KE HOACH DAY HOC TUÀN 24

43 245 0
KE HOACH DAY HOC TUÀN 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A TUẦN 24 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: (Soạn ở tiết 1) Giúp HS hiểu: - Tự hào về truyền thống dân tộc Việt Nam. - Có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc. - Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ, gìn giữ nền văn hoá, lịch sử của dân tộc. - Có hành vi: - Học tập tôt, lao động tích cực để đóng góp cho quê hương. - Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Việt Nam, tranh ảnh về các danh lam thắng cảnh, cảnh đẹp ở Việt Nam. - Bảng nhóm, bút dạ. III. Các hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Giải ô chữ - GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi giải ô chữ: +)Phổ biến luật chơi: Mỗi ô chữ hàng ngang là một địa danh hoặc công trình nỗi tiếng của Việt Nam. Nếu giải được ô chữ hàng ngang thì được 10 điểm, ghép được các con chữ đặc biệt ở mỗi hàng ở mỗi hàng thành từ khoá đúng đáp án thì được 40 điểm. +) GV đưa ra thông tin các ô hàng ngang từ 1 đến 7 để HS cả lớp ghi kết quả ra nháp. +) Sau đó chia lớp thành 2 hai đội xanh đỏ, mỗi đội cử 4 bạn đại diện đội lên chơi. GV đọc lại từng hàng, các đội chơi nghe thì bàn nhau và viết vào ô chữ của đội mình. Cụ thể là ô chữ sau khi đã giải xong. - HS lắng nghe và thực hiện hướng dẫn của giáo viên. - HS chia làm 2 đội xanh đỏ, chọn 4 bạn sau khi nghe giáo viên đọc các thông tin về ô chữ hàng ngang thì đội chơi bàn nhau ghi kết quả vào ô chữ. Nội dung ô chữ và những gợi ý: 1. GV đưa hình ảnh Vịnh Hạ Long cho cả lớp xem. 2. Hồ nước này là một biểu tượng của thủ đô Hà Nội. 3. Đây là hồ thuỷ điện của nước ta có tầm cỡ lớn nhất Đông Nam á. 4. Nơi đây có rừng được công nhận là khu dự trữ sinh quyển thế giới. 5. Biển ở nơi đây được xếp vào 1 trong 15 bờ biển đẹp nhất thế giới. 6. Một quần thể hang động đẹp ở Quảng Bình được công nhận là di sản văn hoá thế giới. LÊ TẤN TÀI - 1 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A Đáp án từ khoá là việt nam - GV giải thích, nhận xét những ý học sinh chưa rõ. - GV tổng kết kết quả chơi cả 2 đội. - GV kết luận: + Tổ quốc Việt Nam đang thay đổi từng ngày, với nhiều danh lam thắng cảnh nỗi tiếng, đất nước ta có nhiều cơ hội phát triển, mở rộng giao lưu với bạn bè quốc tế. + Tổ quốc Việt Nam có hình chữ S với lá cờ đỏ sao vàng là quốc kì, vị lãnh tụ vĩ đại của chúng ta là bác Hồ kính yêu, người đã lãnh đạo đất nước ta đến mọi thắng lợi, giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc. 7. Nơi đây có rất nhiều tháp Chàm đẹp được công nhân là di sản văn hoá thế giới. Hoạt động 3: Triễn lãm “Em yêu tổ quốc việt nam” - Yêu cầu học sinh trình bày các sản phẩm đã sưu tầm được theo yêu cầu đã thực hành ở tiết trước. - Yêu cầu học sinh chia thành các nhóm theo nội dung sau: Nhóm 1: Nhóm tục ngữ, ca dao Nhóm 2: Nhóm bài hát, thơ ca Nhóm 3: Nhóm tranh ảnh Nhóm 4: Nhóm thông tin. -GV phát giấy bút cho các nhóm giao các việc cho các nhóm. Nhóm 1: Thu thập các câu tục ngữ ca dao về đất nước, con người Việt Nam đã được sưu tầm được. Nhóm 2: Thu thập các bài hát, bài thơ của các bạn. Nhóm 3: Thu thập các tranh ảnh về Việt Nam từ các bạn. Nhóm 4: Thu thập lại các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá xã hội… mà - HS trình bày sản phẩm. - HS chia về các nhóm, làm việc theo yêu cầu của GV (có thể chọn một góc lớp để trình bày sản phẩm của nhóm). -HS thực hiện. -Đại diện các nhóm thực hiện yêu cầu: Nhóm 1: Đọc cho cả lớp nghe các câu ca dao, tục ngữ. Nhóm 2: Giới thiệu một số bài hát, hát một số bài hoặc đọc một số bài thơ. Nhóm 3: Giới thiệu về các bức ảnh/ tranh chụp gì/ vẽ gì về Việt Nam cho cả lớp biết. Nhóm 4: Đọc cho cả lớp biết các thông tin về sự phát triển kinh tế, văn hoá xã LÊ TẤN TÀI - 2 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A các bạn trong lớp đã tìm được, sau đó các nhóm tập hợp dán vào 1 tờ giấy rôki hoặc chép lại vào một tờ giấy rôki to sao cho thập đẹp và chuẩn bị lời giới thiệu lời giới thiệu về sản phẩm cả nhóm đã hoàn thành. -Sau thời gian làm việc, yêu cầu các nhóm chọn 1 góc lớp triển lãm kết quả mà các lớp thu thập được -Củng cố, dặn dò - GV hỏi học sinh: Các em có cảm xúc gì khi tìm hiểu về đất nước Việt Nam của chúng ta ? - GV nhận xét tiết học, tuyên dương hội… - Cả lớp cùng theo dõi mỗi nhóm trình bày. - HS trả lời. BỔ SUNG LÊ TẤN TÀI - 3 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A TẬP ĐỌC LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn, bài. - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn trong bài, hiểu nội dung các điều luật xưa của người Ê-đê. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm, rõ ràng, trang trọng rành mạch thể hiện tính nghiêm túc văn bản. -KNS: Hợp tác, xử lí thông tin, nhận thức và giao tiếp, ứng xử. 3. Thái độ: - Hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc. + HS: Tranh sưu tầm, SGK. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Chú đi tuần. (4’) + Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào? + Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì? - Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2. Giới thiệu bài mới: 1’ Luật tục xưa của người Ê-đê.  Hoạt động 1: Luyện đọc.(10’) Hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương. Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.  Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12’)  Người xưa đặt luật để làm gì? Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. 1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn  Đoạn 1 : Về các hình phạt.  Đoạn 2 : Về các tang chứng.  Đoạn 3 : Về các tội trạng.  Đoạn 4 : Tội ăn cắp.  Đoạn 5 : Tội dẫn đường cho địch. - Học sinh đọc N5 - Trình bày:  Người xưa đặt luật tục để mọi người tuân theo. LÊ TẤN TÀI - 4 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A - Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.  Tìm dẫn chứng trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng? -Kết luận: Người Ê-đê có quan niệm rạch ròi về tội trạng, quy định hình phạt công bằng để giữ cuộc sống thanh bình cho buôn làng.  Ngày nay việc xét xử dựa trên quy định nào? Gợi ý những tội chưa có trong luật tục. Kể tên 1 số luật mà em biết? Giáo viên kết luận  Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. (7’) Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.  Củng cố.(3’) Nhận xét, tuyên dương. 3. Tổng kết - dặn dò: - Chuẩn bị: “Hộp thư mật”. - Nhận xét tiết học  Phải có luật tục để mọi người tuân theo, bảo vệ cuộc sống bình yên.  Tội ăn cắp. Tội chỉ đường cho giặc. Học sinh chia nhóm, thảo luận. a) Người Ê-đê quy định hình phạt công bằng: - Chuyện nhỏ xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng  Người phạm tội là bà con anh em cũng xử như vậy. b) Về tang chứng: phải có 4 – 5 người nghe, thấy sự việc. c) Tội trạng phân thành loại. -Việc xét xử dựa vào luật. Học sinh : trốn thuế, đánh bạc, vi phạm, giao thông … - Cả lớp trao đổi N2: Cần thay luật tục cũ bằng bộ luật. Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí … - Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài. - Cả nhóm đọc diễn cảm. Lớp nhận xét. Học sinh thi đua đọc diễn cảm. BỔ SUNG LÊ TẤN TÀI - 5 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A KHOA HỌC Lắp mạch điện đơn giản ( tiếp theo) I. Mục tiêu 1.KT: - Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện để lắp mạch điện đơn giản. 2.KN- Làm thí nghiệm đơn giản trên mạch pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện.lắp được mạch điện đơn giản - Hiểu thế nào là mạch kín, mạch hở. 3.TĐ: Có ý thức bảo đảm an toàn về điện, tính cẩn thận trong khi sử dụng điện. II. Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị theo nhóm: Bộ lắp ghép mô hình điện lớp 5, một số vật liệu bằng kim loại: đồng, nhôm, sắt, và một số vật liệu bằng nhựa, cao su, sứ - GV chuẩn bị: Một viên pin, dây đồng có vỏ bọc, bóng đèn pin, bóng đèn điện hỏng có tháo đui. - Phiếu báo cáo kết quả thí nghiệm III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh - Khởi động (3’) + Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài cũ. + GV nhận xét, ghi điểm từng HS. - Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta đi tìm hiểu về vật dẫn điện và vật cách điện, vai trò của công tắc điện. + Nêu điều kiện để mạch điện thắp sáng đèn? + Phải lắp mạch điện như thế nào thì điện mới sáng? Hoạt động 1 : Thực hành Vật dẫn điện, vật cách điện ( 22’) - Yêu cầu HS đọc hướng dẫn thực hành trang 96 - SGK. - Chia nhóm mỗi nhóm 6 HS, kiểm tra dụng cụ để lắp mạch điện của từng nhóm. - Phát phiếu báo cáo thí nghiệm cho từng nhóm. - Hướng dẫn: + Bước 1: Lắp mạch điện đúng để sáng đèn. + Bước 2: Tách một đầu dây đồng ra khỏi bóng đèn như hình 6. + Bước 3: Chèn một số vật liệu bằng kim - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - Hoạt động trong nhóm theo hướng dẫn của GV. - Nhận phiếu báo cáo. - Lắng nghe LÊ TẤN TÀI - 6 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A loại, bằng cao su, sứ vào chỗ hở của mạch điẹn. + Bước 4: Quan sát hiện tượng và ghi vào phiếu báo cáo. - Yêu cầu HS làm việc trong nhóm. GV đi hướng dẫn những nhóm gặp khó khăn. - Gọi các nhóm báo cáo kết quả. - HS tiến hành làm thí nghiệm trong nhóm. - 1 nhóm đại diện báo cáo, các nhóm có ý kiến bổ sung. Vật liệu Kết quả Kết quả Đèn sáng Đèn không sáng Nhựa X Không cho dòng điện chạy qua Nhôm X Cho dòng điện chạy qua Đồng X Cho dòng điện chạy qua Sắt X Cho dòng điện chạy qua Cao su X Không cho dòng điện chạy qua Sứ X Không cho dòng điện chạy qua Thuỷ tinh X Không cho dòng điện chạy qua - Hỏi: + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Những vật liệu nào là vật cách điện + ở phích cắm và dây điện, bộ phận nào dẫn điện, bộ phận nào không dẫn điện? - Kết luận: Chúng ta phải hết sức cẩn thận khi sử dụng các thiết bị điện, không được chạm tay vào lõi dây điện và các bộ phận dẫn điện. - Tiếp nối nhau trả lời. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là vật dẫn điện. + Những vật liệu cho dòng điện chạy qua: Đồng, Sắt, Nhôm, + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là vật cách điện. + Những vật liệu là vật cách điện: Nhựa, sứ, thuỷ tinh + ở phích cắm điện: nhựa bọc, nút cắm là bộ phận cách điện, dây dẫn điện là bộ phận dẫn điện. + ở dây điện: vỏ dây điện là bộ phận cách điện; lõi dây điện là bộ phận dẫn điện. - Lắng nghe. Hoạt động 2: Vai trò của cái ngắt điện, thực hành làm cái ngắt điện đơn giản(6’) - GV yêu cầu HS qua sát hình minh hoạ - - HS qua sát hình minh hoạ, cái ngắt LÊ TẤN TÀI - 7 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A SGK trang 97 - GV yêu cầu HS mô tả cái ngắt điện. + Cái ngắt điện được làm bằng vật liệu gì? + Nó ở vị trí nào trong mạch điện. + Nó có thể chuyển động như thế nào? + Dự đoán tác động của nó đến mạch điện (khi nó chuyển động) - GV nhận xét, sửa chữa câu trả lời của HS cho đúng. - GV nêu yêu cầu: Chúng ta cùng làm một cái ngắt điện đơn giản để hiểu thêm tác dụng của nó. - GV chia nhóm và hướng dẫn HS làm. - Kiểm tra sản phẩm của HS sau đó yêu cầu đóng mở, ngắt điện. - GV hỏi: Em biết những cái ngắt điện nào trong cuộc sống? +Hoạt động kết thúc (2’) - GV nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm HS là thực hành tốt. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau điện thật. - HS nêu ý kiến. + Cái ngắt điện được làm bằng vật dẫn điện. + Nằm trên đường dẫn điện. + Sự chuyển động của nó có thể làm cho mạch điện kín hoặc hở. + Khi mở cái ngắt điện, mạch hở và không cho dòng điện chạy qua. Khi đóng cái ngắt điện, mạch điện kín và dòng điện chạy qua được. - Làm việc theo nhóm, dùng cái ghị giấy làm cái ngắt điện cho mạch đơn giản. - HS nêu: Công tắc đèn, công tắc điện, cầu dao BỔ SUNG LÊ TẤN TÀI - 8 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A LUYỆN TỪ VÀ CÂU( L) LUYỆN TẬP NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Học sinh củng cố câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. 2. Kĩ năng: - Biệt tạo ra các câu ghép mới thể hiện quan hệ tương phản bằng cách thay đổi vị trí các vế câu, nối các vế câu ghép bằng một quan hệ từ hoặc một cặp quan hệ từ hoặc thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống. 3. Thái độ: - Yêu tiếng Việt, bồi dưỡng thói quen dùng từ đúng, viết thành câu. II. Đồ dùng dạy học: + GV: Bảng phụ viết một câu ghép trong đoạn văn ở BT1. Các tờ phiếu khổ to photo nội dung các bài tập 1, 3. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ .(3’) Kiểm tra lại phần ghi nhớ về cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ chỉ điều kiện (giả thiết, kết quả …). 2. Giới thiệu bài mới: Luyện tập về nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Luyện tập.(30’) Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. →Giáo viên nhận xét. Bài 2 Giáo viên yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. - 3 – 4 học sinh làm lại các bài tập 3, 4. - Học sinh nêu nhận xét. VD: Hai vế câu của câu ghép trên có quan hệ tương phản, được nối với nhau bằng quan hệ từ “Tuy” - Học sinh đọc đề bài. Học sinh đọc yêu câu đề. - Cả lớp đọc thầm. Trao đổi nhóm đôi phân tích cấu tạo của LÊ TẤN TÀI - 9 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A - KL: lời giải đúng. Bài 3: Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc cá nhân. Giáo viên dán 3 – 4 phiếu đã viết sẵn nội dung bài tập, mời 3 – 4 học sinh lên bảng làm bài. - KL: lời giải đúng. -Bài 4 - 3 – 4 học sinh làm vào phiếu HT. - Giáo viên nhận xét. 3. Dặn dò-Củng cố.(2’) Giáo viên nhận xét + tuyên dương. câu ghép. - Đại diện 2 nhóm trình bày bảng lớp. - Lớp sửa bài. - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Học sinh trao đổi nhóm đôi, rồi viết nhanh ra nháp những câu ghép mới. Học sinh phát biểu ý kiến lần lượt theo từng câu. VD:  Giặc Tây không thể ngăn cản các cháu học tập, vui tươi, đoàn kết tiến bộ mặc dù chúng hung tàn.  Mùa xuân đã đến bên bờ sông Lương tuy rét vẫn kéo dài. - Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. - Học sinh dùng bút chì viết thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống trong SGK. 3 – 4 học sinh (bài trên phiếu) và trình bày kết quả. VD: Tuy hạn hán kéo dài nhưng cây cối trong vườn vẫn tươi tốt. Mặc dù trời đã đứng bóng nhưng các bác nông dân vẫn miệt mài trên đồng ruộng. Cả lớp nhận xét và bổ sung thêm các phương án mới. - Học sinh đọc yêu cầu đề bài. - Cả lớp đọc thầm lại. - Cả lớp làm bài. Học sinh làm xong trình bày bảng lớp- nhận xét Thi đua 2 dãy - Kể cặp quan hệ từ tương phản. - Đặt câu. LÊ TẤN TÀI - 10 - [...]... SINH HOẠT LỚP TUẦN24 I.Mục tiêu: -Giúp học sinh biết nhận xét và đánh giá các hoạt động trong tuần -Vạch kế hoạch học tập cho tuần 25 -Có ý thức tham gia sinh hoạt, tính tổ chức và tính kỷ luật tốt II.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: -Hát 2 Hướng dẫn học sinh hoạt động trên lớp: a/ Đánh giá các hoạt động trong tuàn -Lớp trưởng điều khiển - Các... bị loại khỏi cuộc chơi + Mỗi đội được hỏi 7 câu hỏi + Trò chơi kết thúc khi hết lượt nếu câu hỏi, đội nào còn nhiều thành viên hơn là đội thắng cuộc - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương đội LÊ TẤN TÀI - 24 - Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A thắng cuộc Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu(20’) - GV yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2 - HS làm việc cá nhân, 1 HS làm bài . Trường TH số 2 ThịTrấn Sịa LỚP 5A TUẦN 24 Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011 ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( Tiết 2 ) I. Mục tiêu: (Soạn

Ngày đăng: 10/06/2015, 04:00

Mục lục

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

    Hoạt động của giáo viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan