, chiến lược, chính sách, kế hoạch, và các biện pháp, cách thức cụ thể nhằm thực hiện các mục tiêu đặt ra trong khâu tiêu thụ hàng hóa. Nh vậy, hoạch định TTH, trước hết là một quá trình có tính liên tục với sự phối hợp và việc tạo lập quan hệ nhịp nhàng giữa hàng loạt hành động và quyết định trong khâu tiêu thụ để đạt được kết quả mong muốn. Quá trình liên tục nói trên nhằm mục tiêu xác định chiến lược, chính sách, kế hoạch,… tức là, những đường lối, định hướng của DN trong lĩnh vực tiêu thụ. Đồng thời, từ những chủ trương, phương hướng chung đó, DN đặt ra các kế hoạch còng nh các biện pháp cụ thể nhằm thực hiện mục tiêu đã định. [...]... cụng ty mun tng ngnh ngh kinh doanh cho n nm 2001 cụng ty ó i tờn thnh: Cụng ty TNHH Thng Binh Sụng Hng Vi giy phộp kinh doanh l: kinh doanh gm s dõn dng m ngh xut nhp khu vt t ngnh gm s v than t phc v ngnh s v b xung thờm ngnh bc r hng hoỏ vn chuyn v san lp, ký gi vt liu xõy dng Sau khi thnh lp Cụng ty TNHH Thng Binh Sụng Hng cụng ty cỳ thm chi nhỏnh mi thuc xú ng D_Gia Lừm_H Ni Chuyờn kinh doanh. .. chớnh ca cụng ty ch yu kinh doanh mt hng m ngh xut khu sang th trng nc ngoi Sau khi thnh lp cụng ty cú nhiu bin phỏp tỡm kim th trng ụng thi gi uy tớn vi khỏch hng trong v ngoi nc sn xut kinh doanh ca cụng ty t hiu qu 2 C cu t chc v chc nng v nhim v ca Cụng ty TNHH Thng Binh Sụng Hng Di s qun lý ca giỏm c Cụng ty TNHH Thng Binh Sụng Hng l n v c lp cú y t cỏch phỏp nhõn Hin ti cụng ty cú mt a im... CHNG II I.Gii thiu s lc v cụng ty 1 LCH S HèNH THNH Cụng ty TNHH Thng Binh Sụng Hng Tr s giao dch: Xúm 3 Bỏt Trng_Gia Lừm_H Ni in thoi:04 8741900 04 8741900 Fax:04 8741900 04 8741900 Ti khon tin Vit: 431 101000451 tr s giao dch ngõn hng nụng nghip_Gia Lừm_H Ni Mó s thu: 010118 436 0 T Cụng ty TNHH Thiờn Nam c thnh lp nm 1995 Giy phộp kinh doanh ca cụng ty Thiờn Nam Kinh doanh gm s dõn dng m ngh xut nhp... thuc Xúm 3 Bỏt Trng_Gia Lừm_H Ni Chuyờn i thu mua cỏc sn phm gm s cú cht lng cao trong vựng em i xut khu ti cỏc quc gia sau: M, Nht Bn, Hn Quc Chi nhỏnh thuc Xú ng D_Gia Lừm_H Ni Chuyờn nhn bc r hng hoỏ t cỏc x lan thuc Sụng Hng chuyn lờn b v ngc li Kinh doanh buụn bỏn vt liu xừy dng nh: cỏt, si, ỏ, than v cú hng chc t chuyờn ch cho cỏc cụng trỡnh xõy dng khi nhn c hp ng kinh t Cụng ty TNHH Thng Binh. .. v gi vai trũ quan trng trong hot ng SXKD ca DN III CC NHN T NH HNG QUN TR TIấU TH HNG HểA Cỏc nhõn t nh hng n qun tr tiờu th hng húa doanh nghip Trong xu th hi nhp hin nay, cỏc DN u hot ng trong mt mụi trng ht sc phc tp, chu nh hng ca nhiu nhõn t tỏc ng c bờn trong v bờn ngoi Vỡ vy, thc hin tt cụng tỏc qun tr, nh qun tr phi nm vng c cỏc nhõn t tỏc ng ti quỏ trỡnh hot ng kinh doanh, c bit hot ng qun... Mc hp lý, khoa hc trong cụng tỏc t chc b mỏy qun lớ v iu hnh qun tr tiờu th s gúp phn quyt nh cht lng, hiu qu ca hot ng ny Nn KTTT ũi hi b mỏy nhõn s trong qun tr tiờu th phi c t chc cht ch, gn kt vi nhau Tng b phn, v trớ trong c cu ú phi gi mt v trớ, nhim v c th ng thi phi phi hp c vi cỏc b phn khỏc m bo thng nht trong hnh ng hng ti mc tiờu chung ca DN Chớnh sỏch, phng chõm kinh doanh, c ch vn hnh... lc giỏ c Giỏ c l mt trong nhng yu t cú nh hng mnh m nht ti kh nng tiờu th ca mt hng húa, dch v Do vy, giỏ bỏn tỏc ng trc tip n doanh thu v li nhun ca DN, ng thi nú gi vai trũ quan trng trong chin lc cnh tranh ca DN Tuy nhiờn, xỏc nh mc giỏ phự hp nhm ti thiu húa chi phớ, ti u li nhun thu c l vn phc tp ũi hi DN cú s hiu bit, trỡnh phõn tớch, ỏnh giỏ cao v s nhy bộn trong kinh doanh Lựa chn kờnh... vch ra trong chin lc tng quỏt Vic xõy dng chin lc TTH trong một DN ỏp ng mt s yờu cu c bn nh sau: Chin lc TTH phi t mc ớch tng sc cnh tranh v nõng cao v th, nh hng ca DN trờn th trng m bo s cõn i, lnh mnh trong hot ng SXKD cũng nh mc an ton ca DN m bo s thng nht gia mc tiờu di hn v mc tiờu ngn hn; gia hot ng tiờu th vi hot ng kinh doanh núi chung; ng thi phự hp vi xu hng vn ng ca th trng Trong. .. hnh phõn tớch, d oỏn din bin xu hng vn ng ca lnh vc, mt hng kinh doanh + Quy c, thụng l, tp quỏn kinh doanh mang tớnh quc t Qun tr TTH trong iu kin hi nhp buc cỏc DN phi tụn trng v tuõn theo nhng quy tc chung + Nhng yu t liờn quan n an ninh, quc phũng, an ton dõn sinh, tụn giỏo, tớn ngng Nhng yu t ny tỏc ng giỏn tip ti kh nng tiờu th ca cỏc doanh nghip Do ú, cn cú thụng tin, kin thc y , chớnh xỏc nhm... cụng tỏc qun tr TTH - Cc nhừn t thuc mụi trng kinh t - xó hi - vn húa: bao gm cỏc yu t thuc mụi trng kinh doanh, mụi trng vn húa xó hi, bao trựm, chi phi ton b hot ng ca DN, trong ú cú cụng tỏc qun tr TTH Khi DN mun m rng th trng tiờu th, xõm nhp, chim lnh nhng th trng mi thỡ vic nghiờn cu, thm dũ cỏc yu t trờn l rt quan trng Cựng mt mt hng nhng mụi trng kinh doanh, vn húa - xó hi khỏc nhau, ng nhiờn phn . xuất, phát triển hoạt động kinh doanh, nhập hàng và dự trữ… Hoạt động TTH do đó, thể hiện hiệu quả hoạt động SXKD của một DN. TTH có vai trò rất quan trọng trong hoạt động nền kinh tế quốc dân. các nguồn lực của DN. 3. Tầm quan trọng của quản trị tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp Tiêu thụ hàng hóa giữ vai trò vô cùng quan trọng trong hoạt động SXKD của một DN, nhất là trong xu thế. tiêu dùng, hoạt động TTH có vai trò vô cùng quan trọng, vừa là kết quả, vừa là mục tiêu của hoạt động SXKD. -TTH là điều kiện cần để các DN thực hiện mục tiêu hoạt động của mình. Hoạt động bán

Ngày đăng: 10/06/2015, 18:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I - Quản trị tiêu thụ hàng hoá

    • Bảng 1 –kết quả hoạt động kinh doanh của công ty

      • ST

      • Nhìn chung tình hình kinh doanh của công ty trong 3 năm qua đạt được kết quả rất tốt:

        • TL%

          • Mặt hàng

          • TL%

            • Mặt hàng

            • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan