luận bàn về tác phẩm tây du ký

66 1.4K 3
luận bàn về tác phẩm tây du ký

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... một cái nhìn riêng về Tây Du Ký, và biến hóa bộ truyện Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân thành Tây Du Ký của mình, như là Tôn Ngộ Không phù phép thổi lông biến hóa ra vô số Tôn Ngộ Không vậy Nói theo thuật ngữ của Phật giáo, hiện nay có đến tám vạn bốn nghìn ý kiến khác nhau về Tây Du Ký IV KẾT LUẬN Phần bàn trên đây chỉ là vài nét chấm phá, điểm xuyết Chúng ta có thể tìm thấy ở tiểu thuyết Tây Du Ký của Ngô Thừa Ân có nhiều phản ảnh tư tưởng Phật học có giá trị, nếu hiểu năm nhân vật của phái đoàn... Công việc tẩy rửa 81 cảnh giới tâm ấy chính là nỗ lực của phái đoàn Tây du vượt qua 81 ách nạn vậy III CÁC HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG KHÁC NHAU GIỚI THIỆU PHẬT HỌC TRONG TÂY DU KÝ Ðọc Tây Du Ký chúng ta bắt gặp rất nhiều hình ảnh biểu tượng và ngôn ngữ biểu tượng, biểu tượng hóa giáo lý Phật giáo chúng ta sẽ có dịp thích thú chia sẻ với các hứng khởi sáng tác của tác giả Trong giới hạn của bài phiếm luận, người viết không có tham vọng trình bày xuyên suốt từ đầu đến... thuyết kiếm hiệp của Kim Dung, và khác với ngôn ngữ biểu tượng của Tây Du Ký Chính dựa vào ngôn ngữ và hình ảnh biểu tượng mang ý nghĩa, Ngô Thừa Ân mới cùng lúc nói lên được nhiều ý nghĩa tôn giáo, xã hội và con người Ðây là thứ ngôn ngữ phong phú ý tưởng làm cho cuốn tiểu thuyết trở nên hấp dẫn hơn Cũng chính từ thứ ngôn ngữ này mà dư luận đã dấy lên nhiều cuộc trao đổi, tranh cãi sôi nổi về Tây Du Ký trong mấy tháng qua, và có thể kéo dài trong nhiều tháng đến... tu tập của Phật giáo là con đường trở về chính mình để tu tập tâm, huấn luyện tâm và giải thoát tâm Con đường này rất là nhân bản và rất là hiện thực II Quan niệm của Ngô Thừa Ân về con người - Nếu về mặt Phật học, phái đoàn Tây du biểu thị các phần tố tâm lý của một tâm thức đi về giải thoát khỏi sinh tử, thì về mặt tương đối của đời sống xã hội phái đoàn Tây du là biểu hiện sự cấu trúc của nhân tính... và vai trò của Nho giáo không đáp ứng nổi nhiều yêu cầu mới của con người và lịch sử - Như về sau Kim Dung, trong tiểu thuyết kiếm hiệp Tiếu Ngạo Giang Hồ, đã xây dựng mẫu người Lệnh Hồ đại hiệp thay thế quân tử kiếm Nhạc Bất Quần Tây Du ký ra đời như là tiếng nói rất trí tuệ, hiện thực và nhân bản vọng về từ Tây Trúc Không phải là chú ý đến sự nghiệp Tây du thỉnh kinh của Ðường Tăng, mà là chú ý đến nhân cách được xây dựng từ giáo lý... trí thì phải cần đến công phu thiền định Vì thế, phái đoàn Tây du cần kết nạp thêm nhân vật Sa Ngộ Tịnh (Tịnh có nghĩa là định tâm) Ngộ Tịnh là biểu tượng của công phu tu tập Thánh định uẩn Vì thế, nhân vật Ngộ Tịnh trầm lặng, chuyên chú, cần mẫn và ổn định suốt cuộc hành trình Tây du * Nhân dịp tập Giới, hành giả mới có tâm định nên tác giả Tây Du Ký đã kết nạp Ngộ Tịnh sau Ngộ Năng và làm sư đệ Ngộ Năng... truyền thống giải thoát ấy, như Tề Thiên Ðại Thánh không thể nhảy ra khỏi bàn tay của Ðức Phật Ðể kết thúc phần phiếm luận này, người viết xin ghi lại cảm nhận của mình khi đọc truyện Tây du và khi xem phim Tây du rằng: Cả hai thời ấy tôi đều bị chụp phủ lên tâm thức nét buồn bã của Mỹ hầu vương trước cuộc sống vô thường, tôi đều bị ám ảnh bởi các ma nạn mạnh đến độ tôi cứ ngỡ rằng có cái gì thật hư ảo chung quanh các dung sắc và chung quanh cuộc sống của mình, và có một ảnh hưởng nào đó thu hút... Bốn kế sách trên cũng là bốn phương pháp mà người tu sử dụng để loại trừ các vọng niệm 9 Về đạo đức Phật giáo - Suốt tập truyện Tây Du Ký, bên cạnh các giáo lý Phật giáo vừa được đề cập ở trên, Ngô Thừa Ân thường nói đến nhân quả, nghiệp báo và khuyến khích hành thiện như trong cảnh vu Ðường du địa phủ, trong hồi 71, vua Chu Tử bị nạn, trong hồi 87 nói về chuyện công chúa bị yêu ma đánh tráo.v.v - Tác giả, dưới hình thức nhận diện bổn sinh, thường vạch rõ chân tướng của các yêu, ma, quỷ, quái... hệt như Tôn Hành Giả hướng dẫn phái đoàn Tây du Chúng ta sẽ tiếp tục khảo sát vai trò của lý trí trong các hồi kế tiếp, theo quan niệm của tác giả Ngô Thừa Ân III Quan của tác giả về xã hội - Một xã hội tốt đẹp, an lạc, hạnh phúc, theo tác giả phải là một xã hội thái bình (không chiến tranh), độc lập với các sức mạnh thống trị như xã hội khỉ ở động Thủy Liêm - Xã hội ấy cần được tổ chức tốt về an ninh kinh kinh tế, như xã hội ở núi Hoa Quả ở trong vị thế an... đều là gốc thú vật cả, là những gì gớm tởm cần được tránh xa 10 Thêm vài điểm phiếm luận - Có ý kiến đánh giá rất thấp tiểu thuyết Tây Du Ký chỉ vì tác giả Ngô Thừa Ân xây dựng các nhân vật hoàn toàn là huyền hoặc hư cấu Người viết bài phiếm luận này thì đánh giá ngược lại Không phải vì tính huyền hoặc và hư cấu mà đánh giá thấp cuốn truyện, bởi vì chính huyền hoặc và hư cấu là chất liệu của sáng tác văn học, tiểu thuyết Ðiều quan trọng là tìm xem cuốn tiểu thuyết có nói lên được những giá trị sống nào không? Câu chuyện lịch .

Ngày đăng: 08/06/2015, 20:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chưa được đặt tên

  • Lời nói đầu.

  • CHƯƠNG MỘT

  • I. TỔNG QUÁT

  • II. HÌNH ẢNH GIÁO LÝ PHẬT GIÁO BẮC TRUYỀN ÐƯỢC PHẢN ẢNH QUA TÂY DU KÝ.

  • 1/ Qua các nhân vật chính (tổng quan)

  • 2/ Các nhân vật chính của phái đoàn thỉnh kinh.

  • III. CÁC HÌNH ẢNH BIỂU TƯỢNG KHÁC NHAU GIỚI THIỆU PHẬT HỌC TRONG TÂY DU KÝ

  • 1. Về đôi mắt vàng của Tề Thiên Ðại Thánh

  • 2. Biểu tượng của hồi thứ 14

  • 3. Biểu tượng của hồi thứ 26

  • 4. Biểu tượng của hồi thứ 27

  • 5. Biểu tượng về Hồng Hài Nhi, La sát và Ngưu Ma Vương (Hồi 42, 60 và 61)

  • 6. Biểu tượng của hồi thứ 54, 64 và 72

  • 7. Biểu tượng của hồi thứ 58

  • 8. Kế sách đối trị ác ma.

  • 9. Về đạo đức Phật giáo.

  • 10. Thêm vài điểm phiếm luận

  • IV. KẾT LUẬN

  • CHƯƠNG HAI   Tư tưởng Phật học và các quan niệm về nhân sinh và xã hội của Ngô Thừa Ân biểu hiện qua

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan