Bai luan vay hay nhat

53 301 0
Bai luan vay hay nhat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong những năm qua nền kinh tế nớc ta đã có những bớc chuyển mình mạnh mẽ. Góp phần không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế cả nớc là sự phấn đấu không ngừng của các doanh nghiệp. Để có thể tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng với sự cạnh tranh gay gắt, các doanh nghiệp phải thờng xuyên đổi mới, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Dù kinh doanh trong lĩnh vực nào cũng vậy, lợi nhuận luôn là mục tiêu mà các doanh nghiệp theo đuổi. Tuy nhiên để đạt đợc mục tiêu này đòi hỏi phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các khâu sản xuất, phân phối Do vậy, tổ chức quá trình sản xuất tiêu thụ hợp lý, hiệu quả đã và đang trở thành một vấn đề bao trùm toàn bộ hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Cũng nh bao doanh nghiệp khác trong nền kinh tế thị trờng, Công ty TNHH Phú Đức luôn quan tâm tới công tác bán hàng. Là một công ty thơng mại kiêm sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng thì bán hàng là một trong những khâu quan quan trọng nhất. Xuất phát từ cách nhìn nh vậy kế toán doanh thu bán hàng cần phải đợc tổ chức một cách khoa học, hợp lý và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty. Chính vì vậy em đã chọn đề tài: Kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng ở Công ty TNHH Phú Đức. Nội dung chuyên đề tốt nghiệp gồm 3 phần: Phần 1: Lý luận chung về công tác bán hàng và xác định kết quả bán hàng trong các doanh nghiệp thơng mại. Phần 2: Thực trạng công tác bán hàng tại công ty TNHH Phú Đức Phần 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại Công ty TNHH Phú Đức Mặc dù có nhiều cố gắng, song do kiến thức còn hạn chế và do thời gian thực tập có hạn nên bài viết của em khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đợc sự góp ý, sửa chữa, bổ sung của cô giáo hớng dẫn Lê Thị Diệu Linh và các cán bộ, nhân viên trong công ty để bài luận văn của em đợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Chơng 1: Lý luận chung về công tác bán hàng và xác định kết quả Bán hàng trong các doanh nghiệp th- ơng mại 1.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại. Các doanh nghiệp thơng mại hoạt động trên lĩnh vực lu thông phân phối, thực hiện chức năng tổ chức lu thông hàng hóa thông qua các hoạt động mua, bán và dự trữ hàng hóa. Trong doanh nghiệp thơng mại, lu chuyển hàng hóa là hoạt động kinh doanh chính, chi phối tất cả các chỉ tiêu kinh tế, tài chính khác của doanh nghiệp. Tổ chức tốt kế toán nghiệp vụ lu chuyển hàng hóa là một biện pháp quan trọng để quản lý có hiệu quả quy trình kinh doanh thơng mại. 1.2 Sự cần thiết của việc tổ chức tốt công tác kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp th- ơng mại. 1.2.1 Bán hàng và yêu cầu quản lý quá trình bán hàng trong nền kinh tế thị trờng Đối với tất cả các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh không vì mục đích phúc lợi thì mục tiêu cơ bản và quan trọng nhất là lợi nhuận. Để thực hiện đợc mục tiêu này các doanh nghiệp phải thực hiện đợc giá trị của sản phẩm và hàng hóa. Giá trị của sản phẩm, hàng hóa chỉ đợc thực hiện khi chúng đợc trao đổi, mua bán trên thị trờng. Do đó bán hàng chính là một trong những khâu quyết định trong quá trình tìm kiếm lợi nhuận của doanh nghiệp. Bán hàng là việc chuyển quyền sở hữu sản phẩm, hàng hóa gắn với phần lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng đồng thời đợc khách hàng thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán. Bán hàng là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, đây là quá trình chuyển hóa vốn từ hình thái vốn sản phẩm, hàng hóa sang hình thái vốn bằng tiền hoặc vốn trong thanh toán. Đẩy nhanh quá trình bán hàng sẽ rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh, tăng nhanh vòng quay của vốn, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Chính những ý nghĩa nh trên đã đặt ra yêu cầu phải quản lý chặt chẽ quá trình bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại tất cả các doanh nghiệp. Để quản lý tốt công tác bán hàng thì đòi hỏi phải đáp ứng đợc các yêu cầu nh sau: Về khối lợng hàng hóa tiêu thụ: phải nắm chính xác số lợng từng loại hàng hóa tồn kho đầu kỳ, nhập trong kỳ, xuất tiêu thụ và lợng dự trữ cần thiết để có kế hoạch tiêu thụ hợp lý. Bộ phận quản lý thu mua hàng hóa phải thờng xuyên đối chiếu với thủ kho về số lợng hàng hóa luân chuyển cũng nh tồn kho. Về giá vốn hàng hóa xuất bán trong kỳ: đây là toàn bộ chi phí thực tế cấu thành nên sản phẩm hàng hóa và là biểu hiện về mặt giá trị của thành phẩm hàng. Đối với doanh nghiệp thơng mại giá vốn hàng xuất kho bao gồm giá mua thực tế và chi phí thu mua số hàng đã xuất kho. Đó là cơ sở để xác định giá bán và tính hiệu quả kinh doanh. Về chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp: là khoản chi phí thời kỳ ngoài sản xuất cùng với giá vốn hàng bán, tạo nên giá thành toàn bộ hàng hóa đã xuất bán trong kỳ. Loại chi phí này có ảnh hởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, do vậy cần phân bổ cho từng loại hàng hóa tiêu thụ để có biện pháp giảm tới mức tối thiểu. Về giá bán và doanh thu bán hàng: giá bán phải đảm bảo bù đắp chi phí và có lãi, đồng thời phải đợc khách hàng chấp nhận. Tuy nhiên việc xác định giá bán cần linh hoạt, mềm dẻo, ngoài việc căn cứ vào giá vốn, việc định giá không thể thoát ly quan hệ cung cầu trên thị tr- ờng. Chính vì vậy, việc xác định giá bán phải đợc xem xét, nghiên cứu kỹ thị trờng, tránh trờng hợp giá cả lên xuống thất thờng, gây mất uy tín của hàng hóa sản phẩm trên thị trờng. Doanh nghiệp cũng cần sử dụng giá bán nh một công cụ tác động vào cầu, kích thích tăng cầu của ngời tiêu dùng nhằm đẩy nhanh doanh thu bán hàng. Trong những tr- ờng hợp cần thiết, có thể sử dụng giá bán u đãi để tăng nhanh khối l- ợng tiêu thụ, tránh ứ đọng vốn. Do đó bộ phận nghiên cứu thị trờng cần cung cấp chính xác và kịp thời các thông tin về giá cả, từ đó có đ- ợc sự phân tích, xử lý thông tin đúng đắn nhằm đa ra các quyết định về giá bán chính xác kịp thời. Nh vậy, việc quản lý công tác bán hàng có vị trí cực kỳ quan trọng vì công tác bán hàng có ý nghĩa sống còn với sự tồn tại của doanh nghiệp. Thực hiện tốt các yêu cầu trên đảm bảo doanh nghiệp tốt trong sản xuất kinh doanh. 1.2.2 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất 1.2.2.1 Vai trò của kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để quản lý một cách tốt nhất đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không phân biệt thành phẩm kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó kế toán đợc coi là công cụ hữu hiệu. Trong công tác quản lý hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng vai trò của kế toán rất quan trọng. Nó phản ánh tình hình vận động của hàng hoá, hoạt động bán hàng và xác định kết quả bán hàng. Các thông tin mà kế toán cũng không chỉ phục vụ cho công tác quản lý kinh tế của doanh nghiệp mà còn là đối tợng liên quan nh các nhà đầu t, cơ quan thuế, chủ nợ Thông tin kế toán giúp các nhà quản trị doanh nghiệp nắm vững đ- ợc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, sự biến động của nó, thiết lập sự cân đối giữa mua vào với tiêu thụ, tìm ra những phơng án có hiệu quả nhất. 1.2.2.2 Nhiệm vụ của kế toán bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Để đáp ứng đợc các yêu cầu quản lí về thành phẩm, hàng hóa, bán hàng và xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: - Phản ánh và ghi chép đầy, kịp thời, chính xác tình hình hiện có và sự biến động của từng loại thành phẩm, hàng hóa theo chỉ tiêu số lợng, chất lợng, chủng loại và giá trị. - Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu , các khoản giảm trừ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp, đồng thời theo dõi và đôn đốc các khoản phải thu của khách hàng - Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình hình thực hiện nghĩa vụ của Nhà nớc và tình hình phân phối kết quả các hoạt động. - Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập Báo cáo tài chính và định kỳ phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình bán hàng, xác định và phân phối kết quả. 1.3 Tổ chức kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng tại các doanh nghiệp thơng mại. 1.3.1 Tổ chức kế toán bán hàng 1.3.1.1 Phơng thức bán hàng Các phơng thức bán hàng trong nớc: Bán hàng trong nớc đợc chia làm 2 khâu: bán buôn và bán lẻ. Bán buôn gồm 2 phơng thức: bán buôn qua kho và bán buôn vận chuyển thẳng. - Bán buôn qua kho: là hàng đợc giao bán từ kho của các xí nghiệp bán buôn, nó đợc thực hiện dới 2 hình thức: giao hàng trực tiếp tại kho và chuyển hàng cho bên mua. + Theo hình thức giao hàng trực tiếp tại kho bên bán xuất hàng từ kho và giao trực tiếp cho bên mua. Hàng đợc ghi nhận là bán khi bên mua đã nhận hàng và ký xác nhận trên hóa đơn bán hàng. + Theo hình thức chuyển hàng thì bên bán xuất hàng từ kho để chuyển đến cho bên mua theo thời gian và địa điểm đã ghi trong hợp đồng. Hàng đợc coi là bán khi bên mua đã nhận đợc hàng và đã trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền về số hàng đã nhận. - Bán buôn vận chuyển thẳng: Là hàng đợc giao bán ngay từ khâu mua không qua kho của xí nghiệp bán buôn. Phơng thức bán buôn này cũng đợc thực hiện dới 2 hình thức, bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp và bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng. + Bán buôn vận chuyển thẳng trực tiếp (còn gọi là giao hàng tay ba): Doanh nghiệp thơng mại nhận hàng ở bên bán và giao trực tiếp cho khách hàng của mình. Khi bên mua nhận đủ hàng và ký nhận trên hóa đơn bán hàng thì hàng đợc coi là bán. + Bán buôn vận chuyển thẳng theo hình thức chuyển hàng. Doanh nghiệp thơng mại nhận hàng ở bên bán và chuyển số hàng đó cho khách hàng của mình. Khi nào hàng đến tay khách hàng đợc họ kiểm nhận và trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì hàng đợc coi là bán. * Bán lẻ hàng hóa là bán hàng trực tiếp cho ngời tiêu dùng. Qua khâu bán lẻ hàng hóa vĩnh viễn rời khỏi lĩnh vực lu thông, giá trị của nó đợc thực hiện đầy đủ. Các phơng thức bán hàng ở khâu bán lẻ: - Bán hàng thu tiền trực tiếp: Nhân viên bán hàng trực tiếp thu tiền và giao hàng cho khách. Việc thừa, thiếu hàng hóa ở quầy và thu tiền về bán hàng do nhân viên bán hàng hoàn toàn chịu trách nhiệm. - Bán hàng thu tiền tập trung: ở quầy có nhân viên thu ngân chuyên làm nhiệm vụ thu tiền và viết hóa đơn. Căn cứ vào hóa đơn đã thu tiền nhân viên bán hàng giao hàng cho khách. ở đây, thừa thiếu tiền bán hàng thuộc trách nhiệm của nhân viên thu ngân, thừa thiếu hàng hóa ở quầy thuộc trách nhiệm của nhân viên bán hàng. 1.3.1.2 Kế toán doanh thu bán hàng, thuế GTGT và các khoản giảm trừ doanh thu 1.3.1.2.1 Doanh thu bán hàng Doanh thu là tổng các lợi ích kinh kế doanh nghiệp thu đợc trong kỳ hạch toán, phát sinh từ hoạt động SXKD thông thờng của doanh nghiệp góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu. Tùy teo từng loại hình tổ chức hoạt động của các doanh nghiệp mà có các loại doanh thu sau: Doanh thu bán hàng; doanh thu cung cấp dich vụ; doanh thu từ hoạt động cho vay, từ cổ tức và lợi tức đợc chia; ngoài ra cũng còn có các khoản doanh thu khác. Theo VAS 14 doanh thu bán hàng đợc ghi nhận khi thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa cho ngời mua. - Doanh nghiệp không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa nh ngời sở hữu hàng hóa hoặc quyền kiểm soát hàng hóa. - Doanh thu đợc xác định tơng đối chắc chắn. - Doanh nghiệp đã thu đợc hoặc sẽ thu đợc lợi ích kinh tế từ giao dịch bán hàng [...]... phơng pháp trên Tuy nhiên khi đã sử dụng phơng pháp nào thì doanh nghiệp phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán, không đợc thay đổi trong suốt kỳ hạch toán Nếu trong trờng hợp cần thiết phải thay đổi thì doanh nghiệp cần phải có sự giải thích rõ ràng, hợp lý và nêu ra những ảnh hởng của sự thay đổi đó trong báo cáo tài chính Đối với các doanh nghiệp thơng mại thì việc phân bổ chi phí mua hàng cũng rất quan... bố trí gọn nhẹ, một đội ngũ công nhân viên cần cù, sáng tạo,có tinh thần trách nhiệm cao, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ Những thay đổi về quy mô tổ chức, về chức năng và nhiệm vụ kinh doanh cũng nh năng lực kinh doanh là sự khẳng định của công ty đã thích ứng đợc với sự thay đổi của cơ chế thị trờng Hiện nay sự thích ứng đó đã tạo cho công ty có đủ tiềm lực về mọi mặt để thực hiện các hoạt động kinh... quả Tài khoản này không có số d Trình tự hạch toán: Quy trình hạch toán giá vốn hàng bán của mỗi doanh nghiệp khác nhau căn cứ vào phơng pháp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ Trờng hợp doanh nghiệp kế toán giá vốn hàng bán theo phơng pháp kê khai thờng xuyên: 1.3.2 1.3.2.1 Kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp Kế toán chi phí bán hàng... tổng kết tài sản, báo cáo tài chính gửi lên cấp trên Kế toán vốn bằng tiền: thờng xuyên theo dõi và phản ánh tình hìn biến động tăng, giảm của vốn bằng tiền bao gồm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, tiền vay Đồng thời thực hiện đối chiếu sổ sách với số d thực tế tại quỹ, số liệu của ngân hàng và các loại chứng từ xác nhận công nợ phải thu, phải trả Kế toán tiền lơng và BHXH, BHYT, KPCĐ: Hàng tháng kế... thực hiện ghi sổ và lập báo cáo bằng đồng Việt Nam Việc quy đổi các nghiệp vụ phát sinh bằng ngoại tệ sang đồng Việt Nam đợc thực hiện theo quy dịnh của Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 10 ảnh hởng của sự thay đổi tỉ giá Phơng pháp tính thuế GTGT: Công ty nộp thuế GTGT theo phơng pháp khấu trừ Nguyên tắc ghi nhận một số khoản mục: Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Hàng tồn kho đợc xác định theo số lợng và . không đợc thay đổi trong suốt kỳ hạch toán. Nếu trong trờng hợp cần thiết phải thay đổi thì doanh nghiệp cần phải có sự giải thích rõ ràng, hợp lý và nêu ra những ảnh hởng của sự thay đổi đó. loại doanh thu sau: Doanh thu bán hàng; doanh thu cung cấp dich vụ; doanh thu từ hoạt động cho vay, từ cổ tức và lợi tức đợc chia; ngoài ra cũng còn có các khoản doanh thu khác. Theo VAS 14. hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không phân biệt thành phẩm kinh tế, lĩnh vực hoạt động hay hình thức sở hữu nào đều phải sử dụng đồng thời hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong

Ngày đăng: 10/06/2015, 15:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan