Làng nghề truyền thống Việt Nam

65 933 2
Làng nghề truyền thống Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lịch sử văn hóa

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời mở đầu Là một sinh viên năm thứ t, đã đợc trang bị tơng đối đầy đủ kiến thức của chuyên ngành Lịch sử Văn hoá, tôi phải hoàn thành luận văn tốt nghiệp và cũng là bớc đầu làm quen với công việc nghiên cứu. Tôi có may mắn là đợc ngời hớng dẫn Luận văn tốt nghiệp của tôi - TS Lâm Mỹ Dung gợi ý và tạo mọi điều kiện cho tôi vào Duy Xuyên - Quảng Nam để tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề truyền thống ở đây. Lần đầu tiên đặt chân đến miền Trung và với mục đích tìm hiểu về đời sống văn hoá của một làng nghề, do kiến thức cá nhân còn ít ỏi và điều kiện thời gian thực tế hạn hẹp, nên dù đã có đợc sự chỉ bảo, hớng dẫn, góp ý tận tình của thầy cô và bạn bè trong quá trình tìm kiếm t liệu và cũng nh khi hoàn thành luận văn nhng luận văn vẫn còn nhiều hạn chế, thiếu sót. Tôi rất mong có sự chỉ dẫn, góp ý thêm. Để hoàn thành đợc luận văn này, tôi xin cảm ơn các thầy cô của Bộ môn Lịch sử Văn hoá và Khoa Lịch Sử, trờng ĐH KHXH&NV HN - nơi tôi đã và đang học tập; cảm ơn Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên, đặc biệt là chú Dơng Đức Quí và chị Nguyễn Thị Tuyết; cảm ơn thầy Nguyễn Chiều đã góp ý và cung cấp t liệu cho tôi; cảm ơn Ban dân chính, các cụ phụ lão và bà con thôn Châu Hiệp đã giúp đỡ tôi rất nhiều trong thời gian tôi thực tập ở đây. Cuối cùng, tôi muốn bày tỏ lòng biết ơn của tôi với TS Lâm Mỹ Dung - giáo viên hớng dẫn của tôi - ngời đã dẫn dắt và chỉ bảo cho tôi không chỉ trong quá trình làm luận văn tốt nghiệp này. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1. Mục đích nghiên cứu Ngời Việt từ xa (và cho đến nay) đa phần là nông dân. Môi trờng sống của họ là Nông thôn - Nông nghiệp - Xóm làng. Phổ xã hội Việt Nam truyền thống là Gia đình - Họ hàng - Làng nớc. Trong tiến trình lịch sử dân tộc, làng xã có một vai trò hết sức to lớn. Nó là tế bào sống của xã hội Việt Nam, là môi trờng sinh tụ và hoạt động của nông dân Việt Nam. Mỗi bớc thăng trầm của dân tộc th- ờng để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống làng xã. Làng nghề truyền thống là nguồn tài sản quý giá của đất nớc cần đợc bảo tồn và phát triển. Tài sản đó không chỉ mang ý nghĩa kinh tế - xã hội mà còn thể hiện nền văn hoá, văn minh độc đáo của dân tộc Việt Nam. "Những làng nghề ấy ít nhiều đã nổi danh từ lâu (có một quá khứ trăm ngàn năm) "dân biết mặt, nớc biết tên", tên làng đã đi vào lịch sử, vào ca dao tục ngữ . trở thành di sản văn hoá dân gian"[36.372]. Sau một thời gian mai một, hiện nay làng nghề đã và đang đợc quan tâm phát triển. Sự đổi mới cơ chế quản lý cũ sang cơ chế thị trờng với sự điều tiết của nhà nớc từ Đại hội VI (năm 1986) đã tạo ra bớc ngoặt quan trọng, thúc đẩy sự phát triển sản xuất nói chung và các ngành nghề truyền thống nói riêng. Sự phát triển của làng nghề, đặc biệt là những ngành nghề mới trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-HĐH) nông thôn là một xu hớng tất yếu khách quan. Nhng hiện nay vẫn còn không ít các làng nghề cha phục hồi đợc sản xuất, nhiều nghề bị mai một, đội ngũ nghệ nhân ngày càng suy giảm. Các làng nghề cũng đang đứng trớc những khó khăn thách thức nh là thị trờng tiêu thụ sản phẩm, nguồn vốn, trang thiết bị công nghệ .[2.235]. Vì vậy vấn đề đặt ra là phải tìm hiểu các làng nghề truyền thống, phải có một cái nhìn toàn thể về nó. Từ đó mới có thể hoạch định những phơng hớng, cách thức bảo tồn và phát triển làng nghề trong giai đoạn hiện nay. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Bảo tồn làng nghề truyền thống cũng chính là bảo tồn các giá trị văn hoá dân tộc. Muốn bảo tồn và phát triển các làng nghề thì trớc hết, chúng ta phải tìm hiểu những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề. Bởi "văn hoá" đợc coi "là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội" nh Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCHTƯ Đảng (Khoá VII) đã đề ra. Những yếu tố truyền thống đó kết hợp với những yếu tố hiện đại nh thế nào và vai trò của nó trong sự phát triển của làng nghề? Nh vậy mới có thể bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH một cách có hiệu quả. Đây cũng chính là mục đích của luận văn tốt nghiệp "Làng dệt Mã Châu - xa và nay". Khi đặt Xa (truyền thống - theo cách hiểu thông thờng là những giá trị văn hoá từ xa để lại) và Nay (hiện đại), tôi không có ý định so sánh, mà dựa trên tinh thần "ôn cố tri tân" (tìm cũ để biết mới). Bởi chỉ có hiểu biết sâu sắc về làng nghề và những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề thì khi gia nhập vào công cuộc CNH-HĐH chúng ta mới có thể phát huy tốt vai trò của làng nghề mà không làm mất đi những giá trị văn hoá riêng đặc sắc của nó. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề Làng xã là đối tợng nghiên cứu của Khoa học Lịch sử và nhiều ngành khoa học khác với diện nghiên cứu đa dạng và phong phú. Đến nay việc nghiên cứu đã đạt đợc nhiều kết quả. Các công trình nghiên cứu chung hoặc mang tính chất chuyên khảo về làng nghề cũng đã đợc nhiều ngời công bố. Làng dệt Mã Châu và làng xã vùng Duy Xuyên- Quảng Nam nói chung, vì nhiều lý do, việc nghiên cứu mới có những kết quả chung có tính chất khái quát, ít có những công trình nghiên cứu chuyên sâu. Và về làng nghề Mã Châu chỉ có một số bài viết chung, gián tiếp đề cập đến. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Bài viết: Câu ca làng nghề của Văn Thành Lê đăng trên tạp chí Văn hoá Quảng Nam số 18 tháng 12.1999. Trên cơ sở tìm hiểu nghề dệt ở Duy Xuyên, ông nói đến ảnh hởng của nghề dệt với đời sống c dân ở đây. - Bài báo: Duy Xuyên ngày mai xanh lại những biền dâu? của Hoàng Thơ trên báo Quảng Nam chủ nhật ngày 9.3.2003. Từ những số liệu của nghề dâu tằm ở Duy Xuyên trong những năm gần đây, tác giả khẳng định khả năng phát triển của nghề dệt ở vùng này. - Bài viết: Ông Cửu Diễn - ngời du nhập kỹ thuật dệt mới vào Duy Xuyên (t liệu của chị Nguyễn Thị Tuyết - Phòng Văn hoá huyện Duy Xuyên) nói về sự cải tiến kỹ thuật dệt ở Duy Xuyên hồi đầu thế kỷ XX. 3. Các nguồn t liệu Để hoàn thành luận văn, tôi đã sử dụng những nguồn t liệu sau: 3.1. T liệu chữ viết 3.1.1. Th tịch cổ gồm có: - Thuỷ kinh chú [9] - Đại Việt sử ký toàn th [3] - Phủ biên tạp lục [8] - Đại Nam nhất thống chí [19] - Đồng Khánh địa d chí [5] 3.1.2. T liệu chữ viết su tầm tại địa phơng gồm có: - Quy ớc văn hoá thôn Châu Hiệp [20] - Dự thảo tộc ớc làng mã Châu [1] - Tóm tắt lợc sử các ch phái tộc làng Mã Châu [32] - Gia phả họ Phạm thôn Mã Châu Thợng (chữ Hán) - Gia phả họ Trịnh thôn Mã Châu Đông (cả phần chữ Hán và bản dịch) Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3.2.T liệu điền dã Trong điều kiện làng nghề Mã Châu mới chỉ có những bài nghiên cứu chung, mang tính chất nền tảng bớc đầu, cha có sự đi sâu, tìm hiểu toàn diện thì t liệu điền dã là một nguồn t liệu quan trọng giúp tôi thu thập thông tin để phục vụ cho luận văn. Phơng pháp điền dã đợc sử dụng để lấy những loại thông tin: - Nghề dệt truyền thống (với những công đoạn trông dâu, nuôi tằm, ơm tơ, dệt lụa). - Phong tục tập quán và sinh hoạt văn hoá của c dân làng Mã Châu. - Các hoạt động trao đổi, buôn bán . Trong đó nguồn t liệu hồi cố của các cụ già trong làng là một nguồn t liệu vô cùng quý báu vì luận văn chủ yếu nghiêng về khía cạnh văn hoá của làng. 4. Phơng pháp nghiên cứu Những phơng pháp nghiên cứu đã đợc tôi sử dụng để hoàn thành luận văn gồm: Phơng pháp điền dã dân tộc học và phơng pháp phỏng vấn đợc sử dụng trong thời gian khảo sát và su tầm t liệu tại địa phơng. Đây là những phơng pháp chủ yếu đợc tôi sử dụng để thu thập t liệu phục vụ cho luận văn. Dựa trên những nguồn t liệu thu thập đợc tôi đã sử dụng phơng pháp so sánh, phân tích và tổng hợp t liệu. Từ đó hệ thống hoá những t liệu đã thu thập đợc để đa vào hoàn thành luận văn. Phơng pháp tiếp cận liên ngành là phơng pháp quan trọng đợc tôi sử dụng từ khi khảo sát điền dã lấy t liệu cho tới khi hoàn thành luận văn. Bởi văn hoá làng là "một phức thể thống nhất trong đa dạng"[36.25] cần đợc tiếp cận và nghiên cứu từ nhiều hớng. 5. Bố cục luận văn Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Luận văn gồm có ba phần: Phần mở đầu (6 trang); Phần nội dung (52 trang) và phần kết luận (3 trang). Nội dung của luận văn đợc chia làm 3 chơng: - Chơng 1: Khái quát về điều kiện tự nhiên-lịch sử, xã hội và con ngời. - Chơng 2: Làng nghề truyền thống. - Chơng 3: Đôi nét về tín ngỡng, tôn giáo và phong tục tập quán của c dân Mã Châu. Ngoài ra luận văn còn có phần tài liệu tham khảo, sách dẫn và phụ lục gồm 20 trang. Chơng 1: khái quát về điều kiện tự nhiên-lịch sử, xã hội và con ngời Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1.1. Điều kiện tự nhiên Làng Mã Châu (theo tên địa giới hành chính là thôn Châu Hiệp) thuộc thị trấn Nam Phớc, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam, nằm cách thành phố Đà Nẵng 30 km đi theo Quốc lộ 1A, đoạn từ Đà Nẵng đi Tam kỳ - Quảng Nam. Vị trí địa lý của làng Mã Châu, phía Tây tiếp giáp sông Cầu Chìm (một đoạn của sông Bà Rén, vì ở đoạn sông này có cây cầu Chìm bắc qua sông nên gọi nh vậy), bên kia sông là Ngũ xã Trà Kiệu. Phía Đông - Nam giáp làng Mậu Hoà cũng cách nhau ở nhánh thợng lu sông Bà Rén. Phía Bắc tiếp giáp với làng Trung Lơng (thôn Xuyên Tây 1) lấy đờng gianh giới là con đờng tỉnh lộ 610 (chạy từ Bàn Thạch đến Mỹ Sơn). Mã Châu nằm ở phía đỉnh tam giác đồng bằng châu thổ Duy Xuyên, nơi chia dòng giữa hai con sông Thu Bồn và Bà Rén. Làng Mã Châu có tổng diện tích đất tự nhiên là 126 ha, trong đó diện tích đất nông nghiệp là 46 ha, diện tích đất thổ c là 43 ha, phần còn lại là diện tích ao hồ, sông suối và đất bồi ở ven sông. Với 560 hộ, dân số là 2692 ngời. Quảng Nam là vùng đất có nhiều sông ngòi >1km/1km2 nhng sông ngòi ở đây ngắn và dốc "từ nguồn suối núi rừng đến vịnh cửa sông đổ ra biển chỉ cách nhau khoảng 100 - 150 km đờng chim bay. Nớc sông thờng trong xanh và nh thế có nghĩa là ít phù sa và những đồng bằng do chúng tạo thành thì không lớn. Tuy nhiên so với Bình Trị Thiên Trung Trung bộ, ở đất Quảng đờng cốt núi lùi vào trong hơn vì thế mà đồng bằng lại rộng ra, đồng thời còn phát triển sâu vào trong vùng đồi ngợc theo các thung lũng sông nhỏ. Chính vì thế mà ở đất Quảng núi - đồi - đồng bằng dính liền với nhau khá chặt"[37.424]. Quảng Nam có hai nguồn sông lớn là sông Vu Gia và sông Thu Bồn gặp nhau tại vùng Giao Thuỷ (Đại Lộc) và đến Duy Xuyên thì chia thành hai nhánh cùng đổ ra cửa Đại là nhánh sông Thu Bồn ở phía Bắc và nhánh sông Bà Rén ở phía Nam nhỏ hơn. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Sông Thu Bồn bắt nguồn từ núi Ngọc Linh (cao 2.859m), nằm giáp giữa huyện Trà My và Kon Tum, nơi có lợng ma trung bình 4000 mm/năm [26.34]. Do vậy, sông Thu Bồn và Vu Gia là hai dòng sông lớn đã hợp lu với nhau bồi đắp nên vùng đất đai trù phú Điện Bàn, Đại Lộc, Duy Xuyên . nhng càng về phía Đông càng pha nhiều cát biển và phải chịu ảnh hởng của thuỷ triều. Những vùng khác nh đồng bằng sông Ly Ly, Tam Kỳ, đất pha nhiều cát và nghèo hơn đất vùng sông Thu Bồn, do sông nhỏ, nớc lũ không lớn, phù sa không nhiều, không đủ nớc tới cho ruộng đồng về mùa hạn [37.418-431]. Nó đã đợc tổng kết trong câu thơ dân gian: Đất Quảng Nam cha ma đã thấm 1 Do tính chất sông ngòi nh vậy mà đất đai ở đây xa kia phần lớn là đất khô cằn, nớc tới tiêu cho đồng ruộng hoàn toàn phụ thuộc vào "nớc trời". Duy chỉ có vùng hạ lu các sông, đặc biệt là hạ lu sông Thu Bồn (vùng Duy Xuyên, Điện Bàn) nhờ phù sa hàng năm bồi đắp nên hai bên bờ sông tạo thành những đồng ruộng phì nhiêu thuận lợi cho việc canh tác, trồng trọt, nhất là trồng lúa, trồng dâu [22.202]. Huyện Duy Xuyên nằm dọc về phía bờ Nam sông Thu Bồn, địa hình trải dài từ núi ra biển, có bốn nhánh sông lớn là Vu Gia, Thu Bồn, Bà Rén và Trờng Giang. Đất đai ở đây đợc thừa hởng nguồn phù sa dồi dào từ thợng nguồn các nhánh sông Thu Bồn đổ về làm cho màu mỡ, dần dần đẩy lùi nớc biển từ bãi cát Tây An, xã Duy Trung tạo thành những giải đất phì nhiêu kéo dài từ miếu Thành Hoàng Mã Châu cho đến Phụng Châu, Long Châu, Triều Châu . của xã Duy Phớc, Duy Vinh ngày nay. Làng Mã Châu với địa thế ở đỉnh tam giác châu lại đợc bao 1 GS Trần Quốc Vợng đã mô hình hoá miền Trung thành một hình hộp chữ nhật và mỗi xứ, vùng là những hình hộp chữ nhật ngang với những thành tố: Núi đồi - Đèo - Sông - Đầm phá - Cảng ven sông, ven biển - Hải đảo và các thành tố Núi - Biển - Sông - Đèo tuy có yếu tố chia cắt các vùng miền song lại mang yếu tố gạch nối nhiều hơn [37.309-340]. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 quanh bởi sông Bà Rén nên hàng năm, sau mỗi mùa lũ đã nhận đợc một lợng phù sa đáng kể, rất thuận lợi cho sự phát triển nghề nông tang ở đây. Nói chung, địa hình ở Duy Xuyên đồi núi, sông hồ, đầm phá gắn kết với nhau khá chặt chẽ. Vùng đồng bằng sông Thu Bồn sông hồ lầy lội, đi ghe thuyền tiện hơn đi chân. Việc đặt tên các xứ đất ở Mã Châu: Đồng Rẫy, Lục Nhơn, Bàu Trớc, Bàu Tự, Bàu Răm, Bàu Mạn, Bàu Tỉnh, Bàu Khế, Bàu Chùa, đất bồi xóm bãi (Thợng tự phù sa đồng canh xứ) . cũng đã phần nào nói nên điều này. Mã Châu trong bối cảnh Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung thuộc đới khí hậu á xích đạo, với lợng cân bằng bức xạ 95 kcal/cm2/năm (tổng nhiệt độ 9500C). Đất Quảng Nam nằm trong gianh giới vĩ tuyến 14B đến 16B, không có mùa khô rõ rệt do tác dụng bức chắn của khối núi Bắc Kon Tum. Cũng vì vậy mà trong mùa gió Đông Bắc, Quảng Nam vẫn giữ đợc một lợng ma đáng kể. Nhiệt độ trung bình các tháng đều >20C nên ở Quảng Nam không có mùa Đông lạnh. Mùa ma ở đây "lệch pha" so với hai đầu Nam Bắc, bắt đầu từ tháng 9, tháng 10, giảm dần về cuối năm và kết thúc vào tháng 1. Từ tháng 5 đến tháng 8, do ảnh hởng của gió Lào làm khí hậu khô nóng. Đại Nam nhất thống chí, mục Quảng Nam tỉnh chép: "Khí trời nóng nực, nhiều lạnh ít ma; chất đất phù bạc, nhiều khô hạn ít màu mỡ. Hết tháng chạp thì gió Đông nổi, tiết kinh chập thì ma xuân phần; gió Nam mạnh về mùa Hạ, gió Bắc rét về mùa Đông; mùa Thu gió mát mà hay ma lụt (các tháng 8, 9, 10 thờng hay ma lụt), ma Đông hết lụt thì bãi sông bằng (mùa Đông sau khi ma lụt thì bãi sông bằng phẳng tức là hết kỳ ma lụt) . Thỉnh thoảng cũng có gió bão"[19.337]. Do ảnh hởng của khí hậu á xích đạo nên thành phần sinh vật mang nhiều đặc điểm Mã Lai, Iđônêsia . 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển làng Mã Châu. Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Làng Mã Châu (mà theo tên hành chính là thôn Châu Hiệp, xã Duy An cũ hay thi trấn Nam Phớc mới thành lập năm 1995) trong bối cảnh toàn vùng Duy Xuyên và mở rộng hơn là xứ Quảng - Quảng Nam là vùng đất có truyền thống lịch sử lâu đời. Nó đã đợc GS Trần Quốc Vợng khái quát: "ở xứ Quảng - Quảng Nam - Việt Nam lại có sự xếp tầng (stratigraphi) xếp lớp văn hoá, quá trình lắng đọng - trầm tích (sédimentation) văn hoá qua diễn trình lịch sử kể từ dới lên trên: 7 - Văn hoá Quảng Nam hiện đại. 6 - Văn hoá Kinh - Việt. 5 - Văn hoá Chămpa - ấ n. 4 - Văn hoá Sa Huỳnh - Đại Lộc. 3 - Văn hoá tiền Sa Huỳnh (Bàu Trám, Phúc Hoà). 2 - Văn hoá Bãi Ông (Cù Lao Chàm). 1 - Văn hoá Bàu Dũ hậu Hoà Bình (hay truyền thống Hoà Bình) . [22.35]. Năm 1981 di chỉ Khảo cổ học Bàu Dũ thuộc thời đại đá mới ở thôn Bút Đông, xã Tam Xuân, huyện (nay là thị xã) Tam Kỳ đợc phát hiện và khai quật. Bàu Dũ là một di chỉ cồn sò điệp, căn cứ vào cấu tạo tầng văn hoá, đợc xếp vào loại hình di tích đống rác bếp. Bàu Dũ có nhiều nét tơng tự với văn hoá Hoà Bình ở miền Bắc (có niên đại 15000 đến 8-6000 năm cách ngày nay) bởi kỹ thuật chế tác và công cụ đá; và di tích văn hoá Quỳnh văn ở ven biển Nghệ An (đầu thời đại đá mới) ở hình thức mộ táng (huyệt tròn, trôn ngời bó gối trong đống vỏ sò điệp). Những hiện vật khai quật đợc ở Bàu Dũ cho biết nền kinh tế của c dân Bàu Dũ là kinh tế săn bắt (bắn), hái lợm theo phổ rộng của hệ sinh thái bờ biển. Địa bàn c trú của họ là những vùng cửa sông ven biển. Tại đây đã thu lợm đợc một Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 [...]... tiếp tục phát triển nghề dệt từ ngời Chăm và của ngời Chăm, tạo nên những làng nghề dệt truyền thống của ngời Việt ở đây ở Mã Châu, theo hồi cố của các cụ già trong làng thì có nhiều dòng họ, từ trớc đến nay chỉ chuyên sống bằng nghề dệt Văn tế của họ Nguyễn (theo tộc phả thì ngời gốc Thanh Hoá, đến làng mã Châu lập nghiệp đợc 15 đời), khi thờ cúng tổ tiên ở nhà thờ họ có câu: "Đem nghề tơ lụa vẻ vang... hoàn chỉnh của hệ thống văn hoá Sa Huỳnh trớc đó, ngời Chăm đã có một nền kinh tế đa thành phần mà trớc hết là nghề nông trồng lúa nớc, dâu tằm - hoa màu, nghề rừng, nghề biển, nghề thủ công (rèn sắt, dệt vải lụa, làm gốm, chế tạo đồ thuỷ tinh ), phát triển nghề buôn bán đờng biển, đờng sông và đờng núi [35.155] Trong Luận án Phó Tiến sĩ Dân tộc học của tác giả Lâm Bá Nam khảo về nghề dệt ở đồng bằng... nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ, thì ông tổ nghề dệt ở các làng làm nghề dệt ở đồng bằng châu thổ Bắc Bộ có ba nguồn gốc nh sau: 1- Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ phơng Bắc nh mời làng La ở Hà Tây 2 - Tổ nghề dệt có nguồn gốc từ ngời Chăm nh Công chúa Thụ La ở phờng Nhợc Công, bà chúa lĩnh Phan Thị Ngọc Đô ở Trích Sài 3 - Tổ nghề dệt là c dân ngời Việt [7.131] Website: http://www.docs.vn Email :... những làng quê cũ Họ cùng góp những vốn liếng riêng của mỗi làng quê đó để xây dựng lên một cấu trúc làng xóm, một nối làm ăn, một nền văn hoá cộng đồng mới Sự kế thừa, giao lu và tiếp nhận các di sản văn hoá từ cộng đồng Chăm, sự tổng hợp của sắc thái các làng quê xứ Bắc, Bắc Trung Bộ tạo nên diện mạo của làng mạc xứ Quảng [21.128-129] Cách thức bố trí của làng Mã Châu đại thể, giống các làng Việt. .. dân ở làng, hầu nh khôngg phân biệt dân ngụ c Nếu một ngời đến làng lập nghiệp, dựng nhà, lấy vợ, sinh con, tự nguyện tham gia các sinh hoạt và tuân thủ các sinh hoạt của làng thì chậm nhất đến đời con anh ta là đợc nhận vào làng và trở thành "ngời làng" Từ sau khi đất nớc thống nhất thì mô hình quản lý làng xã ở Mã Châu (ũng nh những làng xã khác trong cả nớc) là sự kết hợp giữa bộ máy hành chính,... dòng sông Thu Bồn bồi đắp phù sa hàng năm nên ngay sau khi ngời Việt đến đã lập nên những làng xóm trù phú Ngời Việt khi đến vùng đất này, khi lập làng thờng đặt tên theo thế đất, theo những gì mình mong ớc hoặc là lấy tên làng quê cũ của họ Tên làng Mã Châu ( ) có lẽ đợc đặt theo thế đất, tức là mảnh đất hình con ngựa, cũng nh một số làng khác lấy tên Long Châu - mảnh đất hình con rồng, Phụng Châu... Đông An7, huyện Duy Xuyên, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Hoà bình lập lại làng Mã Châu có tên hành chính là thôn Châu Hiệp thuộc xã Duy An (từ 1995 đổi thành thị trấn Nam Phớc), huyện Duy Xuyên ở đây đã diễn ra quá trình cộng c giữa ngời Việt với ngời Chăm, trong đó yếu tố Việt giữ vai trò chủ đạo và xuyên suốt chiều dài lịch sử, ngời Việt đã dần dần "Việt hoá" ngời Chăm, nhng đồng thời cũng hấp thụ những... làng cho đến gần đây vẫn còn sử dụng nớc ở giếng này ở xung quanh giếng còn rải rác những mảnh vỡ của một số viên gạch Chăm Vùng đồng bằng Duy Xuyên - Quảng Nam là nơi đã có dấu tích c dân sinh sống từ lâu đời Tuy nhiên chỉ khi có ngời Việt di c đến "vùng đất mới" (ùng với ngời Chăm), "khai hoang" lập nghiệp, thì mới hình thành nên làng Việt với những tên làng, tên xã nh hiện nay Xứ Quảng - Quảng Nam. .. lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 36 Do cơ chế thị trờng, ngời dân Mã Châu đi chuyên vào nghề dệt vải, lụa mà không phát triển nghề nuôi tằm Nghề trồng dâu nuôi tằm của Mã Châu, hiện nay đã di chuyển sang làng Trung Lơng Mã Châu hiện nay có khoảng 3/4 dân số sống bằng nghề dệt và 1/4 dân số sống bằng nghề nông và các nghề khác 2.2.3 Ươm tơ dệt lụa Sau khi kén chín thì bắt đầu công việc kéo tơ ngời ta nhúng... vùng Thuận Hoá - Quảng Nam Lịch sử đã ghi lại nhiều cuộc hôn nhân Việt - Chăm (đặc biệt là thời kỳ đầu, ngời Việt vào đây chủ yếu là đàn ông - những ngời lính thú, những phạm nhân bị đi đày viễn xứ (tội lu viễn châu) họ đã kết hôn với những phụ nữ ngời Chăm), có nhiều dòng họ Việt gốc Chàm (Ông, Ma, Chà, Chế ) và thậm chí cho đến nay vẫn tồn tại các ốc đảo ngời Việt gốc Chăm ở Quảng Nam [37.447] Tuy nhiên . động của nông dân Việt Nam. Mỗi bớc thăng trầm của dân tộc th- ờng để lại những dấu ấn đậm nét trong đời sống làng xã. Làng nghề truyền thống là nguồn tài. về làng nghề và những yếu tố văn hoá truyền thống của làng nghề thì khi gia nhập vào công cuộc CNH-HĐH chúng ta mới có thể phát huy tốt vai trò của làng

Ngày đăng: 09/04/2013, 21:45

Hình ảnh liên quan

Duy Xuyên với diện tích 27.533 ha với địa hình trải dài từ Tây sang Đông theo hình hộp chữ nhật với phức thể địa hình Núi - Đồi - Đồng bằng -  Duyên hải - Biển với yếu tố kết nối là dòng sông Thu Bồn, đã mang trong mình  Thánh địa Mỹ Sơn - trung tâm tôn g - Làng nghề truyền thống Việt Nam

uy.

Xuyên với diện tích 27.533 ha với địa hình trải dài từ Tây sang Đông theo hình hộp chữ nhật với phức thể địa hình Núi - Đồi - Đồng bằng - Duyên hải - Biển với yếu tố kết nối là dòng sông Thu Bồn, đã mang trong mình Thánh địa Mỹ Sơn - trung tâm tôn g Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan