của vợ chồng.Nhận thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, em làm bài tập 4 là :“ Tìm hiểu những vướng mắc, bất cập và hướng hoàn thiện quy định của Luật HN & GĐ về chế độ tài sản của vợ chồng

15 1.3K 1
của vợ chồng.Nhận thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, em làm bài tập 4 là :“ Tìm hiểu những vướng mắc, bất cập và hướng hoàn thiện quy định của Luật HN & GĐ về chế độ tài sản của vợ chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự ra đời của Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 là nhu cầu khách quan của toàn xã hội trong sự nghiệp đổi mới

ĐẶT VẤN ĐỀ Sự đời Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 nhu cầu khách quan tồn xã hội nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước Trên sở việc kế thừa phát triển hệ thống pháp luật Hơn nhân Gia đình, Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 có điểm tiến bộ, khắc phục hạn chế Luật Hôn nhân gia đình trước Q trình thực áp dụng Luật Hơn nhân gia đình năm 2000 chế dộ tài sản vợ chồng năm qua nước ta thu nhiều kết to lớn Luật thực vào sống, góp phần nâng cao nhận thức pháp luật nhân dân Và chế độ tài sản vợ chồng nhà làm luật quan tâm xây dựng chế định bản, quan trọng pháp luật Hơn nhân gia đình.Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác mà quy định Luật chế độ tài sản vợ chồng mang tính định khung, chưa cụ thể; thiếu văn hướng dẫn áp dụng chế độ tài sản vợ chồng quan nhà nước có thẩm quyền; mà quy định Luật Hơn nhân gia đình cịn tồn vướng mắc, bất cập chế độ tài sản vợ chồng.Nhận thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em làm tập :“ Tìm hiểu vướng mắc, bất cập hướng hồn thiện quy định Luật HN & GĐ chế độ tài sản vợ chồng” Sau phần phân tích để có nhìn rõ nét sâu sắc vấn đề NỘI DUNG ĐỀ TÀI I.CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG: Theo TS Nguyễn Văn Cừ Chế độ tài sản vợ chồng theo pháp luật hôn nhân gia định Việt Nam : “Chế độ tài sản vợ chồng tổng hợp quy phạm pháp luật điều chỉnh sở hữu tài sản vợ chồng, bao gồm quy định xác lập tài sản, quyền nghĩa vụ vợ chồng tài sản chung, tài sản riêng; trường hợp nguyên tắc chia tài sản vợ chồng.” Sở dĩ nhà lập pháp phải dự liệu chế độ tài sản vợ chồng : Thứ nhất, tính chất, mục đích quan hệ nhân xác lập – tính cộng đồng quan hệ nhân Kể từ nam, nữ kết hôn trở thành vợ chồng , họ chung sống, gánh vác chung công viẹc gia đình, tạo dựng tài sản chung…Do muốn bảo đảm nhu cầu thiết yếu gia đình cần phải có tài sản, tiền bạc, sản nghiệp vợ chồng Nếu nhà làm luật không dự liệu “cách xử sự” theo quy định chung khó lịng kiểm soát, định hướng việc điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng giao dịch dân Thứ hai, việc dự liệu chế độ tài sản vợ chồng sở đề vợ chồng thực quyền nghĩa vụ tài sản liên quan đến tài sản vợ chồng suốt thời kỳ hôn nhân; việc luật quy định cứ, nguồn gốc, phạm vi loại tài sản thuộc sơ hữu chung vợ chồng hoạc tài sản riêng vợ chồng.Theo đó, vợ, chồng xác định rõ quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến tài sản Thứ ba, việc quy định chế đọ tài sản vợ chồng pháp luật sở pháp lí để quan nhà nước co thẩm quyền giả tranh chấp tài sản vợ chồng với vợ chồng với người khác II.NH ỮNG VƯỚNG MẮC VÀ BẤT CẬP TRONG QUI ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG: Qua nghiên cứu nội dung chế độ tài sản vợ chồng, số bất cập, vướng mắc quy định luật vấn đề dã bộc lộ, luật dự liệu chưa đầy đủ cụ thể : quyền liên quan đến tài sản vợ chồng “ ỏi”; có Nghị định số 70/2001/NĐ – CP ngày 03/10/2001 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân gia định ( Chương II, điều từ đến điều 13; Chương V, từ điều 23 đến điều 30) Nghị số 02/2000/NQ – HĐTP tối cao việc hướng dẫn ấp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình (HN&GĐ) năm 2000 (mục , 4, 12) Bên cạnh đó, kinh tế phát triển nhanh chóng, với quy định hệ thống pháp luật Nhà nước ta ban hành ( luật Dân sự, Luật đất đai, Luật Doanh nghiệp…) có liên quan đến chế độ tài sản vợ chồng điều kiện khách quan địi hỏi phải có quy định cụ thể chế độ tài sản vợ chồng pháp luật 1.Căn xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng: * Vấn đề tài sản chung vợ chồng: - Thời kỳ hôn nhân khoảng thời gian quan hệ vợ chồng tồn trước pháp luật, tính từ kết hôn nhân chấm dứt trước pháp luật Tuy nhiên, theo quy định pháp luật dân nhân gia đình, số trường hợp cụ thể, việc xác định “thời kỳ hôn nhân” chưa luật dự liệu; văn hướng dẫn áp dụng quan nhà nước có thẩm quyền chưa đề cập tới vấn đề liên quan đến nguyên tắc xác lập tài sản chung vợ chồng thời kỳ hôn nhân trường hợp - Luật HN&GĐ năm 2000 khắc phục phần vướng mắc, phức tạp vấn đề xác định, phân chia tài sản vợ chồng Khoản Điều 27 quy định : “Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng” Đây quy định khẳng định bình đẳng vợ chồng quan hệ tài sản, tạo sở pháp lý vững cho việc bảo vệ quyền sở hữu hai bên vợ, chồng Qua tránh tranh chấp phát sinh từ quyền tài sản vợ chồng, đồng thời tạo sở để Toà án giải cách đắn việc phân chia tài sản, bảo vệ tốt quyền lợi phụ nữ Tuy nhiên, việc áp dụng thực tiễn quy định pháp luật chứng minh nguồn gốc tài sản tài sản chung tài sản riêng khó khăn, phức tạp Thứ nhất, theo Nghị số 02/2000, “trong trường hợp tài sản vợ, chồng có thời kì nhân mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu, giấy chứng nhận quyền sở hữu ghi tên vợ chồng, khơng có tranh chấp tài sản chung vợ chồng; có tranh chấp tài sản riêng người có tên giấy chứng nhận quyền sở hữu phải chứng minh dựoc tài san dược thừa kế riêng, tặng riêng thời kỳ hôn nhân tài sản có từ nguồn tài sản riêng quy định tài khoản 1, điều 32 (điểm 3.b) Điều nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi ích đáng bên quan hệ nhân “thực tiễn cho thấy có tài sản lớn, quan trọng đói vớiđời sống gia đình giấy chứng nhận quyền sở hữu ghi tên vợ chồng” Đến Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 3/10/2001 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật HN&GĐ năm 2000 quy định : khơng buộc vợ chồng phải đăng kí lại tài sản chung đứng tên người trước ( trước ngày Nghị định có hiệu lực); có tranh chấp, bên cho tài sản thuộc sở hữu riêng mình, có nghĩa vụ chứng minh (khoản 3, điều 5) Như vậy, quy định thể giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản , giấy đăng kí tài sản hay giấy chựng nhận quyền sử dụng đất chứng có giá trí pháp lý cao việc chứng minh tài sản vợ chồng tài sản chung hay tài sản riêng Tuy nhiên, đến thời điểm nay, quy định Nghị định số 70/2001 chưa áp dụng cách dồng hiệu việc ghi tên chung cho giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chung, việc đổi giấy chứng nhận quyền sở hữu, quyền dụng tài sản chung Điều cho thấy, giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản chưa xem loại chứng có giá trị phát lí cao để chứng minh việc tài sản tranh chấp tài sản chung hay tài sản riêng vợ, chồng Trong trường hợp có tranh chấp vợ chồng tài sản chung hay riêng tồn thời kì nhân họ cần phải đưa loại chứng để chứng minh? Pháp luật HN&GĐ lại không quy định rõ Vì vậy, thực tiễn, có nhiều loại chứng chấp nhận, chứng viết (các giấy tờ chứng minh quyền sở hữu riêng vợ chồng với tài sản tranh chấp), lời khai nhân chứng, hố đơn, chứng từ,…thậm chí thừa nhận bên lại Thứ hai, theo khoản điều Nghị định số 70/2001 tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng đăng kí phải ghi tên vợ chồng, bao gồm “nhà ở, quyền sử dụng đất tài sản khác mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu: nay, quan Nhà nước có thẩm quyền thực quy định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà giấy đăng kí tơ, xe máy ghi tên vợ chồng, người cấp giấy chứng nhận yêu cầu cấp lại giấy tờ ghi tên vợ chồng Tuy nhiên, ngồi tài sản nói “những tài sản khác” tài sản chưa qui định rõ Thứ ba, trường hợp vợ, chồng bị Toà án tuyên bố chết, mà sau lý lại trở ( chưa chết), việc xác định tài sản chung vợ chồng phức tạp pháp luật dân nhân gia đình Nhà nước ta chưa có dự liệu vấn đề Điều 83 Bộ luật Dân năm 2005 qui định số hậu pháp lí Tồ án huỷ bỏ định tun bố người chết, là: Khi mét ngời bị tuyên bố đà chết trở có tin tức xác thực ngời sống theo yêu cầu ngời ngời có quyền, lợi ích liên quan, Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố ngời đà chết Quan hệ nhân thân ngời bị tuyên bố đà chết đợc khôi phục Toà án định huỷ bỏ định tuyên bố ngời đà chết, trừ trờng hợp sau đây: a) Vợ chồng ngời bị tuyên bố đà chết đà đợc Toà án cho ly hôn theo quy định khoản Điều 78 Bộ luật định cho ly hôn có hiệu lực pháp luật; b) Vợ chồng ngời bị tuyên bố đà chết đà kết hôn với ngời khác việc kết hôn có hiệu lực pháp luật Ngời bị tuyên bố đà chết mà sống có quyền yêu cầu ngời đà nhận tài sản thừa kế trả lại tài sản, giá trị tài sản Trong trờng hợp ngời thừa kế ngời bị tuyên bố đà chết biết ngời sống mà cố tình giấu giếm nhằm hởng thừa kế ngời phải hoàn trả toàn tài sản đà nhận, kể hoa lợi, lợi tức; gây thiệt hại phải bồi thờng Điều 26 Luật HN&GĐ năm 2000 dã quy định quan hệ hôn nhân mọt bên vợ, chồng bị tuyên bố chết mà trở sau : Khi Tòa án định hủy bỏ tuyên bố người chết theo quy định Điều 93 Bộ luật dân mà vợ chồng người chưa kết với người khác quan hệ nhân đương nhiên khơi phục; trường hợp vợ chồng người kết với người khác quan hệ nhân xác lập sau có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên qui định đề cập quan hệ nhân thân vợ chồng, bên vợ, chồng bị tuyên bố chết mà lại trở về, quan hệ tài sản vợ chồng ( hậu pháp lý khối tài sản chung vợ chồng) chưa pháp luật dự liệu.Vấn đề đặt : Trong trường hợp trên,khi toàn án định huỷ bỏ định tuyên bố người vợ, chồng chết, quan hệ hôn nhân họ đương nhiên khôi phục( người chồng vợ chưa kết hôn với người khác) Vậy quan hệ tài sản gồm khối tài sản chung hai vợ chồng có khơi phục hay không? Hơn nữa, tài sản người chồng, vợ tạo dựng hoa lợi, lợi tức thu từ loại tài sản kể từ người vợ, chồng bị tuyên bố chết ngày trở về, thuộc khối tài sản chung vợ chồng tài sản riêng người chồng, người vợ đó? Ngồi ra, hợp đồng mà người chồng, vợ ký kết, với người khác chưa thực hiện; mốn nợ mà người chồng vợ vay người khác thuộc nghĩa vụ chung vợ chồng hay thuộc nghĩa vụ riêng người chồng người vợ Như vậy, để xác lập tài sản chung vợ chồng, trước hết phải dựa sở “thời kì nhân” vợ chồng Toàn tài sản vợ, chồng tạo thời kì nhân coi thuộc khối tài sản chung vợ chồng Thứ t ư, qua nghiên cứu nội dung Điều 27 Luật HN&GĐ năm 2000 xác lập tài sản thuộc sở hữu chung hợp vợ chồng, liên quan đến loại hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ, chồng thời kì nhân, có quan điểm khơng thống xác định hoa lợi, lưọi tức thuộc khối tài sản chung vợ chồng hay “ tài sản riêng vợ, chồng” Trước đây, hệ thống HN&GĐ nước ta chế độ cũ quy định cụ thể vấn đề Khoản Điều 54 Sắc luật só 15/64 ngày 23/7/1964 khoản 4diều 151 Bộ luật Dân năm 1972 quy định hoa lợi tất tài sản thủ đắc trước hay thời gian hôn thú thuộc khối tài sản chung vợ chồng Em cho rằng, Luật HN&GĐ Nhà nước ta cần quy định cụ thể hoa lợi, lưọi tức thu đựoc từ tài sản riêng vợ chồng thời kì nhân tài sản chung vợ chồng phù hợp với nguyên tắc xác lập tài sản chung vợ chồng * Tài sản riêng vợ, chồng Tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân ghi nhận tài sản riêng vợ , chồng (khoản 1, điều 32 Luật HN&GĐ) Đây quy định phù hợp với thực tế sống cá nhân xã hội cần có độc lập đồ dùng cần thiết yếu phuc vụ cho nhu cầu sinh hoạt hàng ngày phục vụ cho nghề nghiệp Tuy nhiên, việc quy định đồ dùng, tư trang cá nhân tài sản riêng mà khơng giả thích cụ thể có nhiều quan điểm khác loại tài sản Với phát triển mạnh mẽ kinh tế, xã hội, đời sống vợ chồng không ngừng cao, đồ dùng, tư trang cá nhân trở nên đa dạng, phong phú hình thức, giá trị Với thói quen người Việt Nam, thường chuyển thu nhập lao động , hoạt động sản xuất kinh doanh thu nhập hợp pháp khác thành tư trang cá nhân trang sức để tích luỹ nhiều đồ dùng, tư trang cá nhân có giá trị lớn Nếu xác định tài sản riêng vợ, chồng ảnh hưởng đến lợi ích chung gia đình, người có đồ dùng, tư trang cá nhân Vì vậy, vấn đề cần quy định cụ thể 2.Chia tài sản chung c vợ chồng : * Trong thời kì nhân Chế độ tài sản chungcủa vợ chồng quy định Điều 27 28 Luật HN&GĐ năm 2000 chế độ tài sản pháp định với hình thức chế độ cộng đồng tạo sản Nghĩa tài sản mà vợ, chồng có dược thời kì nhân xác định tài sản chung, trừ tài sản theo quy định pháp luật thuộc sở hữu riêng vợ, chồng Về nguyên tắc, hôn nhân cịn tồn tài sản chung cịn tồn Chế độ tài sản chấm dứt nhân chấm dứt mặt pháp lí Tuy nhiên, thực tế lý khác mà nhiều cặp vợ chồng muốn chia tài sản chung thời kì nhân Khoản điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định : “ Khi hôn nhân tồn tại, trường hợp vợ chồng đầu tư kinh doanh riêng, thực nghĩa vụ dân riêng có lý đáng khác vợ chồng thoả thuận chia tài sản chung; việc chia tài sản chung phải lập thành văn bản; không thoả thuận có quyền u cầu Tồ án giải quyết” Như vậy, theo quy định Luật, trường hợp có lý đáng, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân thực thơng qua thoả thuận văn vợ chồng, án, định Tồ án, cịn quan hệ nhân thân vợ chồng không thay đổi.Việc chia tài sản chung thời kì nhân dựa sở sau: Thứ nhất, sống gia định, nhiều cặp vợ chồng có mâu thuẫn bất hồ vấn chưa muốn ly hôn chưa thể ly hôn nghĩ tới lợi ích cái, danh dự, uy tín cá nhân gia đình…Việc chia tài sản thời kì nhân coi giải pháp giảm bớt xung đột vợ chồng quan hệ tài sản Thứ hai, quy định vừa nhằm đảm bảo quyền tự kinh doanh cá nhân, quyền tự chủ vợ chồng tham gia vào quan hệ kinh tế, xã hội, vừa để tránh hậu khơng tốt xảy ảnh hưởng tới đến kinh tế chung gia đình Thứ ba, quy định góp phần bảo đảm quyền lợi người thứ ba tham gia giao dịch liên quan đến tài sản vợ chồng Qua đó, người thứ ba biết quyền sở hữu vợ chồng tài sản để xác định phạm vi giao dịch, mức độ đảm bảo thực nghĩa vụ tài sản vợ chồng Quy định tài sản chung vợ chồng thời kì nhân điều cần thiết, đáp ứng u cầu đòi hỏi thực tiễn đời sống kinh tế, xã hội, phù hợp với ý chí, nguyện vọng nhân dân Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 2000 chưa quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung thời kì nhân, gây khó khăn thực tiễn áp dụng giải tranh chấp phát sinh Luật chưa quy định rõ trách nhiệm vợ, chồng tài sản sử dụng vào mục đích chung gia đình sau hai bên chia tài sản chung Bên cạnh đó, Luật HN&GĐ năm 2000 quy định trường hợp chia tài sản chung thời kì nhân mà khơng có lý đáng bị Tồ án tun bố vơ hiệu Tuy nhiên, Luật lại chưa đề cập người u cầu Tồ án huỷ bỏ thoả thuận chia tài sản chung thời kì nhân trường hợp thoả thuận vi phạm điều kiện quy định tài Điều 29 Luật HN&GĐ năm 2000 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống gia định, đến việc trơng nom, chăm sóc, ni dưỡng, giáo dục chưa thành niên thành niên lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động, khơng có thu nhập, khơng có tài sản để tự ni Tất vấn đề cần quy định cụ thể luật * Chia tài sản chung bên vợ, chồng chết trước Cũng việc chia tài sản chung thời kì nhân, Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có quy định cụ thẻ nguyên tắc chia tài sản chung bên chồng vợ chết Đây điểm hạn chế so với quy định tương tự luật HN&GĐ năm 1986, thiết nghĩ cần bổ sung hoàn thiện Nghĩa vụ vợ chồng với tài sản chung, tài sản riêng: * Đối với tài sản chung: Theo quy định điều 25, khoản điều 28 khoản điều 95 Luật nhân gia đình năm 2000, nghĩa vụ chung tài sản vợ chồng chưa luật định cụ thể Về trách nhiệm liên đới vợ, chồng giao dịch dân hợp pháp hai người thực nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình (điều 25), Luật cần dự liệu “nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình” bao gồm nhu cầu ăn, ở, mặc, học hành, khám chữa bệnh chi phi thông thường cần thiết khác để đảm bảo sống thành viên gia đình Luật cần dự liệu cụ thể (bổ sung khoản điều 28 Luật nhân gia đình năm 2000) tài sản chung vợ chồng bảo đảm thực nghĩa vụ chung vợ chồng, bao gồm: -Các khoản nợ phát sinh nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt thiết yếu gia đình; -Các khoản nợ liên quan đến việc tạo lập, quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng; -Các khoản nợ liên quan đến tài sản riêng vợ, chồng đưa vào sử dụng chung mà hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng nguồn sống gia đình; -Các khoản nợ phát sinh có liên quan đến công việc mà hai vợ chồng thực hiện; -Các khoản nợ theo thỏa thuận hai vợ chồng * Đối với tài sản riêng: Theo khoản điều 33 luật nhân gia đình năm 2000, nghĩa vụ riêng tài sản bên vợ, chồng toán từ tài sản riêng người có nghĩa vụ Tuy nhiên quy định cịn q chung chung, chưa có cụ thể để xác định loại nghĩa vụ tài sản này.Nghĩa vụ riêng tài sản vợ chồng gồm nghĩa vụ sau: - Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay người khác từ trước kết mà khơng nhu cầu đời sống chung gia đình; - Nghĩa vụ trả khoản nợ mà vợ, chồng vay thời kỳ nhân sử dụng vào mục đích riêng, khơng đáp ứng nhu cầu thiết yếu lợi ích chung gia đình; - Nghĩa vụ trả khoản nợ phát sinh trình quản lý, sử dụng, định đoạt tài sản riêng Trừ trường hợp, nợ phát sinh vợ, chồng tiến hành khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng thời kỳ hôn nhân mà vợ chồng khơng có thỏa thuận hoa lợi, lợi tức thuộc tài sản riêng vợ chồng; - Nghĩa vụ bồi thường thiệt hại vợ, chồng người quản lý di sản thừa kế mà có hành vi thực giao dịch nhằm tẩu tán, phá tán làm hư hỏng mát di sản; - Các khoản nợ phát sinh thực nghĩa vụ tài sản gắn liền với nhân thân vợ, chồng khoản chi phí cho riêng mình; chi phí cho người mà vợ, chồng người giám hộ người theo quy định pháp luật dân luật hôn nhân gia đình; - Nghĩa vụ cấp dưỡng mà vợ, chồng phải thực liên đới thành viên gia đình theo quy định chương V chương VII luật nhân gia đình năm 2000; 10 - Nghĩa vụ bồi thường khoản tiền cấp dưỡng mà vợ, chồng người giao quản lý làm tiêu tán sử dụng không mục đích; - Nghĩa vụ phải trả khoản nợ phát sinh dựa sở vợ, chồng đx có hành vi tự tiến hành giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn vợ chồng nguồn sống gia đình (vi phạm khoản điều 28 luật nhân gia đình năm 2000); - Trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh từ hành vi trái pháp luật vợ, chồng *Nghĩa vụ hỗ trợ vật chất vợ, chồng Luật HN&GĐ 2000 chưa có quy định rõ ràng nghĩa vụ hỗ trợ vật chất vợ chồng.Trên thực tế đa số cặp vợ chồng sống chung nhà chia sẻ họ có Bởi Luật HN&GĐ năm 2000 vợ chồng có nghĩa vụ chăm sóc, giúp đỡ Một số tình thực tế : - Vợ chồng sống thu nhập người chồng điều kiện sinh hoạt vật chất gia đình khó khăn chồng khơng chịu đưa tiền lương cho vợ - Vợ chồng sống người nơi vợ lâm vào cảnh túng thiếu mà chồng lại không trợ cấp tiền cho vợ - Vợ bệnh nặng cần tiền để chi phí thuốc men, chồng giữ chặt thu nhập cá nhân để giành cho buổi nhậu Có lẽ nhà làm luật soạn thảo qui định liên quan đến quan hệ vợ chồng cho nhu cầu thiết yếu gia đình thường đáp ứng thu nhập vợ chồng luật quy định tài sản chung mà chẳng cần quy định nghĩa vụ hỗ trợ vật chất vợ chồng Trên thực tế tính chất “chung” quyền sở hữu thu nhập cá nhân không gây trở ngại pháp lý cho việc người tạo thu nhập tự sử dụng, định đoạt thu nhập Vì vậy, nghĩa vụ hỗ trợ vật chất vợ chồng coi 11 biện pháp kiểm soát việc sử dụng, định đoạt tài sản chung có nguồn gốc từ thu nhập cá nhân Mức độ đóng góp bên vợ, chồng Luật HN&GĐ năm 2000 chưa có qui định cụ thể mức đóng góp bên chi phí nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu gia đình Bởi nhu cầu thiết yếu gia đình đáp ứng tài sản chung (khoản 2, điều 28 luật hôn nhân gia đình 2000) Mà tài sản chung tài sản có nguồn gốc từ thu nhập vợ, chồng Các tài sản dù chung người tạo chúng tự sử dụng, định đoạt vào nhu cầu sinh hoạt riêng mà không cần hỏi ý kiến vợ chồng Vậy người có thu nhập phải bảo đảm việc chi tiêu cho nhu cầu chung gia đình đến mức độ tự sử dụng phần lại cho nhu cầu riêng? Do đó, mức đóng góp vợ chồng phải tương ứng với mức thu nhập người Người có thu nhập cao đóng nhiều người có thu nhập thấp, người khơng có thu nhập người cịn lại phải đảm nhận tồn việc chi tiêu thu nhập thực tế Trong trường hợp thu nhập vợ chồng tài sản chung khác không đủ để trang trải chi phí Luật HN&GĐ năm 2000 qui định tài sản riêng vợ chồng sử dụng vào nhu cầu thiết yếu gia đình trường hợp tài sản chung không đủ để đáp ứng (khoản 4, điều 33) Tuy nhiên thực tế, vấn đề khối tài sản riêng người thường khơng ngang Vì vậy, trường hợp đóng góp vào việc chi tiêu thu nhập, thiết nghĩ việc đóng góp tài sản riêng thực dựa tình hình tài sản riêng người, người khơng có tài sản riêng người cịn lại chịu trách nhiệm tốn tài sản riêng Vợ chồng đại diện cho giao dịch quan trọng Các giao dịch quan trọng liên quan đến tài sản chung mà có giá trị lớn giao dịch khác theo quy định pháp luật xác lập có đồng ý 12 vợ chồng, phải vợ chồng đứng xác lập Tuy nhiên, vợ , chồng ủy quyền cho để giao dịch trường hợp (khoản 1, điều 24), việc ủy quyền phải lập thành văn Tuy nhiên thực tế, Luật HN&GĐ năm 2000 chưa qui định cụ thể chế tài trường hợp vi phạm quy tắc III.MỘT SỐ HƯỚNG HOÀN THIỆN CÁC QUI ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG: Thực tiễn xét xử vụ án hôn nhân gia định co thấy vấn đề xác định phân chia tài sản vợ chồng vấn đề quan trọng phức tạp Để phân chia án phải xác định đâu tài sản chung vợ chồng, đâu tài sản riêng người đâu tài sản người thứ ba mà vợ chồng quản lý Chế định tài sản vợ chồng cần hoàn thiện số quy định sau: -Tài sản chung vợ chồng Thứ nhất, Luật HN&GĐ không quy định loại chứng sử dụng để chứng minh tranh chấp tài sản vợ chồng nên thực tiễn tất loại chứng chấp nhận Để bảo vệ tốt quyền chủ sở hữu tài sản riêng đồng thời làm đơn giản hố việc tìm chứng chứng minh tranh chấp, quyền sở hữu riêng vợ chồng phải chứng minh văn bản.Trường hợp khơng có kiểm kê tài sản khơng có chứng xác lập từ trước, thẩm phán xem xét loại giấy tờ, đặc biệt loại giấy tờ, sổ sách gia định tài liệu ngân hàng hố đơn tốn Thẩm phán chấp nhận lời khai nhân chứng suy đoán nhận thấy vợ, chồng khơng có khả cung cấp chứng văn Đối với việc đăng kí tài sản chung, thiết nghĩ, Luật cần quy định cụ thể “những tài sản khác” cần đăng kí tên hai vợ chồng loại tài sản để có áp dụng thống thực tiễn thi hành 13 Thứ hai, theo quy định, vợ, chồng u cầu Tồ án giải việc chia tài sản chung thời kì nhân khơng có thoả thuận khơng thoả thuận Tuy nhiên, Luật HN&GĐ chưa quy định cụ thể nguyên tắc chia tài sản chung trường hợp này, gây khó khăn thực tiễn áp dụng giải tranh chấp phát sinh Quay trở lại với Điều 18 - Luật HN&GĐ năm 1986 : “Khi nhân cịn tồn tại, bên yêu cầu có lý đáng chia tài sản chung vợ chồng theo quy định điều 42 ( nguyên tắc chia tài sản ly hôn) Luật này” Vì vậy, sở kế thừa quy định Luật HN&GĐ năm 1986 nên bổ sung quy định : việc chia tài sản chung vào nguyên tắc chia tài sản ly hôn quy định tài điều 95 cùa Luật HN&GĐ Thứ ba, việc chia tài sản chung vợ chồng thời kì nhân theo quy định pháp luật không làm thay đổi quan hệ nhan thân vợ chồng quan hệ cha mẹ Tuy nhiên, Luật chưa quyđịnh rõ trách nhiệm cảu vợ, chồg tài sản sử dụng vào mục đích chung gia định sau hai bên chia tài sản chung Do đó, Luật cần bổ sung quy định trách nhiệm vợ chồng tài sản tiêu gia đình dựa sở thoả thuận vợ chồng văn bản, không thoả thuận hai bên u cầu Tồ án giải quyết, sở nhu cầu thực tiễn gia đình khả kinh tế bên Sự độc lập tài sản sau chia có thẻ dẫn đến bên lản tránh trách nhiệm gia đình, với việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục chưa thành niên thành niên lực hành vi dân , khơng có khả lao động, khơng có thu nhập, khơng có tài sản để tự ni Vì vậy, để bảo vệ quyền lợi hợp pháp con, Luật nên quy định rõ : việc giả tranh chấp liên quan đến áp dụng tương tự quy định quyền nghĩa vụ cha mẹ ly hôn Trường hợp vợ chồng thoả thuận yêu cầu Toà án chia hết tài sản chung vợ, chồng phải có nghĩa vụ cấp dưỡng lẫn bên túng thiếu, có u cầu cấp dưõng có lý đáng 14 Thứ tư, trường hợp thoả thuận chia tài sản chung thời kì nhân bị Tồ án tuyên bố vô hiệu, chế độ tài sản chung vợ chồng khơi phục lại tình trạng trước có thoả thuận chia tài sản chung Thứ năm, việc chia tài sản chung môt bên vợ, chồng chết trước, Luật HN&GĐ quy định sở kế điểu 17 Luật HN&GĐ năm 1986 “ Khi bên chết trước, cần chia tài sản chung vợ chồng chia đơi Phần tài sản người chết chia theo qui định pháp luật thừa kế” - Tài sản riêng vợ, chồng Tài sản đồ dùng, tư trang cá nhân đựoc ghi nhận tài sản riêng vợ, chồng (khoản 1, điều 32 Luật HN&GĐ) Tuy nhiên, việc quy định đồ dung, tư trang cá nhân tài sản riêng mà khơng giải thích cụ thể có nhiều quan điểm khác loại tài sản Vì vây, xác định tài sản riêng cần xem xét nguồn gốc giá trị đồ dùng, tư trang cá nhân so với giá trị khối tài sản chung thu nhập hai vợ chồng Nếu giá trị lớn tài sản sử dụng với mục đích chung gia đình khơng nên coi tài sản riêng KẾT BÀI Ngày nay, quan hệ xã hội ngày thay đổi nhanh chóng, mà pháp luật phải thay đổi theo để điều chỉnh kịp thời quan hệ xã hội Tuy nhiên, lý pháp luật nói chung Luật HN&GĐ năm 2000 nói riêng cịn có bất cập vướng mắc q trình áp dụng thực thực tế Trên số ý kiến chủ quan em điểm bất cập, vướng mắc hướng hoàn thiện qui định chế độ tài sản vợ chồng luật HN&GĐ năm 2000 Tuy nhiên trình tìm tịi, nghiên cứu, khơng tránh khỏi thiếu sót đinh Rất mong thầy cơ, bạn có ý kiến đóng góp bổ sung để viết hoàn thiện hơn! 15 ... ĐỊNH VỀ CHẾ ĐỘ TÀI SẢN VỢ CHỒNG: Qua nghiên cứu nội dung chế độ tài sản vợ chồng, số bất cập, vướng mắc quy định luật vấn đề dã bộc lộ, luật dự liệu chưa đầy đủ cụ thể : quy? ??n liên quan đến tài sản. .. Vì vậy, vấn đề cần quy định cụ thể 2.Chia tài sản chung c vợ chồng : * Trong thời kì nhân Chế độ tài sản chungcủa vợ chồng quy định Điều 27 28 Luật HN& GĐ năm 2000 chế độ tài sản pháp định với... sốt, định hướng việc điều chỉnh quan hệ tài sản vợ chồng giao dịch dân Thứ hai, việc dự liệu chế độ tài sản vợ chồng sở đề vợ chồng thực quy? ??n nghĩa vụ tài sản liên quan đến tài sản vợ chồng

Ngày đăng: 10/04/2013, 08:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan