TRẮC NGHIỆM tư PHÁP QUỐC tế

5 3.1K 22
TRẮC NGHIỆM tư PHÁP QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRẮC NGHIỆM TƯ PHÁP QUỐC TẾ, CÓ LỜI GIẢI1. Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển.Nhận định sai. Theo pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước mà 2 bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận mới xác định nơi có động sản được chuyển đến. Do đó thỏa thuận của các bên cũng có thể là áp dụng luật nơi có tài sản. Do vậy trường hợp này không loại trừ khả năng có thể áp dụng luật nới có tài sản.Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 766 Luật Dân Sự VN 2005.2. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc.Nhận định Đúng. CSPL: Điều 7768 Bộ luật dân sự 2005.(Câu 2. Sai. Vì theo khoản 2, Điều 13 NĐ 138 ” Hình thức của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. Di chúc của người Việt Nam lập ở nước ngoài được công nhận là hợp thức tại Việt Nam, nếu tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức của di chúc” nghĩa là trong thường hợp nếu hình thức di chúc trái với pháp luật nước nơi lập di chúc nhưng tuân theo đúng pháp luật VN thì vẫn có hiệu lực tại VN.)

TRẮC NGHIỆM TƯ PHÁP QUỐC TẾ, CÓ LỜI GIẢI 1. Theo pháp luật Việt Nam, một trong những trường hợp ngoại lệ không áp dụng luật nơi có tài sản là điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển. Nhận định sai. Theo pháp luật Việt Nam việc điều chỉnh quyền sở hữu đối với động sản đang trên đường vận chuyển được xác định theo pháp luật của nước mà 2 bên thỏa thuận, nếu không có thỏa thuận mới xác định nơi có động sản được chuyển đến. Do đó thỏa thuận của các bên cũng có thể là áp dụng luật nơi có tài sản. Do vậy trường hợp này không loại trừ khả năng có thể áp dụng luật nới có tài sản. Cơ sở pháp lý: khoản 2 điều 766 Luật Dân Sự VN 2005. 2. Theo pháp luật Việt Nam, hình thức của di chúc trong các quan hệ thừa kế có yếu tố nước ngoài chỉ được xác định theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. Nhận định Đúng. CSPL: Điều 7768 Bộ luật dân sự 2005. (Câu 2. Sai. Vì theo khoản 2, Điều 13 NĐ 138 ” Hình thức của di chúc phải tuân theo pháp luật của nước nơi lập di chúc. Di chúc của người Việt Nam lập ở nước ngoài được công nhận là hợp thức tại Việt Nam, nếu tuân theo các quy định của pháp luật Việt Nam về hình thức của di chúc” nghĩa là trong thường hợp nếu hình thức di chúc trái với pháp luật nước nơi lập di chúc nhưng tuân theo đúng pháp luật VN thì vẫn có hiệu lực tại VN.) 3. Theo quy định của pháp luật Việt Nam, việc giải quyết quan hệ bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có yếu tố nước ngòai luôn phải tuân theo pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại. Nhận Định Sai. pháp luật Việt Nam không chỉ quy quy định áp dụng pháp luật của nước nơi xảy ra chính hành vi gây thiệt hại hoặc nơi phát sinh hậu quả của hành vi gây thiệt hại mà còn quy định áp dụng hệ thuộc luật quốc tịch của các bên đương sự tức bên gây thiệt hại và bên bị thiệt hại và hệ thuộc luật quốc tịch của phương tiện. Cụ thể: Điều 773 khoản 3: Trong trường hợp hành vi gây thiệt hại xảy ra ở ngoài lãnh thổ của Việt Nam mà người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đều là công dân hoặc pháp nhân Việt Nam, thì áp dụng pháp luật Việt Nam Việc bồi thường thiệt hại do tàu bay, tàu biển gây ra ở không phận quốc tế hoặc biển cả được xác định theo pháp luật của nước mà tàu bay, tàu biển mang quốc tịch , trừ trường hợp pháp luật về hàng hải, pháp luật về hàng không của Việt Nam có quy định khác ( Điều 773 khoản 2 ). 4. Nếu hai công dân Việt Nam kết hôn tại nước ngoài thì theo pháp luật Việt Nam, quan hệ hôn nhân đó phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. Sai. vì nếu hai công dan VN kết hôn với nhau ở nước ngoài nhưng trước cơ quan đại diện ngoại giao của VN thì không phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài. (Câu 4: mình không thấy một quy định nào trực tiếp nhưng mình khẳng định đó không phải là quan hệ hôn nhân có yếu tố nước ngoài vì: - điều 12 luật HNGĐ quy định cơ quan đại diện ngoại giao VN ở nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Vn với nhau ở nước ngoài.Điều này cho thấy quan hệ này vẫn trong phạm vi một quốc gia, cơ quan đại diện ngoại giao được hưởng quy chế đăc biệt. - theo điểm c,k14,đ 8 luạt HNGĐ thì quy định quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài là” giữa công dân VN với nhau mà căn cứ xác lập thay đổi chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nước ngoài…” theo theo quy định này mình phải hiểu là xác lập ở nước ngoài và trước cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài.) (Câu 4: sai, trụ sợ của cơ quan đại diện ngoại giao cuãng là một phần lãnh thổ mà nước ta có quyền chủ quyền, là phần lãnh thổ bất khả xâm phạm của nước VN. vì vậy không thể nói đăng kí tại cơ quan đại diện VN vẫn trong phạm vi “pháp lí” một quốc gia nước ngoài. đây không thể coi là yếu tố nước ngoài.) 5. Theo pháp luật Việt Nam, việc ly hôn giữa hai người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải quyết theo pháp luật của nước nơi mà hai vợ chồng mang quốc tịch. Nhận định sai: Căn cứ điều 104 Luât HNGĐ thì việc ky hôn giữa hai người nước ngoài với nhau thường trú tại Việt Nam sẽ được giải quyết theo quy định của luật HNGD Việt Nam. 6: PL các nước đều áp dụng quy định Luật nơi có tài sản trong việc điều chỉnh các vấn đề về xác lập, thay đổi, chấm dứt quyền sở hữu, nội dung QSH đối với TS bất kể đó là động sản hoặc BĐS. Sai. Vì một số nước như Tây Ban Nha, Áo, Braxin, Áchentina áp dụng luật nhân thân của người có tài sản để điều chỉnh các quan hệ về quyền sở hữu đối với động sản( giáo trình TPQT ĐH luật Hà Nội trang112) 7: Các quy định về thừa kế trong các HĐTTTP giữa VN và các nước luôn được TAVN áp dụng trong việc giải quyết các vấn đề về thừa kế giữa CDVN và CD các nước ký kết. Sai.Vì trong trường hợp pháp luật VN có quy định giống với các quy định về thứ kế trong HĐTTTP thì pháp luật VN sẽ được áp dụng.cspl:Điều 759 BLDS 2005. 8: PLVN luôn được áp dụng để giải quyết ly hôn có YTNN nếu 1 trong các bên là CDVN Sai. Vì trong trường hợp bên là công dân VN không thường trú tại VN vào thời điểm yêu cầu ly hôn thì việc ly hôn được giải quyết theo pháp luật của nước nơi thường trú chung của vợ chồng.cspl: khoản 2 Điều 104 Luật Hôn nhân gia đình. Câu 9: Nếu 1 hợp đồng có điều khoản chọn luật thì HĐ đó được xem là có YTNN. Có lẽ là đúng. Mình không thể tìm được cspl do mình suy luận thôi vì hợp đồng trong nước thì không được chọn pháp luật nước ngoài, bạn nào biết thì giải giúp mình câu này thanks). Nhưng cũng có thể là sai. Vì điều khoản đó là vô hiệu 10. Xung đột pháp luật chỉ phát sính trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài (theo nghĩa rộng). - Đây là một nhận định đúng. Bởi vì, xung đột pháp luật chỉ phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng (hôn nhân gia đình,tố tụng dân sự,thương mại,lao động,dân sự có yếu tố nước ngoài) còn trong các lĩnh vực quan hệ pháp luật khác như hình sự,hành chính… v.v…tuy pháp luật các nước khác nhau cũng quy định khác nhau nhưng không xảy ra xung đột.vd trong quan hệ hình sự,hành chính mang tính hiệu lực theo lãnh thổ rất nghiêm ngặt và không bao giờ có quy phạm xung đột và cho phép áp dụng luật nước ngoài 11. Tất cả các quan hệ có yếu tố nước ngoài đều thuộc đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế. - Đây là một nhận định sai. Bởi vì, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là nhứng quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài theo nghĩa rộng.Còn những quan hệ phát sinh trong đời sống quốc tế giữa các quốc gia và rộng hơn là giữa các chủ thể của công pháp quốc tế thì thuộc đối tượng điều chỉnh của công pháp quốc tế. 12.Tất cả các quan hệ dân sự điều thuộc đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế. Sai, đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế là các quan hệ dân sự theo nghĩa rộng có yếu tố nước ngoài. 13.Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài luôn được hiểu là quan hệ dân sự có ít nhất một trong các bên là cơ quan, tổ chức, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định định cư ở nước ngoài. Sai, quan hệ dân sự giữa các bên tham gia là công dân, tổ chức Việt nam những căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân sự đó ở nước ngoài cũng được xem là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài. 14.Quy phạm xung đột luôn dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài. Sai, trong trường hợp dẫn chiếu ngược trở lại thì pháp luật trong nước vẫn được áp dụng. 15. Quy phạm xung đột một bên có thể dẫn chiếu đến việc áp dụng pháo luật nước ngoài. Sại, quy phạm xung đột một bên là quy phạm xung đột quy định áp dụng chính pháp luật của nước đã ban hành ra quy phạm. 16. Chỉ có điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên mới là nguồn của Tư pháo quốc tế Việt Nam. Sai, các điều ước quốc tế mà việt Nam chưa phải là thành viên cũng có thể được áp dụng để điều chỉnh một số quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài khi các bên tham gia quan hệ lựa chọn làm nguồn luật điều chỉnh quan hệ giữa họ nếu các điều ước quốc tế đó đáp ứng được các điều kiện về lựa cho luật. 17. Điều ước quốc tế về Tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của Tư pháp quốc tế Việt Nam. Đúng, trong các loại nguồn của Tư pháp quốc tế thì Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất. 18. Các hiệp định tương trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước không có quy phạm pháp luật trực tiếp điều chỉnh các quan hệ của Tư pháp quốc tế. Sai, trong các hiệp định tương trợ tư pháp cũng có xây dựng một số ít quy phạm thực chất thống nhất để điều chỉnh trực tiếp một số quan hệ như việc giải quyết di sản không người thừa kế 19. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước mà người đó là công dân. Sai, trong trường hợp người nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dich dân sự tại Việt Nam thì năng lực hành vi dân sự của người nước ngoài được xác định theo pháp luật của Việt Nam. 20.Nguyên tắc tối huệ quốc được áp dụng để xây dựng quy chế pháp lý dân sự cho người nước ngoài trong tất cả các quan hệ của Tư pháp quốc tế. 21. Quốc tịch của pháp nhân luôn được xác định theo nơi pháp nhân được thành lập. Đúng, theo pháp luật Việt Nam thì pháp nhân nước ngoài là pháp nhân được thành lập theo pháp luật nước ngoài. 22. Theo pháp luật Việt Nam, năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân nước ngoài luôn được xác định theo pháp luật của nước nơi pháp nhân đó được thành lập. Sai, trong trường hợp pháp nhân nước ngoài xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại VN thì năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân đó sẽ được xác định theo pháp luật Việt Nam. 23. Quốc gia luôn được hưởng quyền miễn trừ trong tất cả các quan hệ tài sản mà quốc gia tham gia. Sai, trong trường hợp quốc gia gây ra thiệt hại về người và tài sản do hành vi thiếu trách nhiệm của quốc gia thì không được hưởng quyền miễn trừ về tài sản (Điều 12 Công ước liên hiệp quốc). 24. Quyền miễn trừ của quốc gia chỉ bao gồm quyền miễn trừ về tư pháp. Sai, quyền miễn trừ của quốc gia bao gồm quyền miễn trừ về tư pháp và quyền miễn trừ đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của quốc gia. 25. Khi quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ về xét xử có nghĩa là quốc gia từ bỏ quyền miễn trừ tư pháp. Sai, quyền miễn trừ về tư pháp không chỉ là quyền miễn trừ về xét xử mà còn là quyền miễn trừ đối với các biện pháp đảm bảo cho vụ kiện, quyền miễn trừ áp dụng các biện pháp thi hành án. 26. Xung đột pháp luật là hiên tượng đặc thù của tư pháp quốc tế. Đúng, xung đột pháp luật chỉ có thể phát sinh trong các quan hệ dân sự có yếu tố nước nước ngoài. 27. Xung đột pháp luật phát sinh trong tất cả các quan hệ của Tư pháp quốc tế. Sai, trong một quan hệ pháp luật nếu có quy phạm thực chất điều chỉnh tình thì sẽ không phát sinh hiện tượng xung đột pháp luật. 28. Khi pháp luật các nước quy định khác nhau về một vấn đề cụ thể sẽ làm phát sinh xung đột pháp luật. Sai, vì nếu một quan hệ có yếu tố nước ngoài phát sinh cần được điều chỉnh nhưng quan hệ đó không phải là quan hệ dân dự thì xung đột pháp luật cũng sẽ không phát sinh. 29. Chỉ khi nào áp dụng quy phạm xung đột mới làm phát sinh xung đột pháp luật. Sai, chỉ khi nào có phát sinh xung đột pháp luật thì mới áp dụng quy phạm xung đột để giải quyết, vì việc xây dựng và áp dụng các quy phạm xung đột là phương pháp giải quyết xung đột pháp luật. 30. Trong tất cả các kiểu hệ thuộc luật cơ bản của Tư pháp quốc tế thì hệ thuộc luật nhân thân là quan trong nhất. 31. Hệ thuộc luật nhân thân chỉ được áp dụng để điều chỉnh các quan hệ nhân thân. Sai, hệ thuộc về nhân thân còn được áp dụng để điều chỉnh mối quan hệ thừa kế tài sản là bất động sản 32. Việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đòng luôn được xác định theo pháp luật nước nơi xảy ra hành vi gây thiệt hại. Sai, pháp luật nơi ký kết hợp đồng sẽ được áp dụng để giải quyết các các quyền và nghĩa vụ phát sinh từ hoặc liên quan đến hợp đồng. 33. Khi các bên trong hợp đồng thỏa thuân chọn luật áp dụng cho quan hệ hợp đồng giữa họ thì luật đó đường nhiên được áp dụng. Sai, việc chọn luật phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện về việc chọn luật áp dụng. (Tài liệu chỉ có tính chất tham khảo. Nguồn: TH) . ước quốc tế đó đáp ứng được các điều kiện về lựa cho luật. 17. Điều ước quốc tế về Tư pháp quốc tế mà Việt Nam là thành viên viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất của Tư pháp quốc tế Việt. sống quốc tế giữa các quốc gia và rộng hơn là giữa các chủ thể của công pháp quốc tế thì thuộc đối tư ng điều chỉnh của công pháp quốc tế. 12.Tất cả các quan hệ dân sự điều thuộc đối tư ng. của Tư pháp quốc tế thì Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên là nguồn có hiệu lực pháp lý cao nhất. 18. Các hiệp định tư ng trợ tư pháp giữa Việt Nam với các nước không có quy phạm pháp

Ngày đăng: 08/06/2015, 14:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan