KÊ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

44 1.1K 2
KÊ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KÊ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (ACCOUNTING FOR CORPORATE INCOME TAX) Ị Thuế thu nhập doanh nghiệp (Corporate income taxProfit tax) 2 Kế toán thuế hiện hành (Accounting fo r Current tax) 3. Thuế thu nhập hoãn ỉạỉ (Deferred tax) 4. Chênh lệch tạm thời chịu thuế (Taxable temparary differences) 5. Chênh ỉệch tạm thời được khấu trừ (Deductible temparary differences) 6. Đo lường và ghi nhận thuế hoãn lại (Measurement and recognition o f deferred tax) 7. Thuế hoãn ỉại Hên quan các khoản đầu tư vào công ty con, công ty ỉỉên kết và công ty liên doanh (Deferred tax related to investments in subsidiaries, associates joint ventures) 8. Trình bày thue (Presentation disclosure o f taxation) 9. Phụ lục chương: Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp(Profit tax finalization)

461 Chương 17 KÊ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP (ACCOUNTING FOR CORPORATE INCOME TAX) Đổi tượng chươngĩ Ị Thuế thu nhập doanh nghiệp (Corporate income tax/Profit tax) 2 Kế toán thuế hiện hành (Accounting for Current tax) 3. Thuế thu nhập hoãn ỉạỉ (Deferred tax) 4. Chênh lệch tạm thời chịu thuế (Taxable temparary differences) 5. Chênh ỉệch tạm thời được khấu trừ (Deductible temparary differences) 6. Đo lường và ghi nhận thuế hoãn lại (Measurement and recognition of deferred tax) 7. Thuế hoãn ỉại Hên quan các khoản đầu tư vào công ty con, công ty ỉỉên kết và công ty liên doanh (Deferred tax related to investments in subsidiaries, associates & joint ventures) 8. Trình bày thue (Presentation & disclosure of taxation) 9. Phụ lục chương: Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp(Profit tax finalization) *** Chương này chúng ta sẽ thảo luận câu hỏi thuế thu nhập doanh nghiệp được tính, phân bổ vào các kỳ kế toán như tìiế nào? Luật thuế thu nhập doanh nghiệp của các nước rất khác nhau, vì thế phần xác định chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và hoãn lại cũng sẽ rất khác nhau. Đây là một đề tài rất phức tạp, để hiểu được một cách đầy đủ đòi hỏi bạn phải dành nhiều thời gian cho nó, có thể bạn phải đọc đi đọc lại ở nhiều phần phức tạp của chương. 1. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Corporate income tax/ Profit tax) Thuế thu nhập doanh nghiệp của Việt Nam khá phức tạp và có nhiều chỗ chưa được rõ ràng, được sửa đổi khá thường xuyện và có sự khác biệt khá lớn so với nhiều hệ thống thuế của các nước khác. Trong phần 1 này, chúng ta chỉ tóm lược những vấn đề về thuế thu nhập doanh nghiệp có liên quan đến kế toán thuế được công bố trong Thông tư số 134/2007/TT-BTC ngày 23/11/2007 của Bộ Tài chính và các tài liệu liên quan. Việc tính toán thu nhập chịu thuế từ việc điều chỉnh lợi nhuận kế toán, và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp được trình bày trong phần phụ lục chương “Quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp” ở cuối chương này. Nó bao gồm (1) Tờ khai quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp, (2) Thuế thu nhập đoanh nghiệp được ưu đãi và (3) Bảng giải trình số thuế thu nhập doanh nghiệp được miễn, giảm năm 2008. Trần Xuân Nam - MBA 462 Phần ill: KỂ TOÁN CÁC TÀI SẢN KHÔNG PHẢí TIỀN VÀ NỢ PHẢI TRẢ Căn cử tính thuế thu nhập doanh nghiệp Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong kỳ tính thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.1. Thu nhập chịu thuế (Taxable income/ profit) Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định theo công thức sau: Thu nhập chịu íhuế „ Doanh thu để ỉính thu nhập Chi phí hợp lý ^ + Thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính íhuế ” chịu thuế trong kỳ tính thuế trong kỳ tính thuế trong kỳ tính thuế 1.2. Doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (Taxable Revenue) Doanh thu tính thuế thu nhập là toàn bộ tiền bán hàng hoá, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm cả khoản trợ giá, phụ thu, phụ trội mà cơ sở kinh doanh được hưởng không phân biệt đã thu được tiền hay chưa thu được tiền. 1.3. Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế (Point of time to recognize revenue for tax purpose) Thời điểm xác định doanh thu để tính thu nhập chịu thuế được xác định như sau: a) Đối với hàng hoá ỉà thời điểm chuyển giao quyền sở hữu hàng hoá hoặc thời điểm xuất hoá đơn. b) Đối với dịch vụ là thời điểm dịch vụ hoàn thành hoặc thời điểm xuất hỡá đơn. 1.4. Các khoản chi phí không tính vào chi phí hợp lý khi xác định thu nhập chịu thuế (Expenses not recognise as tax expenses/ tax incomes) a) Nguyên tắc xác định các khoản chi phí không tính vào chi phí hợp lý: - Các khoản chi không có đầy đủ ho á đơn, chứng từ theo quy định hoặc ho á đơn, chứng từ:: không hợp pháp. - Các khoản chi không liên quan đến việc tạo ra doanh thu, thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế. - Các khoản chi do nguồn kinh phí khác đài thọ. b) Những khoản chl phí sau đây không tính vào chi phí hợp lý: b l. Chi phí khấu hao tài sản cố định thuộc một trong các trường hợp sau: Phần trích khấu hao vượt mức quy định hiện hành của Bộ Tài chính về chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Trường hợp cơ sở kinh doanh có lãi áp dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng, khấu hao nhanh để đổi mới công nghệ là phần trích khấu hao vượt quá 02 lần mức khấu hao theo quy định. b2. Phần chi phí tiền ăn giữa ca hàng tháng cho mỗi người lao động vượt quá mức lương tối thiểu do Nhà nước quy định đối với công chức Nhà nước. KỂ TOÁN TÀI CHÍNH [ b3 Trích, lập và sử đụng các khoản đự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính, dự phòng nợ phải thu khó đòi và dự phòng bảo hành sản phẩm, hàng hoá, công trình xây lắp không theo đúng hướng dẫn của Bộ Tài chính. b4 Trích, lập và sử dụng quỹ dự phòĩig trợ cấp mất việc làm và chi trợ cấp thôi việc cho người ỉao động không theo đúng chế độ hiện hành. b5 Các khoản chi phí trích trước mà thực tế không chi gồm: trích trước về sửa chữa ỉớn tài sản cố định và các khoản trích trước khác. b6. Chi phí quảng cáo, khuyến mại, chi phí giao dịch, đối ngoại phần vượt quá 10% tổng số I các khoản chi phí họp lý. Đối với hoạt động kinh doanh thương mại chi phí hợp lý để xác định mức khống chế không bao gồm giá vốn của hàng hoá bán ra. b7. Khoản lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính; lỗ chênh lệch tỷ giá phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản (giai đoạn trước hoạt động sản xuất kinh doanh). b8. Các khoản tiền phạt về vi phạm hành chính như: vi phạm luật giao thông, vi phạm chế độ đăng ký kinh doanh, vi phạm chế độ kế toán thống kê, vi phạm pháp luật về thuế và các khoản phạt về vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật. I b9. Chi về đầu tư xây dựng cơ bản; chi ủng hộ các đoàn thể, tổ chức xã hội và ủng hộ địa r phương; chi từ thiện trừ khoản chi tài trợ cho giáo dục; chi phí mua thẻ hộì viên sân golf, chi 'ị phí chơi golf.” 1.5. Các khoản thu nhập khác chịu thuế (Other incomes for taxable income) Các khoản thu nhập chịu thuế khác trong kỳ tính thuế như: Thu nhập từ chuyển nhượng tài sản, thanh iý tài sản; Thu nhập từ lãi tiền gửi, lãi tiền cho vay; Thu nhập từ kinh doanh ngoại J. tệ; Thu nhập về chênh lệch tỷ giá hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động sản xuất kỉnh doanh. 1.6. Các khoản thu nhập không chịu thuế thu nhập doạnh nghiệp ị (Incomes are not taxable incomes) Các khoản thu nhập từ các hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, ỉiên kết kinh tế trong nước. Trường hợp khoản thu nhập nhận được là thu nhập được chia từ thu nhập sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp của hoạt động góp vốn cổ phần, liên doanh, liên kết kinh tế thì cơ sở kinh doanh nhận được khoản thu nhập không phải nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. 2. Kế toán thuế hiện hành (Accounting for current tax) 2.1. Bản chất thuế hiện hành (The nature of current tax) Bạn có thể nghĩ rằng kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp rất đơn giản cho các công ty. Bạn chỉ cần tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp dựa trên cơ sở số thu nhập chịu thuế, nhân ị với thuế suất để ra số tiền thuế phải nộp và kế toán ghi bút toán: tr Qfaựơng 17: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 463 ị Trần Xuân Nam - MBA I: 464 Phần Ml: KẾ TOÁN CÁC TÀI SẢN KHÔNG PHẢI TIỀN VÀ NỢ PHẢI ĨRẬ Nợ 8211 Chi phí thuế thu nhập hiện hành (Cuưent C.I. Tax Expense) XXX Có 3334 Thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (Cl Tax Payable) XXX Thực chất, mặt này của thuế thu nhập doanh nghiệp - thuế hiện hành - là đơn giản và rất trực diện. Tuy nhiên sự phức tạp phát sinh khi chúng ta quan tâm đến nghĩa vụ hệ quả thuế tương lai sẽ xẩy ra nhưng phải được ghi nhận và báo cáo hôm nayẻ Đây là một mặt của thuế được gọi là thuế hoãn lại, chúng ta sẽ thảo luận nó trong phần tới của chương này. 2.1.1. VAS 17/ IAS 12 Thuế thu nhập doanh nghiệp (VAS 17/ IAS 12 Income tax) Mục đích của chuẩn mực VAS 17 là quy định và hướng dẫn các nguyên tắc, phương pháp kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp là kế toán những nghiệp vụ do ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành và trong tương lai của: a) Việc thu hồi hoặc thanh toán trong tưcmg lai giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả đã được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp; b) Các giao dịch và sự kiện khác trong năm hiện tại đã được ghi nhận trong báo cáo kết quả kinh doanh. v ề nguyên tắc, khi ghi nhận một tài sản hay Ĩ1Ợ phải trả trong báo cáo tài chính thì doanh nghiệp phải dự tính khoản thu hồi hay thanh toán giá trị ghi sổ của tài sản hay khoản Ĩ1Ợ phải trả đó. Khoản thu hồi hay thanh toán dự tính thường làm cho số thuế thu nhập doanh nghiệp phải trả trong tương ỉai ỉởn hơn hoặc nhỏ hơn so với số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm hiện hành mặc dù khoản thu hồi hoặc thanh toán này không có ảnh hưởng đến tồng số thuế thu nhập doanh nghiệp. VAS 17 yêu cầu doanh nghiệp phải ghi nhận khoản thuế thu nhập hoãn lại phải trả hoặc tài sản thuế thu nhập hoãn lại, ngoại trừ một số trường hợp nhất định. VAS 17 yêu cầu doanh nghiệp phải kế toán các nghiệp vụ kình tế phát sinh do ảrứì hưởng về thuế thu nhập doanh nghiệp của các giao dịch và các sự kiện theo cùng phương pháp hạch toán cho chính các giao dịch và các sự kiện đó. Nếu các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thì tất cá các nghiệp vụ phát sinh do ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp có liên quan cũng được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Nếu các giao dịch và các sự kiện được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu thì tất cả các nghiệp vụ phát sinh do ảnh hưởng thuế thu nhập doanh nghiệp có liên quan cũng được ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu. VAS 17 còn đề cập đến việc ghi nhận tài sản thuế thu nhập hoãn iại phát sinh từ các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng hoặc từ các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp chưa sử đụng; việc trình bày thuế thu nhập doanh nghiệp trong báo cáo tài chính và việc giải trình các thông tin liên quan tới thuế thu nhập doanh nghiệp. VAS 17 áp đụng để kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp: bao gồm toàn bộ số thuế thu nhập tính trên thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, kể cả các khoản thu nhập nhận được từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ tại nước ngoài mà Việt Nam chưa ký Hiệp định về tránh đánh thuế hai lần. Thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm cả các loại thuế KỂ TOÁN TÀI CHỈNH Chương 17' Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 465 Ị’ên quan khác được khấu trừ tại nguồn đối với các tổ chức, cá nhân nước ngoài hoạt động tại yíêt Nam không có cơ sở thường trú tại Việt Nam được thanh toán bởi công ty liên doanh, Ịien kết hay công ty con tính trên khoản phân phối cổ tức, lợi nhuận (nếu có); hoặc thanh toán dich vụ cung cấp cho đối tác cung cấp địch vụ nước ngoài theo quy định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành. 2 1.2. Các định nghĩa (Definitions) Lơi nhuận kế toán (Accounting profit) ỉà lợi nhuận hỡặc ỉỗ của một kỳ, trước khi trừ thuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán. Thu nhập chịu thuế (Taxable profit/ income) là thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp của một kỳ, được xác định theo quì định của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành và ỉà cơ sở để tính thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được). Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax expense/ Tax income) là tổng chi phí thuế thu nhập hiện hành và chỉ phỉ thuế thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập thuế thu nhập hiện hành và tHu nhập thuế thu nhập hoãn ỉại) khi xác định ỉợì nhuận hoặc lễ của một kỳ. Thuế thu nhập hiện hành (Current tax) là số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thuế và thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành, Trước khi thảo luận sâu hơn, trước hết chúng ta hãy ỉàm rõ sự khác nhau giữa thuế thu nhập hiện hành và thuế thu nhập hoãn lại. ữ) Thuế thu nhập hiện hành (Current tax) là so thuế thực tế phải trả (actually payable) cho cơ quan thuế trong moi liên hệ với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ, b) Thuế thu nhập hoãn lại (Deferred tax) là một thước đo kế toán (accounting measure), được sử dụng để làm cho phù hợp giữa các ảnh hướng thuế của các giao dịch với ảnh hưởng kế toán của nó và do vậy tạo nên kết quả ít bị sai lệch hơn, hay chính xác hơn. 2.2. Ghi nhận nợ phải trả và tài sản thuế thu nhập hiện hành (Recognition of cuưent tax liabilities and assets) VAS 17 và IAS 12 yêu cầu các khoản thuế chưa trả (unpaid tax) của kỳ (năm) hiện hành và các kỳ trước phải được ghi nhận là một khoản nợ phải trả (liability). Ngược lại, bất cứ khoản thuế đã trả quá (excess tax paid) của kỳ hiện tại và các kỳ trước so với khoản nợ thuế sẽ được ghi nhận là một tài sản. Ví dụ: Công ty Bình Minh có thu nhập chịu thuế năm 2009 là 120 tỷ đồng (đ). Trong năm trước (2008) thuế thu nhập doanh nghiệp đã ước tính là 30 tỷ đồng. Yêu cầu: Tính thuế phải trả và chi phí thuế cho năm 2009 nếu nợ thuế trên thu nhập của năm 2008 đã đồng ý với cơ quan thuế tương ứnglà (a) 34 tỷ đồng hoặc (b) 26 tỷ đồng. Tất cả các khoản thuế đã trả quá hay trả thiếu sẽ không được giải quyết cho đến khi trả thuế của năm tới đến hạn. Trần Xuân Nam - MBA 466 Phẩn ill: KẾ TOÁN CÁC TÀI SẢN KHÔNG PHẢI TIỀN VÀ NỢ PHẢI TRạ ' Trả lòi: Đong v i triê u đồng (a) Thuế tính trên thu nhập năm 2009 (120ễ000 X 25%) 30.000 Thuế trả thiếu cho năm 2008 (Underpayment for 2008) 4.000 Thuế thu nhập doanh nghiệp và Ĩ1Ợ thuế (Tax charge & liabili y) 34.000 (b) Thuế tính trên thu nhập chịu thuế năm 2009 (như trên) 30.000 Thuế trả quá năm 2008 (Overpayment for 2008) (4.000) Chi phí thuế năm 2009 và nợ thuế phải trả 2009 26.000 2.3. Các khoản lổ tính thuế và các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng (Unused tax losses ổc unused tax credits) IAS 14 yêu cầu việc ghi nhận tài sản của lợi ích liên quan đến các khoản lỗ mà chúng có thể mang sang để trả bù cho thuế hiện hành của kỳ trước. Điều này có thế chấp nhận được vì nó có thể cho rằng ỉợi ích này sẽ là nguồn lợi đối với doanh nghiệp và nó có thể đo ỉường một cách đáng tin cậy, (Điều này dường như chưa được đề cập rõ trong VAS 17) Ví dụ: Các khoản lỗ được mang sang năm trước (Tax losses carried back) Năm 2008, Công ty Bình Minh đã trả 5 tỷ đồng thuế thu nhập doanh nghiệp. Trong năm 2009 công ty có khoản thu nhập chịu thuế là âm (lỗ) 4 tỷ đồng. Cơ quan thuế địa phương cho phép chuyển khoản lỗ sang năm sau để bù cho thuế hiện hành của các năm trước. Yêu cầu: Bạn hãy tính chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp và nợ thuế phải trả cho năm 2009 và ghi bút toán nhật ký liên quan biết rằng tỷ lệ thuế TNDN là 25%. Giải: (đơn vị tính: 1.000.000 đồng) Thuế được trả lại do lỗ năm 2009 = 25% X 4.000 = 1.000 Bút toán nhật ký sẽ là: Nợ Thuế thu nhập doanh nghiệp phải thu (Cl Tax Receivable) 1.000 Có Thuế thu nhập được trả lại/ Tax repayment (Cĩ Tax Repayment) 1.000 Khoản thuế phải thu sẽ được chỉ ra như một tài sản cho đến khi khoản trả lại nhận được từ cơ quan thuế. 2.4. Đo lường thuế (Measurement) Việc đo lường nợ phải trả (hay tài sản) thuế, cho kỳ hiện hành và các kỳ trước rất đơn giản. VAS 17 yêu cầu Thuế thu nhập hiện hành phải nộp (hoặc tài sản thuế thu nhập hiện hành) cho năm hiện hành và các năm trước được xác định bằng giá trị dự kiến phải nộp cho (hoặc thu hồi từ) cơ quan thuế, sử dụng các mức thuế suất (và các luật thui) có hiệu lực tại ngày kết thúc niên độ kế toán. 2.5. Ghỉ nhận thuế hiện hành (Recognition of cmrent tax) Thông thường thuế thu nhập hiện hành được ghi nhận là chi phí hay thu nhập và nó được bao gồm trong ỉãi lỗ thuần trong kỳ, trừ hai trường hợp sau: KỂ TOÁN TÀ! CHỈNH Chương 17; Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 467 (a) Thuế phát sinh từ việc hợp nhất kinh doanh, đó là việc mua một công ty, nó được đối xử ịchác hơn (xem phần sau của chương này). (b) Thuế phát sinh từ một giao dịch hoặc sự kiện mà chúng được ghì nhận trực tiếp trong vốn chủ sở hữu (trong cùng kỳ hay khác kỳ). Logic ở đây là nếu một giao dịch hay sự kiện được ghi trực tiếp vào vốn chủ sở hữu thay vì ghi vào báo cáo kết quả thì các vấn đề thuế liên quan cũng sẽ được ghi nhận tương tự (ví dụ như một khoản điều chỉnh số dư đầu kỳ của lãi lưu giữ do thay đổi chính sách kế toán mà Ĩ1Ó áp dụng hồi tố, hay sửa các sai sót trọng yếu). 2 6. Trinh bày báo cáo tài chính (Presentation) Xem trong phần “Trình bày” cùng với thuế thu nhập hoãn lại. 3. Thuế thu nhập hoãn lại (Defeưed tax) 3.1. Bản chất của thuế thu nhập hoãn lại (Nature of deferred tax) Khi một công ty ghi nhận một tài sản hay một khoản nợ phải trả, nó hy vọng sẽ được thu hồi/ bù đắp lại hoặc được thanh toán số tiền thực hiện đó (recover or settle the carying amount) của tài sản hay nợ phải trả đó. Nói một cách khác, nó hy vọng sẽ bán hoặc sử dụng hết các tài sản và trả hết Ĩ 1Ợ phải trả. Điều gì sẽ xẩy ra nếu việc thu hồi hoặc thanh toán nợ đó có thể làm phát sinh khoản thuế thu nhập doanh nghiệp tương lai lớn hơn (hay nhỏ hơn) so với việc thu hồi hay thanh toán nợ đó nhưng không làm ảnh hưởng hậu quả đến thuế? Trong những trường hợp như vậy, IAS 14 và VAS 17 yêu cầu các doanh nghiệp ghi nhận một khoản nợ thuế hoãn lại phải trả (hoặc tài sản thuế hoãn lại) (Deferced tax liability/ asset). Các định nghĩa (Definitions) Thuế thu nhập hoãn lại phải trả (Deferred Tax Liabilities/ Payables) ỉà thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành. Tài sàn thuế thu nhập hoãn lại (Deferred tax asset) là thuế thu nhập doanh nghiệp sẽ được hoàn lại trong tương lai tỉnh trên các khoản: b) Chênh lệch tạm thời được khấu trừ,ể c) Giá trị được khấu trừ chuyển sang các năm sau của các khoản lỗ tính thuế chưa sử dụng; và d) Giả trị được khấu trừ'chuyển sang các năm sau của các khoản ưu đãi thuế chưa sử dụng. Chênh lệch tạm thời (Temporary differences) là khoản chênh lệch giữa giá trị ghi sổ của cấc khoản mục tài sản hay nợ phải trả trong Bảng Cân đối kế toán và cơ sở tính thuế thu nhập của các khoản mục này. Chênh lệch tạm thời có thế ỉà: a) Chênh lệch tạm thời phải chịu thuế (Taxable temporary differences) là các khoản chênh ỉệch tạm thời ỉàm phát sinh thu nhập chịu thui khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp trong tương lai khi mà giá trị ghi so của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả liên quan được thu hồi hay được thanh toán; hoặc Trần Xuân Nam - MBA 468 Phần MI: KỂ TOÁN CÁC TÀi SẢN KHÔNG PHẢI TIỀN VÀ NỢ PHẢI TRậ b) Chênh lệch tạm thời được khấu trừ (Deductible temporary differences) ỉà các khoản, chênh ỉệch tạm thời ỉàm phát sinh các khoản được khấu trừ khi xảc định thu nhập chịu thuế : thu nhập doanh nghiệp trong tương ỉai khi mà giá trị ghi sổ của các khoản mục tài sản hoặc nợ phải trả ỉỉên quan được thu hồi hay được thanh toán. Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay nợ phải trả (Tax base of an asset or liability) là giá trị tỉnh cho tài sản hoặc nợ phải trả cho mục đích xác định thuế thu nhập doanh nghiệp. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm chi phí thuế thu nhập hiện hành và chì phỉ thuế thu nhập hoãn lại. Thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp bao gồm thu nhập thuế thu nhập hiện hành và thu nhập thuế thu nhập hoãn lạỉ. 3.2. Cơ sử tính thuế thu nhập doanh nghiệp (Tax base) 3.2.1. Cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản (Tax base of an asset) Cơ sở tính thuế thu nhập cùa một tài sản là giá trị sẽ được khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập, được trừ khỏi các lợi ích kinh tế mà doanh nghiệp sẽ nhận được và phải chịu thuế thu nhập khi giá trị ghi sổ của tài sản đó được thu hồi. Nếu những ỉợi ích kinh tế này khi nhận được mà không phải chịu thuế thu nhập thì cơ sở tính thuế thu nhập cùa tài sản đó bằng giá trị ghi sổ của nó. Ví dụ: (1) Một TSCĐ có nguyên giá là 100 triệu đồng (đ), đã khấu hao ỉuỹ kế là 30, trị giá còn lại của nó sẽ được khấu trừ trong tương lai dưới hình thức khấu hao hoặc giảm trừ khi thanh lý. Doanh thu có được từ việc sử dụng TSCĐ phải chịu thuế thu nhập và lãi thu từ thanh lý TSCĐ cũng phải chịu thuế thu nhập, ỉỗ do thanh lý TSCĐ sẽ được giảm trừ cho mục đích thuế thu nhập. Cơ sở tính thuế thu nhập của TSCĐ này là 70. (2) Khoản phải thu thương mại có giá trị ghi sổ là 100 triệu đồng. Doanh thu tương ứng của khoản phải thu thương mại đã được tính vào lợi nhuận tính thuế thu nhập (lỗ tính thuế). Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản phải thu thương mại này là 100 triệu đồng. (3) Một khoản cổ tức phải thu từ một công ty con có giá trị ghi sổ là 100 triệu đồng. Khoản cổ tức này không phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp, về thực chất, toàn bộ giá trị ghi sồ của tài sản này có thể được giảm trừ khỏi các lợi ích kinh tế. Do vậy, cơ sở tính thuế thu nhập củiị cổ tức phải thu là 100 triệu đồng. Theo ví dụ này, ở đây không có chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập. Có thể phân tích theo cách khác như sau: Khoản cổ tức phải thu này có cơ sở tính thuế thu nhập là không (0) và thuế suất thuế thu nhập là 0% được áp đụng cho khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thuế thu nhập phát sinh là 100 triệu đồng. Theo cả hai cách nói trên thì đều không có thuế thu nhập hoãn lại phải trả. (4) Một khoản cho vay phải thu có giá trị ghi sổ là 100 triệu đồng. Việc thu hồi khoản vay này không có ảnh hưởng đến thuế thu nhập. Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản cho vay phải thu này là 100 triệu đồng. KỂ TOÁN TÀI CHÍNH Chương 17; Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 469 S 322 Cơ sở tính thuế thu nhập của một khoản nợ phải trả (Tax base of an liability) B Cơ sở tính thuế thu nhập của một khoản Ĩ1Ợ phải trả ỉà giá trị ghi sổ của Ĩ1Ó trừ đi giá trị sẽ ctươc khấu trừ cho mục đích thuế thu nhập của khoản nợ phải trả đó trong các kỳ tương lai. Trường hợp doanh thu nhận trước, cơ sở tính thuế của khoản Ĩ1Ợ phải trả phát sinh íà giá trị ghi sổ của nó, trừ đi phần giá trị của doanh thu đó sẽ được ghi nhận nhưng không phải chịu ■ I thuế thu nhập trong tương lai. Ví dụ: ị (í) Nợ phải trả ngắn hạn có khoản mục “chi phí phải trả” về chi phí trích trước lương nghỉ phép vói giá tri ghi sổ là 100. Chi phí phải trả tương ứng được khấu trừ cho mục đích tính thuế thu nhập trên I; Cơ SỞ thực chi. Cơ sở tính thuể thu nhập của khoản mục nợ phải ữả đó là không (0). (2) Nợ phải trả ngắn hạn có khoản “tiền lãi nhận trước” với giá trị ghi sẳ là 100. Doanh thu tiền lãi tương ứng phải chịu thuế thu nhập trên cơ sở phân bổ phù hợp với kỳ tính lãi. Cơ sở I tính thuế thu nhập của khoản lãi nhận trước này là không (0). (3) Nợ phải trả ngắn hạn có khoản “chi phí phải trả” về tiền điện, nước, điện thoại có giá trị 1 ghi sổ là 100. Chi phí phải trả này đã được khấu trừ cho mục đích tính thuế thu nhập tại năm hiện hành. Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản nợ phải trả này là 100. ĩ- Ị; (4) Nợ phải trả ngắn hạn có khoản “tiền phạt phải trả” với giá trị ghi sổ là 100. Tiền phạt ị không được khấu trừ cho mục đích tính thuế thu nhập. Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản l' tiền phạt phải trả này là 100. Theo ví dụ này, ở đây không có chênh lệch tạm thời được khấu trừ. Có thể phân tích theo cách khác như sau: Khoản tiền phạt phải ưả này có cơ sở tính thuế thu nhập là không (0) và I thuế suất thuế thu nhập là 0% được áp dụng cho khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ phát sinh ỉà 100. Theo cả hai cách nói trên thì đều không có tài sản thuế thu nhập hoãn lại. ị: (5) Một khoản đi vay phải trả có giá trị ghi sổ là 100. Việc thanh toán khoản vay này không có ị ảnh hưởng đến thuế thu nhập. Cơ sở tính thuế thu nhập của khoản đi vay này là 100. Một vài khoản mục có cơ sở tính thuế nhưng iại không được ghbnhận là tài sản và nợ phải \ trả ừên Bảng cân đối kế toán. Ví dụ, một khoản chi phí mua sắm công Gụ, dụng cụ có giá trị 1ÓT1 đã được ghi nhận ngay là chi phí khi xác định lựị nhuận kế toán của kỳ khi khoản chi phi mua sắm công cụ, dụng cụ này phát sinh nhưng chi được coi ỉà một khoản khấu trừ khi xác định lợi nhuận tính thuế thu nhập (lỗ tính thuế) của các kỳ sau đó. Chênh lệch giữa cơ sở tính thuế thu nhập của khoản chi phí mua sắm công cụ, dụng cụ này là giá trị mà cơ quan thuế cho phép được khấu trừ ứong kỳ tương lai, với giá trị ghi sổ bằng không (0) của Ĩ1Ó, vì đây là khoản chênh lệch tạm thời được khấu trừ và sẽ tạo ra một tài sản thuế thu nhập hoãn lại. Khi cơ sở tính thuế thu nhập của một tài sản hay một khoản nợ phải trả chưa rỗ ràng, ngoại trừ một số trường hợp nhất định cần phải xem xét đến nguyên tắc ca bản mà VÀS 17 dựa vào ỉà một doanh nghiệp phải ghi nhận một ichoản thuế thu nhập hoãn ỉại phải trả (tài sản thuế thu nhập hoãn lại) bất cứ khi nào việc thu hồi hay thanh toán giá trị ghi sổ của một tài sản hay một khoản nợ phải trả làm cho. khoản phải nộp thuế thu nhập trong tương ỉai Trần Xuân Nam - MBA 470 Phần III: KỂ TOÁN CÁC TÀI SẢN KHÔNG PHẢ! TiỀN VÀ NỢ PHẢI TRẢ nhiều hơn (hay ít đỉ) so với số thuế thu nhập phải nộp trong năm hiện hành nếu việc thu hồ' hay thanh toán này không có ảnh hưởng đến thuế thu nhập. 3.3. Chênh lệch tạm thời chịu thuế (Temparary differences) Phân biệt “Chênh ỉệch tạm thời” và “Chênh lệch vĩnh viễn”: Có hai lý đo cho sự chênh lệch ỉợi nhuận kế toán và lợi nhuận chịu thuế là: (a) Các khoản chênh lệch vĩnh viễn (Permanent differences) ỉà chênh lệch giữa ỉợi nhuân kế toán và thu nhập chịu thuế phát sinh từ các khoản doanh thu, thu nhập khác, chi phí đươc ‘ ghì nhận vào lợi nhuận kế toán nhưng lại không được tỉnh vào thu nhập, chi phí khỉ xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp. Ví dụ: “ Thu nhập từ cổ tức được chia là khoản thu nhập không chịu thuế và được loại trừ toàn bộ ra khỏi thu nhập chịu thuế khi xác định thuế thu nhập đoanh nghiệp, nhưng với kế toán đó là một khoản lãi. - Tiền bị phạt hợp đồng kinh tế, thuế không coi là chi phí để tính thu nhập chịu thuế, nhưno nó được tính vào chi phí để trừ ra khỏi lãi kế toán. - Các khoản chi phí không có hóa đơn chứng từ hợp lệ cho mục đích tính thuế, hay chi phí vượt quá mức cho phép (như chi phí quảng cáo vượt quá giới hạn 10% tổng chi phí hợp lý khác) sẽ không được tính là chi phí cho mục đích tính thuế thu nhập doanh nghiệp nhưrig với kế toán Ĩ1Ó vẫn phải được ghi vào chi phí và do vậy làm giảm ỉãi kế toán. (b) Các khoản chênh lệch tạm thời (Temparary differences) ỉà chênh lệch phát sinh do sự khúc biệt về thời điểm doanh nghiệp ghi nhận thu nhập hoặc chỉ phỉ và thời điểm pháp luật về thuế quy định tỉnh thu nhập chịu thuế hoặc chỉ phỉ được khấu trừ khỏi thu nhập chịu thuế. Ví dụ ghi nhận thu nhập vào một năm nhưng thuế thu nhập được tính ở một năm khác, hoặc ghi nhận chi phí vào một năm nhưng chi phí đó chỉ được khấu trù’ vào thu nhập chịu thuế ở một năm khác. Tóm lược phần 3: - Thuế thu nhập hoãn lại là một phương tiện kế toán (accouting device). Nó không trình bày khoản thuế phải trả cho cơ quan thuế. - Cơ sở tính thuế (tax base) của một tài sản hay Ĩ1Ợ phải trả là giá trị của tài sản hoặc Ĩ1Ợ phải trả cho các mục đích tính thuế. - Thuế thu nhập hoãn lại là thuế do các chênh lệch tạm thời, không phải chênh lệch vĩnh viễn. 4. Chênh lệch tạm thòi chịu thuế (Taxable temparary differences) 4.1. Bản chất của chênh lệch tạm thời chịu thuế (Nature of taxable temparary differences) Thuế thu nhập hoãn lại phải trả phải được ghi nhận cho tất cả các khoản chênh lệch tạm thồi chịu thuế, trừ khi nợ thuế thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ ghi nhận ban đầu của một tài KỂ TOÁN TÀi CHÍNH [...]... phải nộp (hoặc thu hòi được) c) Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp (hoặc thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp) / Tax expense (Tax income) là tồng chi phí thu thu nhập hiện hành và chi phí thu thu nhập hoãn lại (hoặc thu nhập thu thu nhập hiện hành và thu nhập thu thu nhập hoãn lại) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ d) Thu thu nhập hiện hành (Current tax) là số thu thu nhập doanh nghiệp phải... (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thu và thu suất thu thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành 2 a Thu thu nhập hoãn lại phải trả (Deferred tax liabilities/ payables) là thu thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thu thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành ồ Tài sản thu thu nhập hoãn ỉại (Deferred tea asset) là thu thu nhập doanh. .. trừ các tài sản thu thu nhập hoãn lại và thu thu nhập hoãn lại phải trả khi: a) Doanh nghiệp có quyền hợp pháp được bù trừ giữa tài sản thu thu nhập hiện hành với thu thu nhập hiện hành phải nộp; và b) Các tài sản thu thu nhập hoãn lại và thu thu nhập hoãn lại phải trả Hên quan tới thu thu nhập doanh nghiệp được quản lý bởi cùng một cơ quan thu đối với: i) Cùng một đơn vị chịu thu ; hoặc ii)... - Thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản lỗ tính thu và ưu đãi thu chưa sử dụng ( ) ( ) - Thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ việc hoàn nhập thu thu nhập hoãn lại phải trả ( ) ( ) - Tổng chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại 8.4.3.4 Doanh nghiệp phải giải trình riêng rẽ các thông tin sau trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính a) Tổng số thu . .. Phần VI của Bân thuyết minh báo cáo tài chính: 31 Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành Năm nay Năm trước - Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp tính trên thu nhập chịu thu năm hiện hành - Đỉều chỉnh chi phí thu thu nhập doanh nghiệp của các năm trước vào chi phí thu thu nhập hiện hành năm nay - Tổng chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành 8.4.3ể Bổ sung mục 32 Phần VI của Bản thuyết minh... Chi phí thu thu nhập doanh nghỉệp hoãn lạỉ Năm nay - Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh từ các khoản chênh lệch tạm thời phải chịu thu - Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh tò việc hoàn nhập tài sản thu thu nhập hoãn lại Trần Xuân Nam - MBA Năm trước 494 P hần III: KỂ TOÁN CÁC TÀI SẢ N KHÔNG PHẢI TIỀN VÀ N Ợ PHẢ! T r ả - Thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp hoãn... cho phép doanh nghiệp được bù trừ tài sản thu thu nhập hoãn lại với thu thu nhập hoãn lại phải trả của cùng đơn vị chịu thu khi chúng liên quan tới thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp tại cùng một cơ quan thu và doanh nghiệp có quyền hợp pháp để bù trừ tài sản thu thu nhập hiện hành với thu thu nhập hiện hành phải nộp Trong một số trường hợp, doanh nghiệp được quyền bù trừ trên cơ sở thu n chỉ... vậy, doanh nghiệp sẽ nộp thu thu nhập doanh nghiệp là 10 (25% của 40) khi doanh nghiệp thu hồi giá trị ghi sổ của tài sản này Chênh lệch giữa giá trị ghi sổ 100 và cơ sở tính thu 60 là khoản chênh lệch tạm thời phảỉ chịu thu 40 Vì vậy, doanh nghiệp ghi nhận một khoản nợ thu thu nhập hoãn lại phải trả ià 10 thể hiện phần thu thu nhập doanh nghiệp mà doanh nghiệp sẽ phải nộp khi doanh nghiệp thu. .. kế toán (Accounting profit) là lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ, trước khi trừ íhuế thu nhập doanh nghiệp, được xác định theo quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kố toán b) Thu nhập chịu thu (Taxable profit/ income (tax loss)) là thu nhập chịu thu thu nhập doanh nghiệp của một kỳ, được xác định theo qui định của Luật Thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành và là cơ sở để tính thu thu nhập doanh nghiệp. .. tính thu thu nhập là 90 triệu đồng và thu suất thu thu nhập doanh nghiệp là 25% Yêu cảu tính thu thu nhập hoãn ỉại phải trả Giải (Đơn vị tính triệu đồng): Cơ sở tính thu thu nhập của tài sản là 60 (nguyên giá 150 trừ khấu hao luỹ kế cho mục đích tính thu 90) Đẻ thu hồi giá trị ghi sổ 100 này, doanh nghiệp phải có thu nhập chịu thu ià 100, nhưng chỉ có thể có khấu hao cho mục đích tính thu là . nhập chịu thuế, nhân ị với thuế suất để ra số tiền thuế phải nộp và kế toán ghi bút toán: tr Qfaựơng 17: Kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp 463 ị Trần Xuân Nam - MBA I: 464 Phần Ml: KẾ TOÁN CÁC. chịu thuế ở một năm khác. Tóm lược phần 3: - Thuế thu nhập hoãn lại là một phương tiện kế toán (accouting device). Nó không trình bày khoản thuế phải trả cho cơ quan thuế. - Cơ sở tính thuế. quan. Việc tính toán thu nhập chịu thuế từ việc điều chỉnh lợi nhuận kế toán, và quyết toán thuế thu nhập doanh nghiệp được trình bày trong phần phụ lục chương “Quyết toán thuế thu nhập doanh

Ngày đăng: 10/06/2015, 16:50

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan