Nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An

70 191 0
Nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nâng cao động lực là công việc được tiến hành nhằm kích thích động cơ làm việc của con người

LỜI MỞ ĐẦU Sự thắng thế của bất cứ doanh nghiệp nào không phải là sử dụng công nghệ gì hay bao nhiêu vốn mà là tổ chức con người như thế nào. Con người là nguồn lực đắt nhất và khó quản lý nhất trong doanh nghiệp. Vẫn con người đó ngày hôm qua còn hăng say làm việc mà hôm nay đã đến công ty để rồi chẳng làm gì cả. Doanh nghiệp không thể làm bất cứ điều gì nếu như nhân viên không làm gì cả. Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định thành công của tổ chức. Chính vì vậy để đat được thành công các nhà quản lý phải làm cho người lao động không chỉ luôn luôn làm việc mà còn làm việc hăng say với hiệu quả cao nhất. Đó là một bài toán mà lời giải đáp thật sự là một thách thức. Bởi vì con người vô cùng đa dạng và phức tạp với động làm việc luôn thay đổi theo thời gian. Động lực làm việc của con người chịu tác động của nhiều yếu tố. Nhà quản lý phải chủ động nắm bắt các yếu tố đó để đưa ra các giải pháp hiệu quản nâng cao động lực cho người lao động. Công cụ kinh tếcông cụ hết sức hiệu quả mà các nhà quản lý từ xưa đến nay đều sử dụng, khẳng định một điều rằng công cụ kinh tếcông cụ bản, công cụ đầu tiên khi muốn kích thích động lực lao động. Chúng ta thể sử dụng các phương pháp phi kinh tế để khuyến khích lao động, vì con người không phải lúc nào cũng lao động vì tiền. Khi mức lương đã đáp ứng nhu cầu cuộc sống ở mức cao thì con người lại những nhu cầu khác không phải là tiền. Tuy nhiên, tại Công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An, một công ty hình thành từ khá lâu và vẫn mang dáng dấp của con người cũ, thì công cụ kinh tế tỏ ra ưu việt nhất trong việc nâng cao động lực lao động. Chính vì vậy em chọn đề tài:” Nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An” để làm chuyên đề thực tập của mình, mong rằng thể góp phần hoàn thiện các phương pháp kinh tế để công ty nâng cao động lực lao động, đưa công ty phát triển ngày càng mạnh mẽ hơn nữa, để sớm trở thành người khổng lồ trong lĩnh vực vận tải. Nội dung bản chuyên đề gồm các phần như sau: Chương I- Lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động. Chương II- Thực trạng nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ô tô Nghệ An. Chương III- Giải pháp tạo động lực cho người lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ô tô Nghệ An. Cám ơn giáo Hồ Bích Vân đã tận tình hướng dẫn để em thể hoàn thành bản chuyên đề thực tập này. Chơng1 Lý luận về động lực và tạo động lực cho ngời lao động. I- Lý lun v ng lc lao ng v cỏc mụ hỡnh to ng lc lao ng. 1. ng lc lao ng ng lc l thut ng chung ch tp hp tt c cỏc yu t bn nng v xu th, c m, nhu cu, nguyn vng v nhng ỏp lc tõm sinh lý tng t ca con ngi. ng lc l ngun sc mnh ni ti ca con ngoi thụi thỳc v hng hnh vi ca con ngi ti vic t mc tiờu nht nh. ng lc xut phỏt t bờn trong con ngi, l nhng yu t sinh lý bt ngun t nhu cu sng cũn, phỏt trin, v nhng yu t tõm lý bt ngun t nhu cu giao tip v thớch nghi. Nõng cao ng lc l cụng vic c tin hnh nhm kớch thớch ng c lm vic ca con ngi. tin hnh khớch l mt cỏch hu hiu, thu c hiu qun mt cỏch mong mun, ngi lónh o phi tỡm hiu v quy lut hnh vi ca con ngi. Khoa hc hnh vi cho rng, hnh vi ca con ngi l do ng c no ú quyt nh v ng c l do nhu cu dn n. Khi con ngi nhu cu no ú v trc khi nhu cu ú c tho món, con ngi cm thy ỏy nỏy v trong trng thỏi cng thng, do ú thnh ng lc mun lm vic gỡ ú. Sau khi ng lc c sn sinh, ngi ta thng tỡm kim mc tiờu tho món nhu cu. ng lc l s sn sang, n lc, say mờ lm vic nhm t c mc tiờu ca t chc cng nh mc tiờu ca bn thõn ngi lao ng. ng lc l hot ng ca mi cỏ nhõn l kt qun ca rt nhiu ngun lc hot ng ng thi trong con ngi, trong mụi trng sng v lm vic ca con ngi. Vỡ th nhiu nhõn t nh hng n ng lc lao ng ca con ngi, ú l cỏc nhõn t thuc v bn thõn ngi lao ng, cỏc nhõn t thuc v cụng vic cng nh cỏc nhõn t thuc v t chc. Động lực không phải là đặc điểm tính cách cá nhân con người, nghĩa là không thể nói người này động lực, người kia không động lực. Chúng ta hoàn toàn thể tạo động lực cho người lao động. Động lực của người lao động là rất cao hay không cao lắm hay hoàn toàn không động lực làm việc phụ thuộc vào các biện pháp quản lý. Các nhà quản lý cần đưa ra những biện pháp thích hợp để thúc đẩy động lực cho người lao động. Động lực lao động là yếu tố từ bên trong con người. Con người động lực hay không là do kích thích vào các động cơ, nhu cầu của con người làm cho họ cảm thấy phấn chấn, hăng say, nhiệt tình hơn khi thực hiện công việc. Mọi biện pháp ép buộc đều không tác dụng trong việc tạo ra động lực. Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, động lực lao động sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quản kinh doanh cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Không những thế động lực lao động còn góp phần giảm chi phí phát sinh do phải tiến hành các quy tắc hành chính ép buộc, chi phí phát sinh do nhân viên đi làm nhưng lại không làm việc. Thông tin không hoàn hảo khiến những nhà quản lý rất khó khả năng giám sát nhân viên, chi phí giám sát lại rất cao. Tạo động lực cho nhân viên khiến người lao động tự nguyện làm hết sức mình các công việc được giao mà mọi biện pháp hành chính đều tỏ ra không hiệu qủa. 2.Tạo động lực lao động Tạo động lực lao động được hiểu là việc sử dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật quản lý nhằm tác động đến người lao động, làm cho họ động lực trong công việc. Trách nhiệm của các nhà quản lý là phải tìm ra các biện pháp, các thủ thuật, các cách thức thích hợp để nâng cao động lực lao động. Khi người lao động động lực trong công việc họ sẽ làm việc hết sức mình mà không cần tới biện pháp ép buộc. Người lao động sẽ làm việc hăng say với tất cả khả năng mà họ có, góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao khả năng tự sang tạo, thể tạo nên sự đột phá cho doanh nghiệp. thể coi động lực lao động như đầu ra của một quá trình tạo động lực lao động. Quá trình này thể được mô tả như sau: Quá trình tạo động lực Đầu vào Đầu ra (Lương, thưởng ) (… chính sách, biện pháp ) (… Động lực lao động) Mỗi tổ chức thể chọn cho mình các đầu vào khác nhau, các chính sách khác nhau, các biện pháp, thủ thuật phù hợp với tổ chức của mình, từ đó tạo ra động lực lao động đặc biệt cho nhân viên của mình, nâng cao khả năng cậnh tranh cho doanh nghiệp. 3.Mục đích, vai trò của việc tạo động lực 3.1. Mục đích Nâng cao động lực lao động tức là làm cho người lao động yêu thích công việc, hứng thú hơn với công việc, góp phần định hướng động làm việc của người lao động phù hợp với mục tiêu của tổ chức, kích thích khả năang sáng tạo. Việc gắn động làm việc của người lao động phù hợp với mục tiêu của tổ chức làm cho tổ chức thể đạt được mục tiêu nhanh chóng với hiệu quả và hiệu suất cao. Vì khi tất cả mọi người đề hướng tới một mục tiêu thì khả năng thành công sẽ là cao nhất. Thu hút người tài đã khó, giữ chân người tài còn khó hơn. Lương cao không phải là tất cả, bởi vì khi thu nhập đã thừa thoả mãn các nhu cầu cho một cuộc sống đầy đủ thì con người thường hướng tới những nhu cầu bậc cao hơn như làm công việc mình yêu thích chứ không phải công việc lương cao. Lúc này việc giữ chân người tài hoàn toàn phụ thuộc vào các biện pháp nâng cao động lực lao động, làm cho họ cảm thấy yêu thích công việc, gắn bó với công ty, gắn bó với đồng nghiệp…Như vậy việc nâng cao động lực lao động không chỉ làm tăng hiệu quả công việc, nâng cao năng suất lao động, động lực lao động còn góp phần giảm thiểu xu hướng rời xa tổ chức của người lao động. 3.2. Vai trò Đối với người lao động:  Nâng cao động lực lao động làm cho người lao động cảm thấy hài long hơn với công việc. Họ cảm thấy thích thú với công việc từ đó luôn duy trì được tính tích cực, hăng say trong công việc. Sự nhàm chán là nguyên nhân triệt tiêu tính sáng tạo của người lao động. Nâng cao động lực lao động khiến người lao động không nhàm chán, tạo ra sự hưng phấn trong công việc, kích thích tính sang tạo không ngừng nghỉ của nhân viên. Người lao động càng ngày càng ham thích làm việc, điểu đó sẽ không khiến họ thấy mệt mỏi hay street.  Nâng cao động lực lao động làm tăng năng suất, tăng hiệu qủn kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Khi làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp, thu nhập của người lao động cũng được tăng lên xứng đáng với những đóng góp của họ cho doanh nghiệp. Thu nhập tăng làm nâng cao mức sống cho người lao động, làm cho người lao động một cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn. Đối với doanh nghiệp:  Nâng cai động lực lao đông kích thích khả năng sáng tạo của nhân viên góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh cho doanh nghiệp. Tạo cho họ sự hưng phấn trong công việc, nâng cao năng suất, nâng cao hiệu quản kinh doanh.  Nâng cao động lực làm cho người lao động gắn bó hơn với doanh nghiệp, giảm thiểu xu hướng rời xa tổ chức. Với một môi trường làm việc tốt, các chính sách phù hợp thoả mãn nhu cầu của người lao đông không những làm cho người lao động không rời xa tổ chức mà còn góp phần thu hút người tài cho công ty. Đối với xã hội:  Nâng cao động lực lao động làm tăng năng suât, làm tăng tổng sản phẩm quốc dân, góp phần làm kinh tế ngày càng phát triển, nâng cao mức sống cho mọi người trong xã hội.  Tạo động lực làm giảm thiều các tệ nạn do thất vọng, chán chường công việc, góp phần làm cho xã hội ngày càng văn minh hơn. Tạo nên một môi trường lành mạnh, tốt đẹp và hạnh phúc hơn. 4.Các mô hình nâng cao động lực lao động. 4.1.Lý luận của A.Maslow về từng nấc nhu cầu. Theo A.Maslow-nhà tâm lý học người Mỹ, nhu cầu con người phù hợp với sự phân cấp từ nhu cầu thấp nhất đến nhu cầu cao nhất. Khi một nhóm nhu cầu được thoả mãn thì loại nhu cầu này không còn là động thúc đẩy nữa. Ông cho rằng nhu cầu con người thể chia làm năm loại: nhu cầu sinh lý, nhu cầu an toàn, nhu cầu giao tiếp xã hội, nhu cầu tôn trọng, nhu cầu tự mình thực hiện. 4.1.1.Nhu cầu sinh lý Nhu cầu sinh lý là những nhu cầu bản để duy trì bản thân cuộc sống con người. Đó là nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại… Khi nhu cầu này chưa được đáp ứng thì không thể tồn tại các nhu cầu khác để thúc đẩy con người. 4.1.2.Nhu cầu an toàn. Sau khi đã thoả mãn các điều kiện sinh hoạt bản, nhu cầu sinh lý không còn là lực lượng mạnh mẽ nhất để thúc đẩy con người làm việc và thay vào đó là nhu cầu an toàn. Nhu cầu an toàn là những nhu cầu về an toàn làm việc, an toàn trong quá trình sản xuất, an toàn về thân thể trong đời sống xã hội, nhu cầu đảm bảo cuộc sống tương lai… 4.1.3.Nhu cầu giao tiếp xã hội. Con người là một loại động vật xã hội. Con người không sống và làm việc một cách lập mà sống và làm việc trong một môi trường xã hội nhất định, trong các mối quan hệ nhất định với các thành viên khác trong xã hội. Điều này nghĩa con người mong muốn được người khác chú ý, tiếp nhận, quan tâm, yêu mến và thông cảm, tức là được sự quy thuộc về tình cảm, được ở trong quần thể nào đó chứ không muốn là một kẻ độc trong xã hội hoặc tổ chức. 4.1.4.Nhu cầu tôn trọng. Khi con người bắt đầu thỏa mãn nhu cầu được chấp nhận làm thành viên trong xã hội thì họ xu thế tự trọng và muốn được người khác tôn trọng. Nhu cầu loại này dẫn tới sự thoả mãn như quyền lực, uy tín, địa vị, và lòng tự tin. 4.1.5.Nhu cầu tự chủ trong công việc. Đây là nhu cầu cao nhất trong cách phân cấp của Maslow. Nhu cầu này nghĩa là mong muốn lập thành tích trong công tác, thành công trong sự nghiệp, thực hiện lý tưởng, hoài bão của mình. Đó là sự mong muốn đạt tới chỗ mà một con người thể đạt tới. Tức là tiềm năng của con người đạt tới mức tối đa và hoàn thành được một mục tiêu nào đó. 4.2-Học thuyết về động của Hergherg. Hergherg chia động thành hai nhóm: Nhóm một gồm những nhân tố thể định lượng như chính sách doanh nghiệp, môi trường làm việc, điều kiện bảo hộ lao động, lương, thưởng… Đây là những yếu tố duy trì làm cho con người hài lòng, thoả mãn. Những nhân tố này nếu xử lý không tốt thể gây ra sự không hài lòng đối với công việc. Những nhân tố này không thể tác dụng khích lệ, chỉ thể duy trì được tính tích cực và tác dụng của nó đối với công việc ở mức hiện trạng. Nhóm hai là nhứng yếu tố định tính như trách nhiệm, sự thành đạt, được công nhận…Đây là những nhân tố liên quan đến động lực thúc đẩy. Nếu xử lý tốt các nhân tố thúc đẩy diễn ra thoả đáng thì thể làm cho con người sản sinh tâm lý hài lòng. Như vậy muốn duy trì và huy động tính tích cực của nhân viên thì trước hết phải chú ý nhân tố duy trì, làm tốt những công việc liên quan đến nó để tránh được sự sản sinh tâm lý không hài lòng. Nhưng điều quan trọng hơn là cần lợi dụng nhân tố thúc đẩy để tạo động lực, kích thích nhiệt tình cố gắng làm việc của công nhân viên. 4.3.Mô hình của Victor H. Room. Đứng trước cùng một loại nhu cầu và những hoạt động nhằm thoả mãn cùng một nhu cầu, các thành viên khác nhau của tổ chức thể những hành động khác nhau. những người hăng hái làm việc, những người làm việc uể oải. Đó là vì sự đánh giá và tự đánh giá của người ta về những điều mà những hoạt động đó thể mang lại và mình thể đảm đương được công việc đó hay không. V.Room đưa ra công thức: M=V*E Trong đó: M: cường độ thúc đẩy con người. V: trị số hiệu quả. E: trị số kỳ vọng. Khi một người thờ ơ với việc đạt được một mục tiêu nhất định thì mức độ ham mê coi như bằng không, và sẽ một mức ham mê âm khi con người phản đối việc thực hiện mục tiêu đó. Tất nhiên kết quả của hai trường hợp đều không động thúc đẩy. Cũng như vậy, một người thể không động thúc đẩy nào để đạt tới mục tiêu nếu niềm hy vọng đạt được là số không hoặc số âm. Sức mạnh để làm việc gì đó phụ thuộc vào cả sức mạnh đam mê và niềm hy vọng. Sự kết hợp khác nhau giữa trị số hiệu quản sẽ sản sinh sức mạnh thúc đẩy khác nhau và nói chung sẽ các tình huống : o E cao*V cao = M cao o E trung bình * V trung bình = M trung bình o E thấp * V thấp = M thấp o E cao * V thấp = M thấp o E thấp * V cao = M thấp Như vậy để tạo động lớn nhất, các nhà quản lý phải tác động đến cả hai yếu tố thúc đẩy sự đam mê và niềm hy vọng. 4.4.Mô hình về sự công bằng của Adams. Để các thàn viên của tổ chức giữ được nhiệt tình làm việc tương đối cao thì sự báo đáp trong công tác phải công bằng, hợp lý, làm cho các thành viên trong tổ chức cảm thấy sự phân phối của tổ chức là công bằng. Vậy các thành viên trong tổ chức làm thế nào để đánh giá sự báo đáp đó công bằng hay không? Adam đã đưa ra công thức: Iq Oq Ip Op = Trong đó: oOp là cảm giác của người ta về sự báo đáp mà mình nhận được. oOq là cảm giác về sự báo đáp mà đối tượng so sánh nhận được. oIp là cảm giác của người ta về sự cống hiến của mình đối với tổ chức. oIq là cảm giác của người ta về sự cống hiến của đối tượng so sánh với tổ chức. Công thức này cho thấy nếu tỷ số giữa sự báo đáp và sự cống hiến của mình về bản tương đương với tỷ số giữa sự báo đáp và sự cống hiến của [...]... liệu trên ta thấy lực lợng lao động trẻ ( dới 40 tuổi ) trong công ty chiếm tỷ lệ khá cao ( 52.2 % ) .Lực lợng lao động lao động trẻ làm tăng khả năng sáng tạo , khả năng thích nghi với sự biến động của thị trờng .Lực lợng lao đông trẻ giúp cho công ty ngày càng đổi mới phù hợp với xu hớng phát triển của xã hội, năng động độ nhạy cao làm giảm thiểu sức ỳ mà lao động tuổi cao dù nhiều kinh nghiệm cũng... nhiên lao động trẻ lại thiếu kinh nghiệm , thiếu những kỹ năng cần thiết , do vậy mất thời gian và kinh phí cho công tác đào tạo Lao động trẻ làm cho công ty khó sự ổn định nhân sự do lao động trẻ thờng thích tìm kiếm những công việc mới và nhiều tham vọng , do vậy rất phức tạp trong việc giữ lao động Với một lực lợng trẻ hùng hậu , công ty cần những phơng pháp để thúc đẩy động lực lao động. .. hạn chế quy mô của tổ chức Công ty cổ phần vận tải ô tô Nghệ An C cu t chc, qun tr, iu hnh của Cụng ty bao gm: i hi ng c ụng Hi ng qun tr Phú giỏm c Cỏc phũng chc nng Giỏm c Cỏc xớ nghip trc thuc hi ng c ụng: l c quan thm quyn cao nht ca Cụng ty nhim v tho lun, thụng qua cỏc iu l Cụng ty Quyt nh b mỏy t chc, qun lý ca Cụng ty, quyt nh t chc li hay gii th Cụng ty chc nng kim tra v x... ca Hi ng qun tr hoc Ban kim soỏt gõy thit hi cho Cụng ty v cỏc c ụng ca Cụng ty Hot ng theo quy nh ca phỏp lut v lut Doanh nghip Hi ng qun tr: l c quan qun tr ca Cụng ty, do i hi ng c ụng bu, ton quyn nhõn danh Cụng ty quyt nh mi vn liờn quan n mc ớch, quyn li ca Cụng ty tr nhng vn thuc thm quyn ca i hi ng c ụng chc nng quyt nh chin lc phỏt trin, phng ỏn u t ca Cụng ty Quyt nh c cu t chc... gặp khó khăn Bố trí , phân công lao động hiện nay của công ty cha xuất phát từ việc hoạch định mục tiêu chiến lợc kinh doanh mà đang thủ động vì con ngời để đẻ ra công việc, hình thành ra tổ chức này, đơn vị kia, làm thử một thời gian không hiệu quả lại giải thể, nhập, tách dẫn tới việc xáo động không ổn định t tởng của ngời lao động 6 Khoa học kỹ thuật Công ty hiện đang sở hữu các phơng tiện kỹ... kỹ thuật khá hiện đại phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh Với các phơng tiện kỹ thuật sẵn công ty có khá nhiều thuận lợi , tạo đợc uy tín với khách hàng , năng suất lao động đợc nâng cao Trang bị tại nhà xởng sửa chữa; o Phòng phun sơn vi tính o Hệ thống chẩn đoán bệnh xe bằng máy vi tính o Cần nâng tự động o Cần chỉnh phanh , độ rơ bánh xe Trang bị tại trung tâm đào tạo lái xe : o Hệ thống... tuyt i vi cụng vic ca mỡnh 1.2 Cụng c kinh t giỏn tip Cụng c kinh t giỏn tip l cụng c kinh t m ngi lao ng c hng li ớch bng tin giỏn tip thụng qua cỏc u ói m doanh nghip tr cho h H c hng cỏc quyn li m chi phớ do doanh nghip tr iu ny khin ngi lao ng cm thy c quan tõm, c chm súc 1.2.1 o to v phỏt trin Doanh nghip to iu kin cho ngi lao ng kh nng c hc tp, c o to phỏt trin hn na trong cụng vic Doanh nghip... ti hang hoỏ ch vin cho chin trng Min Nam , Lo , Cam Pu chia , Xớ nghip c tỏch thnh hai cụng ty : Cụng ty vn ti hnh khỏch v cụng ty võn ti hang hoỏ ( tin thõn ca cụng ty vn ti ụ tụ) Tng s lao ng : 991 ngi Tng s xe : 143 xe Tng s moúc kộo : Sn lng : 219.000 tn Lói 90 cỏi : 870.000 Thỏng 6 nm 1976 sau ngy thng nht t nc , Cụng ty c i tờn thnh Cụng vn ti hng hoỏ S 1 Ngh tnh , do vic sỏt nhp hai tnh Ngh An. .. sn ca cụng ty theo quy nh ca phỏp lut o Phũng khai thỏc, kinh doanh vn ti: chc nng giỳp giỏm c trong qun lý, t chc thc hin cụng tỏc k hoch v hot ng kinh doanh vn ti ca cụng ty Qun lý cụng tỏc k thut v giỏm sỏt cht lng hot ng ca cụng ty o Phũng o to: chc nng giỳp giỏm c trong vic qun lý cụng tỏc o to lỏi xe T vic tip nhn h s, thu l phớ, b trớ lch hc, t chc thi ly bng, cp bng o Phũng kinh doanh khỏch... ca ban giỏm c Công ty cổ phần vận tải ô tô Nghệ An mô hình tổ chức theo chức năng.Tổ chức theo chức năng là hình thức tạo nên bộ phận trong đó các cá nhân thực hiện các hoạt động mang tính chất tơng đồng ( nh marketing, nghiên cứu và phát triển, sản xuất, tài chính, quản trị nguồn nhân lực ), đợc hợp nhóm trong cùng một đơn vị cấu.Ưu điểm cụ thể của mô hình này là : o Hiệu quả tác nghiệp cao . việc nâng cao động lực lao động. Chính vì vậy em chọn đề tài:” Nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An . động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ô tô Nghệ An. Chương III- Giải pháp tạo động lực cho người lao động bằng công cụ kinh

Ngày đăng: 09/04/2013, 19:18

Hình ảnh liên quan

Tình hình tài sản của công ty : a. Phơng tiện , máy móc , thiết bị oPhơng tiện vận tải Tổng số xe của Công ty = 60 xe Trong đó : - Nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An

nh.

hình tài sản của công ty : a. Phơng tiện , máy móc , thiết bị oPhơng tiện vận tải Tổng số xe của Công ty = 60 xe Trong đó : Xem tại trang 31 của tài liệu.
Những đánh giá về tình hình sử dụng lao động hiện nay trong công ty :  Lao động của công ty hiện nay còn bất cập : d thừa ở các lĩnh vực  khác nhng lại thiếu trầm trọng ở lĩnh vực vận tải mà chủ yếu là đội ngũ lái xe - Nâng cao động lực lao động bằng công cụ kinh tế tại công ty cổ phần vận tải ôtô Nghệ An

h.

ững đánh giá về tình hình sử dụng lao động hiện nay trong công ty :  Lao động của công ty hiện nay còn bất cập : d thừa ở các lĩnh vực khác nhng lại thiếu trầm trọng ở lĩnh vực vận tải mà chủ yếu là đội ngũ lái xe Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan