tóm tắt luận án nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi quỳ châu tỉnh nghệ an

27 444 0
tóm tắt luận án nghiên cứu cảnh quan cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi quỳ châu tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ TUYẾN NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 62 44 02 17 DỰ THẢO TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ ĐỊA LÍ HÀ NỘI, 2015 Công trình  Khoa Địa lí - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Đại học Quốc gia Hà Nội  1. GS.TS. Nguyễn Cao Huần 2. PGS.TS. Nguyễn An Thịnh    T   tháng Có thể tìm hiểu Luận án tại: -  - Trung tâm Thông tin -  1   Cảnh quan học là một bộ phận của Địa lý tự nhiên, nghiên cứu các địa tổng thể ở quy mô khu vực và địa phương như những bộ phận cấu trúc của lớp vỏ địa lý. Cùng với phân vùng địa lý tự nhiên, cảnh quan (CQ) ứng dụng có vai trò quan trọng trong định hướng tổ chức không gian và sử dụng hợp lí, bảo vệ môi trường và cải tạo lãnh thổ trong phát triển kinh tế - xã hội (A.G.Ixatsenko, 1991). Nghiên cứu CQ là cách tiếp cận nghiên cứu toàn diện, khoa học dựa trên mối quan hệ tác động tương hỗ giữa các hợp phần của tự nhiên và con người nhằm tạo ra “sự thích ứng giữa hệ xã hội và hệ sinh thái” (G.G. Marten, 2008) bởi “một CQ bao hàm các đặc trưng về tự nhiên và văn hóa”, “các cộng đồng cư dân và CQluôn được tổ chức theo một cấu trúc tổng thể ” (Frederick Steiner (2002). Quỳ Châu là huyện thuộc miền núi Tây Nghệ An, DT tự nhiên 105,6km 2 , trong đó đồi núi chiếm trên 90%. CQ phân hoá đa dạng, có tiềm năng phát triển nông, lâm nghiệp. Với trên 80% dân số là dân tộc Thái, lãnh thổ Quỳ Châu hàm chứa những nét đặc trưng về văn hoá - dân tộc, đặc biệt đây được coi là “quê tổ” của người Thái ở miền Tây Nghệ An. Trong định hướng không gian phát triển kinh tế - xã hội huyện Quỳ Châu, nông lâm nghiệp được ưu tiên quan tâm vì đây là lĩnh vực có tiềm năng phát triển và tập quán sản xuất nông lâm nghiệp của người dân liên quan chặt chẽ nhất đến sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường khu vực miền núi. Mặc dù lãnh thổ có tiềm năng lớn về tự nhiên, văn hóa, đồng thời đã nhận được nhiều dự án đầu tư, chương trình phát triển miền núi của Nhà nước, nhưng nhìn chung kinh tế - xã hội chậm phát triển. Quỳ Châu là huyện nghèo của tỉnh Nghệ An, nông lâm nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo, chiếm 48% trong cơ cấu kinh tế của huyện (năm 2012), song hiệu quả sản xuất chưa cao. Thu nhập bình quân thấp: 11 triệu/người/năm, tỉ lệ đói nghèo cao (25% năm 2013). Sinh kế của cư dân địa phương trước đây chủ yếu dựa vào nguồn lợi từ rừng, tuy hiện nay đã được giao đất, giao rừng nhưng chưa có định hướng sử dụng hoặc sử dụng không hợp lí nên vòng xoáy khó khăn vẫn tiếp tục khi tài nguyên đất, rừng đang suy giảm cả về DT và trữ lượng. Bên cạnh đó, dân số tăng nhanh, trình độ dân trí thấp nảy sinh vấn đề thiếu việc làm, kéo theo các tệ nạn xã hội gia tăng. Nhìn chung, cho đến nay trên địa bàn huyện vẫn thiếu các mô hình sản xuất bền vững, đặc biệt đối với cộng đồng dân tộc Thái. Như vậy, để phát triển bền vững kinh tế - xã hội huyện miền núi Quỳ Châu, trong đó nông lâm nghiệp là ngành then chốt cần có các giải pháp đồng bộ, dài hạn được đưa ra trên sở khoa học vững chắc. Với những lí do trên, đề tài luận án CQ  đã được lựa chọn và hoàn thành.  Xác định được tính đặc thù của sự phân hóa, đặc điểm cấu trúc và tiềm năng tự nhiên của CQ huyện miền núi Quỳ Châu, kết hợp với tri thức bản địa làm căn cứ khoa học cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp bền vững huyện miền núi Quỳ Châu với các mô hình hệ kinh tế sinh thái tiêu biểu cho các tiểu vùng CQ và khu vực nghiên cứu điểm. (1). Xây dựng lí luận và phương pháp nghiên cứu, đánh giá CQ cho phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; (2). Phân tích sự phân hóa, đặc điểm cấu trúc CQ, các tiểu vùng CQ huyện Quỳ Châu và khu vực nghiên cứu điểm; (3). Đánh giá CQ 2 cho phát triển nông, lâm nghiệp huyện Quỳ Châu; (4). Phân tích thực trạng phát triển kinh tế, khai thác sử dụng tài nguyên, các vấn đề môi trường và tai biến tự nhiên huyện Quỳ Châu theo quan điểm sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường trong nông lâm nghiệp; (5). Định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp hợp lí huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; (6). Tích hợp phân tích tri thức bản địa và nghiên cứu CQtrong xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái cho các tiểu vùng CQ huyện Quỳ Châu; (7). Đánh giá KTST các CQ và xác lập các mô hình hệ kinh tế sinh thái thuộc khu vực nghiên cứu điểm.  : Khu vực nghiên cứu được giới hạn trong lãnh thổ hành chính của huyện Quỳ Châu với 12 xã, thị trấn, có DT 105,6km 2 . Trong đó, khu vực nghiên cứu điểm gồm xã Châu Hạnh và thị trấn Tân Lạc có DT 13.144,24 ha. b) : Đề tài tập trung nghiên cứu một số vấn đề trọng tâm: (1). Lí luận về CQhiện đại thông qua phân tích các công trình nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn; (2). Phân tích sự phân hóa và đặc điểm cấu trúc CQ miền núi, phân vùng CQ quy mô: quy mô huyện ở tỉ lệ 1:50.000 và quy mô khu vực nghiên cứu điểm 1:10.000; (3). Đánh giá tiềm năng tự nhiên của CQ, phân tích diễn thế sinh thái, mức độ tác động nhân sinh theo các TVCQ, tri thức bản địa và phân tích xói mòn làm cơ sở cho đề xuất các không gian phát triển nông lâm nghiệp và bảo vệ môi trường huyện miền núi Quỳ Châu, Nghệ An và xây dựng mô hình hệ KTST cho các TVCQ và khu vực nghiên cứu điểm; (4). Tại khu vực nghiên cứu điểm, tập trung đánh giá kinh tế sinh thái các dạng CQ cho phát triển một số cây trồng kinh tế nhằm cung cấp nguồn nguyên liệu và tạo sản phẩm hàng hóa, nâng cao thu nhập cho người dân, phục vụ xây dựng mô hình kinh tế sinh thái các quy mô (hộ gia đình, trang trại, cấp thôn bản, liên kết với nhau trong cụm xã). 4Lãnh thổ huyện miền núi Quỳ Châu đặc trưng bởi hệ thống CQ đa dạng, đan xen các CQ miền núi và thung lũng, mang dấu ấn của sự tác động tổng hợp các yếu tố tự nhiên và nhân sinh. CQ lãnh thổ huyện Quỳ Châu được nghiên cứu ở tỉ lệ 1: 50.000 nằm trong 1 kiểu, với cấu trúc 2 lớp, 4 phụ lớp, 15 hạng và 60 loại CQ thuộc 4 tiểu vùng có những đặc thù riêng về tự nhiên cũng như mức độ biến đổi do nhân tác. CQ khu vực nghiên cứu điểm (xã Châu Hạnh – thị trấn Tân Lạc) tỉ lệ 1:50.000 phân hóa thành 34 dạng thuộc 8 nhóm dạng. Các không gian phát triển nông lâm nghiệp và các mô hình hệ kinh tế sinh thái đã được đề xuất có cơ sở khoa học theo các đơn vị kiểu loại và tiểu vùng CQ dựa trên kết quả đánh giá tổng hợp về chức năng, thích nghi sinh thái, phân tích diễn thế sinh thái, biến đổi nhân sinh, tri thức bản địa và động lực biến đổi CQ. Các kết quả này phản ánh tính khách quan, thế mạnh truyền thống và tính đặc thù của kinh tế miền núi huyện Quỳ Châu tạo cơ sở khoa học cho định hướng phát triển nông thôn mới của huyện miền núi.   Làm rõ được tính đa dạng CQhuyện miền núi Quỳ Châu ở tỉ lệ 1:50.000 và khu vực nghiên cứu điểm xã Châu Hạnh – thị trấn Tân Lạc tỉ lệ 1: 10.000, đồng thời xác định tính đặc thù về sự phân hóa và đặc điểm CQvới mức độ biến đổi nhân sinh và diễn thế CQ của lãnh thổ nghiên cứu, tạo cơ sở khoa học cho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp.  Các không gian ưu tiên phát triển nông lâm nghiệp và các mô hình hệ KTST tiêu biểu cho các 3 TVCQ và khu vực nghiên cứu điểm được đề xuất có cơ sở khoa học và tính thực tiễn dựa trên sự tích hợp các kết quả nghiên cứu, đánh giá CQ, phân tích hiện trạng sử dụng lãnh thổ và tri thức bản địa của các cộng đồng địa phương.  a. Ý nghĩa khoa học của đề tài: Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần làm phong phú nội dung nghiên cứu CQmiền núi kết hợp với tri thức bản địa phục vụ phát triển nông lâm nghiệp. b. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài: Kết quả nghiên cứu của đề tài là tài liệu khoa học có giá trị cho các nhà quản lí hoạch định không gian phát triển nông lâm nghiệp nông thôn miền núi huyện Quỳ Châu. : Các tài liệu khoa học đã công bố về cả lí thuyết lẫn thực tiễn (156 tài liệu trong danh mục tài liệu tham khảo). Các tài liệu nghiên cứu về huyện Quỳ Châu; Các bản đồ: địa chất, bản đồ hành chính, bản đồ địa hình, bản đồ thổ nhưỡng; Kết quả khảo sát thực địa thực hiện luận án trong các năm 2011 - 2015 và tham gia nghiên cứu đề tài: Địa chí huyện Quỳ Châu (thành viên), Địa lý Nghệ An (thành viên), Chủ trì đề tài cấp trường (2012); Các bài báo đã công bố trên Tạp chí khoa học các trường đại học, kỉ yếu Hội thảo Địa lý toàn quốc. : Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận án được trình bày trong 3 chương: Chương 1. Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu, đánh giá CQcho định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp lãnh thổ miền núi; Chương 2. Đặc điểm và sự phân hóa CQhuyện Quỳ Châu; Chương 3. Đánh giá CQ , định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp và xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái khu vực khu vực nghiên cứu.  LÝ LUU, CQ KHU VC MIN NÚI NG PHÁT TRIN NÔNG LÂM NGHIP 1.1. TNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CU LIÊN QUAN TI  TÀI LUN ÁN  CQ: Các công trình nghiên cứu quan niệm CQ như phong cảnh: CQlà phần không gian xung quanh có thể quan sát và cảm nhận được Grano (1928, p.56), Hàn Tất Ngạn (2012). Quan niệm này được áp dụng trong quy hoạch, kiến trúc CQ, du lịch. Các công trình nghiên cứu địa lý: i)quan niệm CQ như địa hệ thống, đồng nghĩa với khái niệm tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên ở bất kì cấp phân vị nào. Quan niệm này thể hiện trong nghiên cứu của các tác giả nước ngoài và Việt Nam: L.S.Berg, G.N.Vysotsky, SG.F. Morodov, A.A Grigoriev, B.N. Xukatrov, BB. Polunop, X.V. Kalexnic, N.A. Xonlxev, N.A. Gvozdexky, Nhicolaev, A.G. Ixatxenko,…), V.T.Lập (1976), P.H.Hải (1997), N.C.Huần (1992), T.Q.Hải (1991) và một số nhà địa lý khác. ii) Các công trình nghiên cứu quan niệm CQ là những cá thể địa lý, là đơn vị cơ bản của phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định và chỉ tiêu rõ ràng, thể hiện trong các công trình của L.X. Berg, A.A.Grigoriev, X.V. Kalexnik, A.G. Ixatsenko, N.A.Xolnxev. Ở Việt Nam, phản ánh trong công trình “CQ Địa lý miền Bắc Việt Nam” (1976). Tuy nhiên, quan niệm này ít được áp dụng ở nước ta. iii) Các công trình nghiên cứu quan niệm CQ là đơn vị kiểu loại (loại hình): theo đó, CQ không phải là một lãnh thổ riêng biệt, mà là tập hợp một số tính chất chung điển hình cho khu vực này hoặc 4 khu vực khác, không phụ thuộc và đặc điểm phân bố của chúng. Quan niệm này được thể hiện trong phần lớn các nghiên cứu địa lý, như quan niệm của B.B. Polưnov, K.K. Markov, A.I. Perelman, N.A. Gvozdetxky và V.A. Nhikolaiev. Ở Việt Nam, hầu hết các nhà CQ đều quan niệm CQ là đơn vị kiểu loại (N.T.Long, P.H.Hải, N.C.Huần, T.Q.Hải, P.Q.Anh) được áp dụng nghiên cứu cho nhiều khu vực khác nhau trong cả nước. Ở Tây Âu, CQ là tổng hợp thể (hoslistic entity), bao gồm hai bộ phận: bộ phận nhìn thấy được (visual unit) và bộ phận không nhìn thấy - bộ phận “tư duy” (mental unit). Bộ phận nhìn thấy là tổ hợp giữa đường nét sơn văn của địa hình và lớp phủ mặt đất, tạo nên đơn vị chức năng. Bộ phận không nhìn thấy bao gồm cả những giá trị tinh thần mà con người cảm nhận được và những giá trị chức năng của CQ (Antrop Markov). Các nghiên cứu về CQ nhân sinh và CQ văn hóa: CQ nhân sinh nhấn mạnh vai trò của con người làm biến đổi và thành tạo CQ (Gozep, 1929, Minkov, 1973, Egler, 1964), Langer, 1973, Frederick Steiner, Antrop, 2002). Hiện tại, CQ văn hóa có 2 quan niệm: (1). CQVH thuộc CQ NS, nhưng không phải là cảnh quan bị biến đổi bất kì nào mà là các CQTN thay đổi một cách đúng hướng trên cơ sở nghiên cứu các kinh nghiệm xã hội, con người và các tư liệu khoa học (Ixatsenko, 1991); (2). Mọi CQ bị con người biến đổi hoặc được xây dựng bởi con người đều là CQVH, vì trong bản thân nó chứa đựng tầm văn hóa của con người. Ở Việt Nam, quan niệm này thể hiện trong các nghiên cứu của Nguyễn Cao Huần, Trần Anh Tuấn (2002), Nguyễn Đăng Hội (2004, 2007). b. CQ: Nghiên cứu các đặc tính tự nhiên – các dòng vật chất và năng lượng trong CQ, giữa các bộ phận vô cơ và hữu cơ trong đó có con người, được thực hiện với các cách tiếp cận khác nhau. Tiếp cận địa hóa CQ chỉ được thể hiện trong một số nghiên cứu dòng di chuyển các yếu tố hóa học trong các bộ phận CQ, có ý nghĩa ứng dụng trong nghiên cứu CQ nông, lâm nghiệp (Perelman (1974), TT Địa lý và Tài nguyên). Tiếp cận địa vật lý CQ trong nghiên cứu sự trao đổi nhiệt ẩm trong các hợp phần thành tạo cảnh quan phản ánh trong “Địa vật lý CQ” (Armand), Hệ sinh thái cà phê Đắc Lắc” (P.Q.Anh,1982 - 1984). Tiếp cận sinh thái học CQ(STCQ) quan tâm đến mối quan hệ giữa các quần xã sinh vật với môi trường trong phạm vi cảnh quan. Tiếp cận này được thể hiện ở nhiều công trình khoa học trên thế giới (ở Đức, Hà Lan, Liên Xô cũ): Mikhailov, Trupakin, Lưxenko, Carl Troll, Walker, R.C.Thomas, K.J.Kirby, C.M.Reid (1997), Dovers, Bunce (1998),…và ở Việt Nam: P.H.Hải, 1992, N.T.Long, P.Q.Anh, N.A.Thịnh (2011, 2012), Tiếp cận nhân sinh và văn hóa tập trung nghiên cứu hoạt động của con người như là một nhân tố thành tạo, làm biến đổi và quản lí CQ, hướng tới xây dựng CQ văn hóa. Tiếp cận này được quan tâm của nhiều nhà Địa lý trên thế giới và ở Việt Nam: Ixatsenko, Solntsev, Langer (1973), Egler (1964) Carl Sauer, Minkov (1973), N.C.Huần, T.A.Tuấn (2002), P.H.Hải, (1997), N.Đ.Hội (2004, 2007). c. Các công CQ: Ở Liên Xô cũ: AG. Ixatsenko (1969, 1991) xây dựng theo hệ phân vị của các đơn vị đồng phụ thuộc gồm 8 cấp: kiểu, phụ kiểu, lớp, phụ lớp, loại, phụ loại và thể loại. Theo VA. Nhicolaev (1960) các cấp đơn vị: thống, hệ, phụ hệ, lớp, phụ lớp, nhóm, kiểu, phụ kiểu, hạng, phụ hạng, loại CQ. Ở Việt Nam, theo V.T.Lập (1976) gồm: hệ, lớp, phụ lớp, nhóm, kiểu, chủng, loại, thứ CQ; P.H.Hải, N.N.Khánh, N.C.Huần (1996) theo bảng phân loại của Nhicolaev; P.T.Long và nnk (1993) xây dựng HTPL: Hệ - phụ 5 hệ - lớp - phụ lớp - kiểu - phụ kiểu - loại CQ. Khi áp dụng cho các khu vực cụ thể có sự khác nhau: P.H.Hải (1997) xây dựng cho lãnh thổ Việt Nam gồm 7 cấp: Hệ - phụ hệ - lớp – phụ lớp – kiểu – phụ kiểu – loại CQ. N.C.Huần phân chia CQ Thuận Hải gồm: hệ - phụ hệ - lớp – phụ lớp – kiểu/phụ kiểu/hạng/loại CQ.  CQ: Một số hệ thống phân vị đã được thực hiện ở Liên Xô cũ: (i) Hệ thống phân vị sắp xếp luân phiên, xen kẽ các đơn vị theo tính địa đới và phi địa đới (Parmuzin, 1958), theo cách này còn có các hệ thống phân vùng của: A.A. Grigoriev (1957), V.B. Xotsava (1956), F.N. Minkov (1956,1959), L.N. Mikhailov (1962), N.A. Gvozdetxky (1960),…(ii) Hệ thống phân vị dựa theo tính địa đới và phi địa đới, nhưng không có sự luân phiên (T.S. Sukin, 1974, A.G.Ixatrenko, 1953, 1961, 1991). (iii) Hệ thống phân vị dựa vào tính phi địa đới, loại bỏ quy luật địa đới trong phân hóa lãnh thổ gồm: lục địa – xứ - miền – vùng (I.A.Xonsev, 1958). (iiii) Hệ thống phân vị dựa vào tổng thể yếu tố phân hóa địa lý tự nhiên bao gồm: Xứ - đới (ở miền đồng bằng) – khu – á khu – vùng – tiểu vùng. Ở Việt Nam, hệ thống phân vị phân vùng địa lý tự nhiên cho toàn miền Bắc do Tổ phân vùng địa lý tự nhiên thuộc UBKHKTNN xây dựng (1975) gồm: Á đại lục – xứ - đới – á đới – miền – á miền – vùng. Khi nghiên cứu địa lý ứng dụng với quy mô tỉnh, huyện có thể phân thành cấp vùng, tiểu vùng. Số lượng các tiểu vùng có thể nhiều hay ít tùy thuộc vào sự phân hóa lãnh thổ. CQ  núi quan tâm đến vấn đề sử dụng CQ đất dốc, liên quan đến sự chuyển đổi mục SDĐ, các hoạt động nông nghiệp truyền thống bị loại bỏ (Agnoletti, (2007), M. Antrop (1997). Tại Việt Nam, nghiên cứu động lực biến đổi, đa dạng CQ miền núi, canh tác bền vững, mô hình NLKH trên đất dốc được thực hiện bởi N.A.Thịnh, N.T.Phiên, N.T.Siêm. g. Các NC   CQ    :(i) phục vụ QQHSDĐ thể hiện trong các nghiên cứu của FAO, B.A. Macrimov (1978), K.V. Pascan (1980), K.V.Zvorưkin (1984), Đào Khang [55], L.T.N.Khanh (2002) [0], Đ.V.Thanh (2012), (ii), phục vụ phát triển nông lâm nghiệp: quy hoạch trồng cây công nghiệp dài ngày (N.C.Huần), các loại hình sử dụng đất trồng cây ăn quả huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn (P.Q.Tuấn), cây cà phê (P.Q.Anh,1985) Đánh giá KTCQ được nhiều tác giả thực hiện bằng phương pháp phân tích chi phí - lợi ích: Hopkins (1986), Đ.N.Toàn (1996), L.Th.Cán (1993), T.V.Trường, N.A.Thịnh, Đánh giá ảnh hưởng môi trường được thực hiện thông qua việc xác định và dự báo mức độ ảnh hưởng của các hoạt động sử dụng CQ: Peterman (1996), L.Th.Cán (1983), Shishenko (1988), N.C.Huần, Đánh giá tính bền vững XH được thực hiện trong các nghiên cứu của L.Đ.An và nnk, N.C.Huần, P.Q.Tuấn, N.A.Thịnh, (iii). phục vụ Quy hoạch lãnh thổ: Hà Lan chia lãnh thổ thành 6 vùng sinh thái, 37 TV, ở Việt Nam có các công trình của Đ.T.Thuận, N.C.Huần, Nhận xét: Với các cách tiếp cận và kết quả nghiên cứu khác nhau nhưng đều thống nhất CQ là một địa hệ, trong đó diễn ra mối quan hệ tương hỗ giữa các hợp phần tự nhiên và nhân sinh tạo ra một thể tổng hợp với đặc tính riêng mà các thành phần riêng lẻ không có được. CQ học ứng dụng với nhiều khuynh hướng mới đã chứng minh khoa học CQ không chỉ dừng lại ở nghiên cứu cơ bản, tìm ra sự phân hóa của các địa tổng thể mà còn phục vụ định hướng KG phát triển NLN, QH, TCLT, : Trên thế giới, các mô hình KTST được đề cập chủ yếu là các mô hình canh tác NLN trên đất dốc: cây trồng cạn có củ (Patru 1972, Krants 1974); Làm đường đồng mức, trồng cỏ thành 6 băng (M. Hoey); Trồng cây theo băng kết hợp chăn thả (A. Agbola 1990); mô hình KTST kiểu vườn nhà tại Indonexia, vườn-chăn nuôi tại Philipines. Ở Việt Nam, mô hình KTST được đề xuất trong nghiên cứu của Ph.Q.Anh (1983), N.V.Trương, Đ.T.Thuận, T.Q.Hải, N.C.Huần, N.A.Thịnh, T.A.Tuấn, B.T.Thu, Các hệ canh tác NLKH cho đồi núi được: V.B.Linh và N.N.Bình, Đào Khang đề xuất. Nhìn chung, các mô hình KTST xây dựng phù hợp với kết quả phân tích cấu trúc và thích nghi của CQ. Mỗi mô hình gồm 3 phân hệ: phân hệ tự nhiên, phân hệ KT và phân hệ xã hội. Nghiên cứu tri thức bản địa trong sản xuất nông lâm nghiệp được thực hiện ở các nước đang phát bởi Robert Chamber (1979), Tim Hart, Edda Tandi Lwoga, Kết quả cho thấy nông dân nắm giữ một số lượng đáng kể kiến thức về kỹ thuật sản xuất. Tại Việt Nam, tri thức bản địa được quan tâm trong nông nghiệp và quản lí TNTN (H.X.Tý, L.T.Cúc, 1998), bảo vệ rừng (P.Q.Hùng và H.N.Ý, 2009), Châu chủ yếu nằm trong các nghiên cứu về tỉnh Nghệ An: Nghiên cứu ĐGĐĐ, SDĐ: L.Đ.Sơn (1993), Đ.Khang (1996); N.cứu môi trường (L.H.Anh); TCLT: L.T.T.Vinh (2012), N.T.T.Thanh (2013), N.T.Hoài (2013). Các công trình nghiên cứu riêng về huyện Quỳ Châu hạn chế, chẳng hạn: “Địa chí Quỳ Châu” (T.V.Thức, T.T.Tuyến, 2012) và các báo cáo của huyện về QHSDĐ, QH phát triển KTXH. CQ   1.2.1. CQ: CQ được hiểu là một địa hệ thống trong mối quan hệ tương tác chặt chẽ với nhau bởi dòng vật chất và năng lượng, vừa là một đơn vị mang tính cá thể, vừa là một đơn vị mang tính kiểu loại, gồm hai bộ phận cấu thành - đơn vị hiển hiện (hình thái) và đơn vị “tư duy” (chức năng). b. Với tiếp cận nhân sinh, nhân tố thành tạo CQ gồm các yếu tố tự nhiên và nhân sinh.  : Nghiên cứu cấu trúc không, cấu trúc thời gian thông qua động lực mùa và cấu trúc chức năng thông qua mối quan hệ giữa các thành phần và dòng vật chất và năng lượng trong CQ nhằm xác lập chức năng KTXH. được hiểu là sự thay đổi trình tự một cách đồng thời (hoặc có thể bị trễ) của hợp phần sinh vật và các hợp phần không sinh vật với tư cách là môi trường sống của sinh vật trong CQ. Trong thực tiễn nghiên cứu STCQ miền núi, có thể sử dụng yếu tố thảm thực vật làm chỉ thị cho diễn thế CQ, đặc biệt là CQ rừng.   Tiếp cận địa hóa học cảnh quan được áp dụng nghiên cứu dòng di chuyển vật chất qua nghiên cứu xói mòn; Tiếp cận địa vật lý cảnh quan nghiên cứu sự trao đổi nhiệt ẩm trong cảnh quan. Tiếp cận sinh thái học cảnh quan được áp dụng nhiều hơn cả, nhất là trong nghiên cứu diễn thế STCQ làm cơ sở cho định hướng cải tạo, phục hồi CQ; ĐGTNSTCQ cho cây trồng NLN. Tiếp cận nhân sinh được ứng dụng NC tác động nhân sinh đến diễn thế STCQ thứ sinh, các nhân tố thành tạo CQNS. CQVH là sản phẩm chức năng hóa CQ, là các cảnh quan được con người xây dựng và cải tạo với mục đích đạt năng suất cao nhất, hạn chế thấp nhất các tác hại của tự nhiên, xây dựng hình ảnh, biểu tượng về văn hóa của cộng đồng. CQ :  CQ : sự tồn tại song hành như mối quan hệ cộng sinh của các cặp CQquần cư và CQlúa nước hoặc CQquần cư với CQnương rẫy, và chúng có thể coi là chỉ thị của nhau.  7 CQ Sản xuất nông - lâm nghiệp có thể làm thay đổi cấu trúc CQ , làm suy thoái các điều kiện và tài nguyên trong CQhoặc điều chỉnh chức năng xã hội theo hướng cải tạo CQ . Tuy nhiên, thực tế mâu thuẫn giữa khai thác tài nguyên và phát triển kinh tế miền núi ngày càng gay gắt khi dân số gia tăng, tài nguyên rừng, đất suy giảm. CQđang bị dồn nén dưới áp lực dân số và suy thoái tài nguyên, sự mai một văn hóa bản địa.  được biểu hiện rõ hơn theo: i) mức độ biến đổi của cảnh quan từ cảnh quan rừng tự nhiên, trảng cỏ, cây bụi, rừng phục hồi, rừng trồng, cảnh quan nương rẫy, cảnh quan lúa nước , trong một số trường hợp sự biến đổi này hình thành các cảnh quan theo diễn thế sinh thái thứ sinh; ii) mức độ tác động nhân sinh trong một vùng, tiểu vùng thông qua chỉ số biến đổi nhân sinh phản ánh tiềm năng tự nhiên của cảnh quan.      CQ    Nằm trong hệ/phụ hệ CQnhiệt đới gió mùa có đông lạnh, phân loại CQhuyện miền núi Quỳ Châu được thực hiện ở tỷ lệ 1:50.000 với hệ thống các cấp đơn vị: kiểu - lớp- lớp phụ - hạng - loại CQ. Đối với quy mô xã, cụm xã CQ được nghiên cứu ở tỷ lệ 1: 10.000 nên bậc đơn vị phân loại cảnh CQ dừng lại ở cấp dạng và nhóm dạng CQ. : a. n : Một hệ KTST gồm 3 phân hệ chính: phân hệ TN, phân hệ XH và phân hệ SX. Trong phân hệ tự nhiên, KGSX của hệ là KG các CQ với một quỹ sinh thái hiện hữu. Đối với phân hệ XS, vấn đề nguồn vốn hạn hẹp cần được cải thiện, hoạt động sản xuất chủ yếu là NLN và TTCN liên quan đến sản phẩm này. Trong phân hệ xã hội, tri thức bản địa của cộng đồng dân tộc Thái cần được quan tâm để vận hành và duy trì mô hình hiệu quả. b.     uy mô: hộ gia đình (nông hộ), quy mô trang trại, quy mô thôn bản, quy mô cụm xã trên cơ sở tiềm năng tự nhiên (thích nghi CQ), tri thức bản địa, vốn, KHKT và khả năng liên kết giữa các hợp phần của mô hình hệ KTST. NC       Quan điểm hệ thống, Quan điểm lãnh thổ, Quan điểm kinh tế sinh thái, Quan điểm phát triển bền vững.    : Nhóm phương pháp khảo sát và điều vẽ CQ ngoài thực địa (khảo sát theo tuyến, điểm, phỏng vấn bằng phiếu điều tra); Các phương pháp (PP) bản đồ - GIS và xử lý thông tin trong phòng: PP thu thập, xử lý thông tin, tài liệu, PP xây dựng lát cắt CQ , PP xây dựng BĐCQ, PVCQ , PP bản đồ - GIS, PP xác định mức độ biến đổi nhân sinh; Các phương pháp ĐGCQ: PP ĐGTN, PP phân tích chi phí - lợi ích. (1). Xây dựng lí luận và phương pháp nghiên cứu, ĐGCQ cho phát triển NLN huyện miền núi Quỳ Châu; (2). Đặc điểm phân hóa CQ huyện Quỳ Châu và khu vực nghiên cứu điểm; (3). ĐGTNCQ cho phát triển các nhóm cây trồng NLN huyện và ĐGKTSTCQ cho một số cây trồng ở khu vực NC điểm; (4). Phân tích thực trạng phát triển kinh tế, khai thác sử dụng tài nguyên, các vấn đề MT và TBTN trong nông lâm nghiệp; (5). Định hướng KG phát triển NLN huyện Quỳ Châu (6). Tích hợp phân tích tri thức bản địa và nghiên cứu CQ trong xây dựng mô hình KTST cho các TVCQ (7). Đánh giá hiệu quả KT và xác lập các mô hình hệ KTST quy mô hộ, trang trại, làng bản và cụm xã thuộc khu vực NC điểm. 8 T  1: (1). Các kết quả phân tích công trình nghiên cứu trong và ngoài nước với nhiều quan điểm, cách tiếp cận khác nhau. Kết quả nghiên cứu, đánh giá CQ đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực, đặc biệt là trong định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp, xây dựng mô hình hệ kinh tế sinh thái. Kết quả các phân tích nghiên cứu trong và ngoài nước tạo cơ sở tư liệu cho việc xây dựng lí luận và phương pháp nghiên cứu trong luận án. (2).CQ cần được hiểu một cách đầy đủ và toàn diện hơn: CQ đồng thời là một địa hệ thống (khái niệm chung), là đơn vị loại hình (khái niệm loại hình) và đơn vị cá thể (khái niệm các thể). Bất kỳ CQ nào cũng gồm 2 bộ phận: bộ phận nhìn thấy (đơn vị hình thái) và bộ phận không nhìn thấy (đơn vị chức năng). (3).Các tính chất cơ bản của CQ về cấu trúc, chức năng, động lực mùa, diễn thế CQ có thể được nghiên cứu theo tiếp cận địa hóa CQ, địa vật lý CQ , sinh thái CQ và tiếp cận nhân sinh, trong đó đối với Quỳ Châu tiếp cận sinh thái và tiếp cận nhân sinh được coi là những tiếp cận chủ đạo. Chức năng hóa các CQ để đạt tới CQVH với năng suất sinh học tối đa, giảm tác động xấu tới mức tối thiểu là mục tiêu của nghiên cứu CQ học ứng dụng liên quan đến khai thác TN và BVTN, đặc biệt đối với lãnh thổ miền núi. (4). Các định hướng SD hợp lý CQ trong NLN và các mô hình hệ KTST đề xuất cần được thực hiện dựa vào kết quả nghiên cứu đánh giá CQ và tri thức bản địa của người Thái với việc áp dụng các phương pháp nghiên cứu, đánh giá phù hợp theo một quy trình mang tính khoa học . . VÀ PHÂN HOÁ CQ  2.1. CÁC NHÂCQ   : Quỳ Châu là huyện miền núi phía tây tỉnh Nghệ An, DT tự nhiên là 1.057,63 km 2 , phía tây và tây bắc giáp huyện Quế Phong, phía tây nam giáp huyện Tương Dương, phía bắc và đông bắc giáp huyện Như Xuân, tỉnh Thanh Hóa, phía đông giáp huyện Nghĩa Đàn, phía nam và đông nam giáp các huyện Quỳ Hợp và Con Cuông. Với vị trí này, Quỳ Châu nhận được lượng bức xạ dồi dào, nền nhiệt ẩm cao thể hiện tính nhiệt đới của điều kiện tự nhiên gió mùa nóng ẩm, có mùa đông lạnh, các ĐKTN và CQ có sự phân hóa theo đai cao. : Một số đứt gãy chạy theo phương đông bắc - tây nam, tạo nên địa hình Quỳ Châu phân hóa rõ rệt: thấp ở phần trung tâm tựa lòng máng, cao dần về 2 phía bắc và nam của lãnh thổ. Trong lãnh thổ nghiên cứu có những loại đá sau: Nhóm đá magma hệ tầng Đồng Trầu, Mường Hinh phân bố ở Châu Bính, Châu Phong. Nhóm đá trầm tích chủ yếu gồm: cát kết, cuội kết, sạn kết, phiến sét hệ tầng Sông Cả, Huổi Nhị, La Khê, Đồng Trầu; Đá vôi hệ tầng Bắc Sơn, hệ tầng Huổi Lôi, La Khê; Trầm tích bở rời gồm các trầm tích hỗn hợp tuổi Đệ Tứ; Đá biến chất thuộc hệ tầng Bù Khạng và hệ tầng Sông Cả có thành phần chủ yếu là phiến sericit, đá phiến thạch anh. Theo nguyên tắc nguồn gốc - hình thái, lãnh thổ Quỳ Châu được chia thành 3 nhóm kiểu và 15 kiểu địa hình. Nhóm kiểu địa hình có nguồn gốc bóc mòn – xâm thực gồm: (1). Dãy núi trung bình bóc mòn trên đá phun trào axit kéo dài theo phương TB – ĐN, phân bố ở các xã Châu Nga, Châu Thuận, Châu Hoàn, Diên Lãm. (2). Khối núi thấp bóc mòn trên đá phun trào axit phân bố thành từng khối, phân bố ở các xã: Châu Bính, Châu Thuận, Châu Thắng Châu Bình. (3). Khối núi thấp bóc mòn – xâm thực trên đá cát kết phân bố chủ yếu ở Châu Phong, Châu Hoàn, Diên Lãm. (4). Dãy núi thấp bóc mòn – xâm thực trên đá phiến [...]... được xác định trên cơ sở tổng hợp từ chức năng các loại CQ trong tiểu vùng được xác định, một mặt nhằm phát triển kinh tế, mặt khác phục vụ mục đích bảo vệ môi trường tự nhiên Đây là cơ sở cho các nghiên cứu ứng dụng, cơ sở cho định hướng không gian sử dụng hợp lí CQ phục vụ phát triển nông lâm nghiệp lãnh thổ miền núi Quỳ Châu C ƣơn 3 ĐÁNH GIÁ CQ PHỤC VỤ ĐỊNH HƢỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP... phú tiềm năng phát triển NLN huyện miền núi Quỳ Châu có thể tiến hành nghiên cứu đa tỉ lệ: 1:50.000 cho huyện và 1:10.000 cho khu vực điểm cho phép thu được các kết quả mang tính khách quan trong nghiên cứu cơ bản về cấu trúc, sự phân hóa CQ, động lưc mùa, diễn thế sinh thái CQ, mức độ BĐNS, kết hợp với tri thức bản địa cùng kết quả ĐGKTST Các kết quả này tạo CSKH cho định hướng KG phát triển NLN và... chủ yếu là keo, mét, b) Quy hoạch phát triển nông lâm nghiệp đến 2020 của huyện Quỳ Châu: Phân tích quy hoạch phát triển NLN cho thấy sự thay đổi của CQ nông lâm nghiệp theo hướng: Tăng DT CQ lúa nước và hoa màu Các CQ này phân bố tập trung ở TVCQ III (trọng điểm là Châu Tiến, Châu Thắng), TVCQIV (tập trung ở cánh đồng Châu Phong) Mở rộng DT các CQ trồng cây công nghiệp, chủ yếu là mía, lạc, tập trung... THÁI HUYỆN QUỲ CHÂU 3.1 ĐÁNH GIÁ CQ CHO PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN QUỲ CHÂU: Đơn vị đánh giá CQ cho các nhóm cây trồng được lựa chọn là loại CQ, tỉ lệ bản đồ 1:50.000 Tiếp cận ở tỉ lệ lớn hơn (1:10.000) thực hiện để đánh giá CQ cho một số cây trồng cụ thể với đơn vị đánh giá là dạng CQ tại khu vực xã Châu Hạnh – thị trấn Tân Lạc 12 3.1.1 P ƣơn p p, quy trình đ n i CQ t eo tiếp ận KTST (i) Đánh... nhau Phát hiện diễn thế sinh thái CQ chính là phát hiện tính quy luật của sự phát triển CQ Các CQ rừng thứ sinh có xu hướng phục hồi nhanh cho phép định hướng phát triển rừng khoanh nuôi, phục hồi thay cho rừng trồng mới theo quy hoạch địa phương Mức độ BĐNS được lượng hóa bằng chỉ số BĐNS, có ý nghĩa định hướng mức độ khai thác, SD lãnh thổ và định hướng chức năng cho các TVCQ 3 Trên lãnh thổ toàn huyện, ... là 23.357,01ha, chiếm 21,1%, phân bố trên CQ núi thấp, đồi cao thuộc Châu Nga, Châu Hoàn, Diên Lãm Cấp không thích nghi chiếm DT lớn nhất 50.923,42ha, chiếm 48,2%, gồm các CQ núi TB, núi thấp thuộc TVCQI, TVCQIV và núi đá vôi thuộc xã Châu Bính, Châu Hạnh b Đánh giá cảnh quan cho phát triển lâm nghiệp: Các chỉ tiêu đánh giá cho phòng hộ đầu nguồn và rừng sản xuất được lựa chọn và phân cấp ở bảng 3.7,... ịp điệu CQ: Lãnh thổ Quỳ Châu chia thành 3 mùa: Mùa chuyển tiếp (1 . NGHIÊN CỨU CẢNH QUAN CHO ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHÁT TRIỂN NÔNG LÂM NGHIỆP HUYỆN MIỀN NÚI QUỲ CHÂU, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 62 44 02 17 DỰ THẢO TÓM TẮT. nhiên huyện Quỳ Châu theo quan điểm sử dụng hợp lí tài nguyên và bảo vệ môi trường trong nông lâm nghiệp; (5). Định hướng không gian phát triển nông lâm nghiệp hợp lí huyện Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; . pháp nghiên cứu, đánh giá CQ cho phát triển nông lâm nghiệp huyện miền núi Quỳ Châu, tỉnh Nghệ An; (2). Phân tích sự phân hóa, đặc điểm cấu trúc CQ, các tiểu vùng CQ huyện Quỳ Châu và khu vực nghiên

Ngày đăng: 10/06/2015, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan