MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc

38 331 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TÍN DỤNG VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

Trang 1

Tín dụng đã xuất hiện từ khi xã hội có phân công lao động xã hội, sản xuất và trao đổi hàng hoá Trong quá trình trao đổi xuất hiện những sự kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh những quan hệ vay mợn để thanh toán, nh vạy tín dụng là quan hệ kinh tế hình thành trong quá trình chuyển hoá giá trị giữa hình thái hiện vật và hình thái tiền tệ từ tổ chức này sang tổ chức khác hay từ nguời này sang ngời khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn và lãi trong một thời gian nhất định Nói cách khác tín dụng là sự chuyển quyền sử dụng một lợng giá trị nhất định dới hình thái hiện vật hay tiền tệ trong thời gian nhất định từ ngời sở hữu sang ngời sử dụng và đến hạn phải hoàn trả cho ngời sở hữu với một lợng giá trị lớn hơn Khoản dôi ra gọi là lợi tức tín dụng.

Theo nghĩa rộng tín dụng gồm 2 mặt : huy động vốn và tiến hành cho vay Trong thực tế tín dụng hoạt động phong phú và đa dạng, nhng dù ở bất cứ dạng nào tín dụng cũng luôn là quan hệ kinh tế của nền sản xuất hàng hoá, nó tồn tại và phát triển gắn liền với sự tồn tại và phát triển của những quan hệ hàng hoá - tiền tệ Mục đích và tính chất của tín dụng là do mục đích và tính chất của nền sản xuất hàng hoá trong xã hội quyết định Sự vận động của tín dụng luôn chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế của phơng thức sản xuất trong xã hội đó

2 Bản chất và chức năng của tín dụng:

a) Bản chất của tín dụng :

Tín dụng là quan hệ kinh tế giữa ngời cho vay và ngời đi vay, giữa họ có mối quan hệ với nhau thông qua vận động giá trị vốn tín dụng đợc biểu hiện dới hình thái tiền tệ hoặc hàng hoá Quá trình vận động qua ba giai đoạn sau :

- Giai đoạn 1: Phân phối tín dụng dới hình thái cho vay ở giai đoạn này, vốn tiền tệ hoặc giá trị vật t hàng hoá đợc chuyển từ ngời cho vay sang ngời đi vay Nh vậy khi cho vay giá trị vốn tín dụng đợc chuyển sang ngời đi vay, đây là đặc điểm cơ bản khác với ngời mua hàng hoá thông thờng Bởi vì trong quan hệ mua bán hàng hoá thì giá trị chỉ thay đổi hình thái tồn tại Trong việc cho vay chỉ có một bên nhận đợc giá trị và cũng chỉ một bên nhợng đi giá trị mà thôi

- Giai đoạn 2 : Sử dụng vốn tín dụng trong quá trình tái sản xuất Sau khi nhận đợc giá trị vốn tín dụng, ngời đi vay đợc quyền sử dụng giá trị đó để thoả mãn một mục đích nhất định ở giai đoạn này vay vốn đợc sử dụng trực tiếp nếu vay bằng hàng hoá, hoặc vay vốn để sử dụng mua hàng hoá , nếu vay vốn bằng tiền để thoả mãn nhu cầu sản xuất hoặc tiêu dùng của ngời đi vay Tuy nhiên ngời đi vay không có quyền sở hữu giá trị đó , mà chỉ có quyền sử dụng trong một thời gian nhất định

- Giai đoạn 3 : Sự hoàn trả của tín dụng, đây là giai đoạn kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng Sau khi vốn dụng đã hoàn thành một chu kỳ sản xuất để trở về hình thái tiền tệ thì vốn dụng đợc ngời đi vay hoàn trả lại cho ngời vay

Trang 2

Nh vậy, sự hoàn trả của tín dụng là đặc trng thuộc về bản chất của tín dụng, là dấu ấn phân biệt phạm trù tín dụng với phạm trù kinh tế khác Mặt khác sự hoàn trả là quá trình quay trở về của giá trị Hình thái vật chất của sự hoàn trả là sự vận động dới hình thái hàng hoá hoặc giá trị Tuy nhiên sự vận động đó không phải với t cách là phơng tiện lu thông, mà t cách là một lợng giá trị đợc vận động Chính vì thế sự hoàn trả luôn luôn đợc bảo tồn về giá trị và có phần tăng thêm dới hình thức lợi tức

Vậy bản chất của tín dụng đợc thể hiện là hình thức vận động của vốn tiền tệ trong xã hội theo nguyên tắc có hoàn trả nhằm thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, tăng trởng kinh tế và nâng cao mức sống cho dân chúng

b) Chức năng của tín dụng :

b.1 Chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ theo nguyên tắc hoàn trả:.

Tín dụng thu hút đại bộ phận tiền tệ nhàn rổi của nền kinh tế và phân phối lại vốn đó dới hình thức cho vay để bổ sung vốn cho doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh và tiêu dùng Hiện nay vốn tín dụng là bộ phận vốn lu động của doanh nghiệp, ngoài ra nó còn đầu t cho tài sản cố định

Trong phạm vi toàn bộ nền kinh tế, phân phối lại vốn tiền tệ dới hình thức tín dụng đợc thực hiện bằng hai cách : phân phối trực tiếp và phân phối gián tiếp

Phân phối trực tiếp là việc phân phối từ chủ thể có vốn tạm thời nhàn rỗi cha sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng, nó đợc thực hiện trong tín dụng thơng mại và việc phát hành trái phiếu của công ty

Phân phối gián tiếp là việc phân phối đợc thực hiện thông qua tổ chức tài chính trung gian nh : Ngân hàng , hợp tác xã tín dụng , công ty tài chính

b.2 Chức năng tiết kiệm tiền mặt :

Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động tín dụng ngày càng mở rộng và phát triển đa dạng, từ đó thúc đẩy việc thanh toán không dùng tiền mặt và thanh toán bù trừ giữa các đơn vị kinh tế Điều này làm giảm đợc khối lợng giấy bạc trong lu thông, làm giảm chi phí lu thông giấy bạc ngân hàng, đồng thời cho phép Nhà nớc điều tiết một cách linh hoạt khối lợng tiền tệ nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu tiền tệ cho sản xuất và lu thông hàng hoá phát triển

b.3 Chức năng phản ánh một cách tổng hợp và kiểm soát quá trình hoạt động của nền kinh tế :

Trong việc thực hiện chức năng tập trung và phân phối lại vốn tiền tệ nhằm phục vụ yêu cầu tái sản xuất, tín dụng có khả năng phản ánh một cách tổng hợp và nhạy bén tình hình hoạt động của nền kinh tế, do đó tín dụng còn đợc coi là một trong những công cụ quan trọng của Nhà nớc để kiểm soát, thúc đẩy quá trình thực hiện các chiến lợc hoạch định phát triển kinh tế

Mặt khác, trong khi thực hiện chức năng tiết kiệm, gắn liền với phát triển thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh, tín dụng có thể phản ánh và kiểm soát quá trình phân phối sản phẩm quốc dân trong nền kinh tế

Trang 3

c- Căn cứ vào mục đích sử dụng :

- Tín dụng sản xuất và lu thông hàng hoá

Trong nền kinh tế thị trờng tín dụng ngân hàng đóng vai trò rất quan trọng, đ-ợc biểu hiện cụ thể nh sau :

• Tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tập trung và điều hoà vốn giữa các chủ thể trong nền kinh tế

• Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự tăng trởng nhanh chóng tốc độ lu thông hàng hóa và chu chuyển tiền tệ

• Tín dụng ngân hàng là công cụ chủ yếu để tài trợ đầu t cho các ngành kinh tế then chốt và các ngành, các vùng kinh tế kém phát triển

• Tín dụng ngân hàng góp phần tác động các đơn vị sử dụng vốn vay ngân hàng có hiệu quả

• Tín dụng ngân hàng thúc đẩy sự mở rộng và phát triển ngành ngoại thơng • Tín dụng ngân hàng với vai trò tạo tiền trong nền kinh tế

• Tín dụng ngân hàng góp phần bình ổn giá cả của nền kinh tế

4 Hoạt động cho vay của ngân hàng thơng mại :

4.1- Vài nét về hoạt động của ngân hàng thơng mại :

Ngân hàng thơng mại (NHTM) là một loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, tín dụng và giữ vai trò trọng yếu trong việc điều hoà vốn trong nền kinh tế giữa nơi thừa với nơi thiếu vốn thông qua việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân, các tổ chức kinh tế -xã hội, cung cấp vốn cho nền kinh tế thông qua việc cấp tín dụng và thực thi các chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà nớc (NHNN) cũng nh cung cấp dịch vụ ngân hàng khác

4.2- Những nghiệp vụ cơ bản của ngân hàng thơng mại :

4.2.1 Nghiệp vụ huy động vốn :

Ngân hàng chủ yếu dựa vào nguồn vốn : vốn tự có, vốn huy động, vốn vay từ các tổ chức tài chính tín dụng khác, vốn làm uỷ thác cho các tổ chức và cá nhân

Vốn tự có : là vốn chủ sở hữu do các cổ đông góp nếu là NHTM cổ phần, do ngân sách Nhà nớc cấp nếu là NHTM quốc doanh và lợi nhuận đợc bổ sung sau thuế

Vốn huy đông : NHTM huy động tiền gởi từ các tổ chức kinh tế, từ dân c dới các hình thức tiền gởi tiết kiệm, phát hành trái phiếu, tiền gởi thanh toán, phát hành các giấy nhận nợ khác (công cụ tài chính).

Vốn vay : ngoài vốn tự có, vốn huy động và tiền gởi thanh toán , NHTM đi vay NHNN, các NHTM và tổ chức tín dụng khác trên thị trờng liên Ngân hàng

Vốn uỷ thác : là nguồn vốn NHTM làm đại lý uỷ thác đầu t cho các cá nhân, pháp nhân , các tổ chức phi chính phủ

Trang 4

4.2.2 Nghiệp vụ đầu t cho vay :

Nghiệp vụ cho vay đợc xem là hoạt động sinh lời chủ yếu của NHTM Hoạt động cho vay rất đa dạng phong phú, nó bao gồm các loại hình sau :

- Tín dụng ứng trớc : ứng trớc có đảm bảo, ứng trớc không có đảm bảo

- Tín dụng hạn mức : Khách hàng đợc phép sử dụng d nợ trong một giới hạn và thời hạn nhất định trên tài khoản vãng lai.

- Chiết khấu thơng phiếu - Tín dụng thuê mua - Tín dụng bảo lãnh - Tín dụng tiêu dùng

Ngoài ra còn các nghiệp vụ đầu t ngoại bảng nh liên doanh, liên kết , góp vốn cổ phần, mua bán nợ

4.2.3- Các nghiệp vụ sinh lời khác :

Thanh toán hộ khách hàng, t vấn khách hàng, kinh doanh ngoại hối, đại lý thu bảo hiểm, giữ hộ két sắt, nghiệp vụ kinh doanh khác

4.2.4 Chính sách, chế độ cho vay đối với các thành phần kinh tế của Nhà nớc và của NHNo &PTNT Việt Nam :

Theo Nghị định của Chính phủ tháng 12 năm 1992 và Nghị định số 14-CP quy định về chính sách cho vay vốn để phát triển sản xuất nông - lâm - ng - diêm nghiệp và các ngành nghề khác :

4.2.5 Đối tợng vay vốn :

- Ngân hàng mở rộng hình thức cho vay ngắn hạn trực tiếp đến hộ kinh doanh từng bớc từng bớc mở rộng cho vay trung hạn và dài hạn để phát triển cây dài ngày, mua sắm thiết bị máy móc đổi mới công nghệ , phát triển công nông nghiệp nông thôn

- Thực hiện cho vay đến doanh nghiệp kinh doanh bảo đảm nguyên tắc có hiệu quả kinh tế - xã hội, chú trọng cho vay để thực hiện các dự án của Chính phủ chỉ định Vốn tín dụng phải đợc quản lý chặt chẽ, hạn chế rủi ro, thu hồi đầy đủ gốc và lãi

4.2.6 Phạm vi và điều kiện vay vốn :

* Những lĩnh vực sản xuất kinh doanh thuộc phạm vi đợc vay vốn của NHNo theo quy định này là :

- Sản xuất và kinh doanh nông , lâm ng , diêm nghiệp

- Kinh doanh dịch vụ phục vụ sản xuất nông -ng -diêm nghiệp

- Kinh doanh cá thể chế biến, tiêu thụ sản phẩm nông - lâm -ng - diêm nghiệp

- Phát triển công nghiệp chế biến nông sản và tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn

* Các doanh nghiệp, kinh doanh vay vốn phải có đủ các điều kiện sau :

Hiện nay về kiện vay vốn của hộ sản xuất đợc thay đổi theo quy định 1627/NHNN nh sau :

Điều kiện vay vốn đối với hộ sản xuất nông, lâm, ng, diêm nghiệp tại NHNo &PTNT :

Trên cơ sở đảm bảo hai nguyên tắc sử dụng vốn vay đúng mục đích và hoàn trả cả nợ gốc và lãi đúng kỳ hạn, các hộ nông - lâm - ng - nghiệp đợc vay vốn tại các chi nhánh, phòng giao dịch NHNo&PTNT trên địa bàn

Trớc khi đặt yêu cầu vay vốn, các hộ vay vốn có mục đích sử dụng vốn cụ thể nh vay mua cây trồng, vật nuôi, cải tạo đầm hồ phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh không bị pháp luật cấm.

Trang 5

Để đảm bảo khả năng trả nợ gốc và lãi khi đến hạn theo nh nguyên tắc tín dụng do NHNo&PTNT đề ra , hộ vay vốn cần thuyết trình khả năng tài chính, về thu nhập đảm bảo nguồn trả nợ trong tơng lai Với mục đích tăng cờng tính trách nhiệm của ngời vay, NHNo &PTNT yêu cầu hộ vay vốn cần có vốn tự có tham gia vào dự án, phơng án sản xuất kinh doanh, cụ thể vay vốn ngắn hạn 10%, vay vốn trung, dài hạn 20% Các hộ sản xuất kinh doanh muốn vay vốn cần đảm bảo tín nhiệm với Ngân hàng, không có nợ quá hạn tại NHNo&PTNT trên 6 tháng

Căn cứ dự án xin vay vốn ngân hàng, cần đa ra phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc phục vụ đời sống có hiệu quả cao, nhằm đảm bảo cho nguồn vốn vay phát huy tốt nhất đối với đời sống và xã hội Vốn tự có bằng tiền hoặc giá trị tài sản, chi phí nhân công Các hộ vay vốn cũng cần lựa chọn hình thức đảm bảo cho khoản vay Theo quy định hiện hành, các hộ sản xuất đợc vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, các hộ sản xuất nông sản hàng hoá đợc vay 20 triệu đồng không phải thế chấp, sản xuất giống thủy sản vay đến 50 triệu đồng không phải thế chấp Các món vay vợt mức quy định trên, ngời cần có tài sản thế chấp tại ngân hàng

5/ Hình thức và lãi suất cho vay :

5.1 Hình thức cho vay

- Tuỳ theo tính chất và khả năng nguồn vốn, ngân hàng cho các đơn vị kinh doanh vay ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn

- Cho vay ngắn hạn đối với những khoản dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn cho vay theo chu kỳ sản xuất, đối với chu kỳ sản xuất ngắn có thể áp dụng cho vay lu vụ, nhng thời gian tối đa không quá 12 tháng.

- Cho vay trung hạn đối với cây lu gốc, gia cầm, gia súc, cá bố mẹ, đối mới công nghệ sản xuất để nâng cao năng xuất lao động và chất lợng sản phẩm, thời hạn không quá 60 tháng

- Cho vay dài hạn để trồng cây dài ngày , chăn nuôi gia súc cơ bản , đóng mới, mua mới tàu thuyền, phơng tiện nuôi trồng đánh bắt hải sản, mở rộng cơ sở sản xuất thay thế công nghệ mới thời hạn cho vay trên 60 tháng và thời gian tối đa là thời gian thu hồi vốn của của dự án

5.2 Lãi suất cho vay :

- Thực hiện cơ chế lãi suất linh hoạt không phân biệt thành phần kinh tế Hiện NHNN cho các ngân hàng thơng mại thực hiện lãi suất thoả thuận giữa đôi bên, NHTM ban hành mức lãi suất cụ thể đối với từng vùng kinh tế phù hợp với quan hệ cung cầu vốn, bảo đảm lợi ích cho cả bên cho vay và bên vay

- Các đơn vị tổ chức làm đại lý tín dụng cho các tổ chức ngân hàng đợc ngân hàng trả phí dịch vụ và tiền thởng do đôi bên thoả thuận , cho vay vốn theo lãi suất quy định của ngân hàng

- cácđối tợng kinh doanh vay vốn thuộc vùng núi, hải đảo,vùng kinh tế mới đợc hởng chính sách u đãi, thởng 15% mức lãi suất cùng loại vay khi trả xong nợ

II/ RủI RO TRONG hoạt động khinh doanh của ngân hàng 1/ Khai niêm chung về rủi ro:

+Ruỉ ro là một biến cố hay một sự kiện xấu ngoài mong đợi,không thể dự bao trơc có thể quảng trị

Trong quá trình chuyển từ nền kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trờng có sự quản lý Nhà nớc theo định hớng XHCN, các doanh nghiệp chiếm vị trí không kém phần quan trọng trong công cuộc phát triển xây dựng đất nớc theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá.

Trang 6

+Trong kinh doanh kh«ng tr¸nh khâi nh÷ngbiªn c« xÍu xỈy ra ngoµi mong ®¬icña chñ sị h÷ukhinh doanh vµ ®Ìu t dê lµ sù mÍt m¸t thiÖt h¹i vÒ tµi s¶n,lµm cho môc tiªu d¹t dîc bÞ suy gi¶m

+rñi ro trong khinh doanh ng©n hµng lµ nh÷ng biÕn cỉ nh÷ng bÍt tr¨c xỈy ra ngoµi mong dîi lµm thiÖt h¹i tưn thÍt vÒ tµi s¶n cña ng©n hµng vµ môc tiªu cña ng©n

ngừa hay chống đở bằng các vật chất kỷ thuật hay bảo hiểm

+ Rủi ro suy tính :

Gắng liền với cá quyết định sai lầm của người lãnh đạo

2.C¸c h×nh thc rñi ro tÝn dông trong khinh doanh cña ng©n hµng

2.1 rñi ro tin dông

Lµ rñi ro g¨n liÌn víi ho¹t ®ĩng khinh doanh cña ng©n hang,cho vay bao gií còng g¨n liÒn víi rñi rovµ mÍt m¸t xỈy r¶ñi ro tin dông kh«ng giíi h¹n ịi ho¹t ®ĩng cho vay mµ cßn bao ngơm nhiÒu ho¹t dĩng kh¸c nh ho¹t dĩng b¶o l·nh ,cam kÕt ,thÕ chÍp,tµi trî th¬ng m¹i

+Rui ro tÝndông lµ rñi ro kh«ng thu ®îc nî,khi ®Õn h¹n ®©y lµ rñi ro l¬n nhÍt vµ khê xö lý nhÍt cña ng©n hµng

2.2 Rñi ro l·I suÍt:

Lãi suất là công cụ quan trọng trong cơ chế lãi suất để Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trong các tầng lớp dân cư , doanh nghiệp , tổ chức kinh tế

Trong cơ chế thị trường lãi suất của Ngân hàng thương mại được hình thành trên cơ sở lãi suất thị trường , vì thế luôn luôn biến động Rủi ro này bắt nguồn từ quan hệ tài sản có và tài sản nợ Cơ cấu tài sản có , tài sản nợ mức độ mất cân đối của nó sẽ quyết định tình thế rủi ro lãi suất của một Ngân hàng Điển hình là nếu Ngân hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn hoặc với lãi suất biến đổi để đầu tư vào tài sản có dài hạn hơn với lãi suất biến đổi để đầu tư vào tài sản có dài hạn hơn vẫn giữ nguyên .Những thiệt hại do lãi suất gây ra làm chi phí nguồn vốn (tài sản nợ) , cao hơn thu nhập sử dụng vốn (tài sản có )lúc đó kinh doanh bị lỗ vốn Ngoài ra, do sự giảm sút gía trị của đồng tiền trong thời hạn chi vay dẫn tới tình trạng :Tuy lãi suất cho vay không thay đổi nhưng lãi suất thực tế giảm sút Vốn và lãi Ngân hàng thu về có giá trị thực tế không bằng vốn bỏ ra ban đầu .(lạm phát)

2.3 Rñi ro tû gi¸:

Trang 7

Kinh doanh ngoại hối là một lĩnh vực hoạt động kinh doanh rất quan trọng của Ngân hàng thương mại , phạm trù này liên quan chặt chẻ với tỷ giá hối đoái

Tỷ giá hối đoái là sự so sánh giá cả của một đồng tiền quy đổi ra một đồng tiền khác giữa các nước Vì vậy, trong nền kinh tế thị trường tỷ gía cũng luôn biến động , việc Ngân hàng nắm giữ các chứng khoán , các khoản vay nợ ngoại tệ hoặc tiền mặt ngoại tệ sẻ bị rủi ro do tỷ giá thay đổi

2.4 Rñi ro mÍt kh¶ n¨ng thanh to¸n:

Thanh khoản là Ngân hàng sử dụng ngân quỹ , khả năng hoán chuyển và khả năng huy động của các nguồn vốn từ bên ngoài để đáp ứng nhu cầu chi trả tiền gởi của khách hàng và chi tiêu của Ngân hàng , nguồn lớn khả năng thanh khoản tôt và ngược lại Nhu cầu chi trả tiền gởi là cấp thiết nhất và sau đó đến vốn vay và chi tiêu của Ngân hàng

Rủi ro mất khả năng thanh toán riêng của Ngân hàng và liên quan đến quả trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Rủi ro này là một trong những rủi ro lớn của Ngân hàng không lường trước được khi rủi ro này xẩy ra tức là vốn tự có của Ngân hàng mất khả năng bù đắp các khoản mất mát , thiệt hại

Mọi rủi ró có thể xẩy ra ,đây là một trong những rủi ro có thể xẩy ra vì thường xẩy ra hằng ngày trong mỗi lần giao dịch với khách hàng , chính vì vậy sự quyết toán sau một ngày mà mọi Ngân hàng thường làm với hoạt dộng kinh doanh riêng của Ngân hàng

2.5 Rñi ro thiÕu vỉn kh¶ dông:

Lµ rñi ro khi khach hµng cê nhu cÌu vay vỉn hîp lýkh«ng qu¸ møc cho phÐp.nhng ng©n hµng kh«ng cho vay ®¬c do thiÕu vỉn,rñi ro nµy lµm cho ng©n hµng mÍt thu nhỊp vµ mÍt kh¸ch hµng

2.6 Rủi ro do không thu hồi được các khoản cho vay :

Loại rủi ro này so với các loại rủi ro hàng hoá (H - T ) khác vì ở đây là tiền mà khách hàng phải chuyển hoá công đoạn (T - H - T ) mới có khả năng hoàn trả cho Ngân hàng Có nhiều hình thức cho vay khác nhau nên mức độ rủi ro cũng khác nhau Chẳng hạng rủi ro đối với cho vay ngắn hạn thường do chất lượng kiểm tra tính toán đầu tư không chặt chẻ so với cho vay trung dài hạn vì ở hai khoản này việc thẩm định một cách kỹ lưỡng nhưng việc thu hồi các khỏn nợ lâu cho nên xác suất xẩy ra rủi ro cao nhiều khi mất cả vốn lẫn lãi

Nguyên nhân chủ yếu là từ phía khách hàng do trong quá trình hoạt động kinh doanh không đạc hiệu quả cho nên không thanh toán đúng hạn các khoản nợ cho Ngân hàng

2 7 Rủi ro về nguồn vốn :

+ Bị ứ đọng vốn

Rủi ra này xảy ra là do nguồn vốn huy động của Ngân hàng bị ứ đọng không thể cho vay được hoặc không thể chuyển san tài sản có thể sinh lãi Và điều này gây nên rủi ro lớn cho Ngân hàng , bởi vì Ngân hàng thương mại là đơn vị kinh doanh tiền theo phương châm "đi vay để bổ sung " do dó nguồn vốn chủ yếu để Ngân hàng hoạt động chính là nguồn vốn huy động mà Ngân hàng có được và Ngân hàng kinh doanh có lãi là khi hoạt dộng di vay , các chi phí khác liên quan và đảm bảo có lãi Nhưng nế vì một lý do nào

Trang 8

đó vốn Ngân hàng không cho vay ra được hặc không sử dụng được hết , có nghĩa là tồn đọng một số tiền dự trử quá mức không tính lãi Trong khi đó , những khoản tiền mà Ngân hàng đi vay khi đến hạn trả lãi số tiền đó , chi phí nghiệp vụ , chi phí quản lý cho số tiền này gây nên sự thua lỗểtong kinh doanh Nếu tình trạng này kéo dài Ngân hàng không khăc phục được có thể sẻ phải đóng cữa Nguyên nhân chủ yếu của tình trạng này có thể do cơ cấu lãi xứt không phù hợp , do tình hình kinh tế , xã hội không ổn định , do Ngân hàng mất khách hàng bỏi sự tín nhiệm của khách hàng không cao Vì vậy Ngân hàng phải khắc phục tình trạng này để hoạt động bình thường trở lại

+ Thiếu vốn :

Loại này xẩy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được nhu càu thanh toán cho khách hàng Rủi ro này xuất phát từ chức năng chuyển toán các kỳ hạn sử dụng vốn và nguồn vốn của Ngân hàng Thông thường các kỳ hạn sử dụng vốn dài hơn nguồn vốn của Ngân hàng có thể gặp phải hai tình huống khó khăn:

(1)Ngân hàng không thể đáp ứng các cam kết ngắn hạn của mình, có nguồn vốn kỳ hạn ngày càng ngắn lại , trong khi sử dụng vốn vẫn theo kỳ hạn không đổi

(2)Có thể do Ngân hàng đột ngột mát lòng tịn hay vì lý do nào đó , cùng một lúc có hàng loạt khách hàng ồ ạt đến rút tiền làm cho Ngân hàng không thể cùng một lúc có đủ tièn mặt để thanh toán Trong trường hợp này Ngân hàng sẽ bị rủi ro do bị mất tiền lãi và các chi phí khác có liên quan.

3 Nguyªn nh©n g©y ra rñi ro tin dông:

a.Nh÷ng nh©n tỉ bªn ngoµi ng©n hµng:

+ Nh÷ng nh©n tỉ kh¸ch quan:

®ay lµ nguyªn nh©n xỈy ra ngoµi tÌm khiÓm so¸t cña ng©n hµngvµ kh¸ch hµng nê kh«ng ph¶I lìi do ng©n hµng hay kh¸ch hµngtuy nhien môi tưn th©t mµ ng©n hµng ng¸nh chÞubao gơm nh÷ng nĩi dung sau:

+.Rủi ro lạm phát:

Là sự giảm giá của đồng tiền trong nước làm cho mức sinh lợi của đồng vốn không đủ bù đắp sự mất giá của đồng tiền trong một thời gian nhất định và rủi ro xẩy ra do doanh nghiệp bị mất dần vốn không thể bảo toàn sản xuất kinh doanh.

+ Rủi ro do thiếu thông tin

+do chinh s¸ch cña chÝnh phñ kh«ng ưn ®inh lµm ¶nh hịng ®Õn ho¹t ®ĩng khinh doanh cña ng©n hµng

+m«I tríng ph¸p lý kh«ng ®Ìy ®ñ vµ thùc hiÖn kh«ng nghiªm tóc g©y khê kh¨n cho m«I tríng ho¹t ®ĩng cña ng©n hµng hay lµm chỊm qu¸ tr×nh xö lý thu hơi nî cña ng©n hµng

+ do biÕn ®ĩng vÒ kinh tÕ chÝnh trÞ biÓu t×nh lµm ¶nh hịng ®Õn nÒn kinh tÕ + do ®iÒu kiÖn tù nhiªn thiªn tai ,lò lôt, dĩng ®Ít , h¹n h¸n…

+do cac biÕn ®ĩng vÒ kinh tÕ l¹m ph¸t,suy tho¸I biÕn ®ĩng lín vÒ gi¸ c¶ cña c¸c mƯt hµng g©y khê kh¨n cho kh¾ch hµng vµ ng©n hµng

b nh÷ng nh©n tỉ chñ quan

+ng©n hµng cÍp tÝn dông cho cac tư chc c¸ nh©n nh»m môc ®Ých ®Ó kiÕm líi ,do ®ê nh÷ng nguyªn nh©n g©y ra rñi ro rÍt ®a d¹ng

+ ®ỉi víi kh¸ch hµng

- do kh¸ch hµng thiÕu n¨ng lùc ph¸p lÝ nh mÍt trÝ

Trang 9

- do kh¸ch hµng sö dông vỉn sai môc ®Ých dĨn ®Õn mÍt vỉn

- do thu nhỊp kh«ng ưn ®Þnh trong qu¸ tr×nh vay vỉn kh«ng may bÞ mÍt viÖc lµm thu nhỊp gi¶m sót, tai n¹n lao ®ĩng dĨn ®Õn khê kh¨n

Muốn có kết quả tốt đòi hỏi phải có kiến thức và kỷ năng quản trị kinh doanh , nhung không phải mọi doanh nghiệp đều có kỹ năng đó và tấc yếu là dẫn đến rủi ro Những kiến thức về kỹ năng cũng như quãn trị kinh doanh là :am hiểu về kinh tế , pháp luật , luật khin doanh , chủ trương của Chính phủ , tình hình biến động của thị trường , kỷ thuật điều hành doanh nghiệp , quản trị nhân viên , khả năng giao tiếp , tiếp thị Từ những hiểíu biết đó mà doanh nghịêp đưa ra chiến lược kinh doanh của mình

+do c¸n bĩ tÝn dông thiÕu n¨ng lc +thỈm ®Þnh sai - cho vay sai muc dich

+kh«ng theo s¸t c¸c kho¶ng cho vay vµ c¸c kho¶nh vay cña kh¸ch hµng

Trang 10

Phần II

PHÂN TíCH RủI RO TíN DụNG NGAẫN hạn ở chi nhánh NHNo ông ích khiêm

I/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội trên địa bàn, quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm Đà NẵNG :

1/ Điều kiện kinh tế - tự nhiên - xã hội trên địa bàn :

Đà nẵng nằm ở vị trí trung tâm cả nớc, vùng kinh tế trọng điểm của khu vực miền trung, là địa bàn quan trọng về chiến lợc kinh tế, văn hoá và giao lu quốc tế, hội tụ nhiều điều kiện về cơ sở hạ tầng, nền kinh tế - xã hội trong những năm gần đây phát triển tơng đối và tăng trởng khá

Sau khi trở thành chính thức đơn vị trực thuộc Trung ơng, thành phố Đà nẵng đã tiến hành quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH, xác định cơ cấu kinh tế theo h-ớng “công nghiệp, thơng mại, du lịch, dịch vụ, thuỷ sản, nông, lâm nghiệp ” Tốc độ tăng trởng GDP bình quân từ năm 1997-2003 đạt 11,09% Trong đó khu vực I tăng 2,85%, khu vực II tăng 14,29%, khu vực III tăng 8,28% Về công nghiệp đã vợt qua giai đoạn khó khăn trong thời kỳ quá độ chuyển sang kinh tế thị trờng có sự tăng tr-ởng khá bình quân năm là : 19,85%, trong cơ cấu GDP ngành công nghiệp, xây dựng tăng tỷ trọng từ 35,31% năm 1997 lên 42,89% năm 2003 Về lãnh vực nông lâm thuỷ sản mặc dù thời tiết các năm qua diễn biến khá phức tạp, hạn hán, lũ lụt lớn, song thành phố chú trọng đầu t chống thiên tai, tạo điều kiện nông dân vay vốn xây dựng mô hình kinh tế vờn, kinh tế trang trại, chuyển đổi cơ cấu cây trồng ,vật nuôi cải tạo vờn tạp, rau màu, do đó bình quân sản lợng quy thóc đạt 66.000 tấn Đến nay toàn thành phố có 20 trang trại nông lâm nghiệp Lĩnh vực hải sản đợc đầu t theo chơng trình đánh bắt khai thác xa bờ, đang phát huy tác dụng Việc nuôi trồng thuỷ sản, nhất là nuôi tôm , bớc đầu kết quả đạt khá Cuối năm 2003 tổng số tàu thuyền của thành phố là 2.200 chiếc , sản lợng năm 2001: 25.000 tấn, năm 2002: 25.587 tấn, năm 2003: 34.480 tấn Về các ngành du lịch, dịch vụ tăng trởng khá mạnh bình quân hàng năm tăng 7,31% , các loại hình du lịch phong phú và đa dạng mở rộng khu du lịch Bà nà , du lịch sinh thái Sơn Trà

Việc tổ chức khôi phục lại các làng nghề , ngành nghề truyền thống theo điều kiện tự nhiên của từng vùng , địa phơng , giải quyết bớt nạn lao động thất nghiệp, song việc tìm kiếm thị trờng còn hạn chế , quy mô sản xuất nhỏ, không đủ năng lực cạnh tranh trên thị trờng, thế mạnh về chế biến thuỷ sản có phát triển khá song máy móc thiết bị còn thô sơ , thị trờng không ổn định Đây là những hạn chế ảnh hởng đến tình hình phát triển đi lên của kinh tế khu vực trong những năm qua

2/ Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm TP Đà nẵng :

Ngân hàng No&PTNT Chi nhánh Ông ích Khiêm trực thuộc NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng, đợc thành lập vào năm 2000 Lúc đó NHNo&PTNT Chi nhánh Ông ích Khiêm gặp rất nhiều khó khăn, quy mô hoạt động còn nhỏ bé, năng lực tài chính còn yếu, các cơ cấu lớn cha đợc vững chắc, cha hợp lý, công nghệ còn yếu,

Trang 11

năng lực trình độ và hoạt động kinh doanh theo cơ chế thị trờng còn bất cập Chi nhánh mới thành lập nên còn xa lạ đối với các doanh nghiệp trên địa bàn, nên làm Chi nhánh càng khó khăn hơn trong hoạt động kinh doanh.

Trải qua năm tháng vật lộn trong cơ chế thị trờng, vợt qua bao khó khăn chồng chất, thực hiện chủ trơng đổi mới của NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng, hoạt động của Chi nhánh Ông ích Khiêm từng bớc thay đổi theo hớng tích cực bằng cách thực hiện nhiều giải pháp, với các chủ trơng phù hợp, Chi nhánh đã tích cực huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân c cũng nh các thành phần kinh tế, chuyển dịch cơ cấu vốn theo hớng công nghiệp hoá - hiện đại hoá của địa phơng, góp phần ổn định tiền tệ, kiềm chế lạm phát Đạt đợc điều đó là nhờ Chi nhánh quan tâm đúng mức, phát động và duy trì thờng xuyên các phong trào thi đua và khen th-ởng kịp thời, góp phần quan trong thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ kinh doanh của Chi nhánh Tuy nhiên Chi nhánh còn gặp nhiều khó khăn về tài chính nhng vẫn đứng vững trên thị trờng và ngày càng lớn mạnh thêm, thu hút đợc nhiều khách hàng đến với Chi nhánh Ông ích Khiêm.

2.1 Đặc điểm kinh doanh, chức năng, nhiệm vụ của NHNo&PTNT Ông ích Khiêm - Đà Nẵng :

2.1.1 Đặc điểm kinh doanh :

Chi nhánh NHNo Ông ích Khiêm là ngân hàng hoạt động kinh doanh chủ yếu là tiền tệ và dịch vụ Do đó phải đảm bảo an toàn tuyệt đối tạo uy tín cho khách hàng Xuất phát từ đặc điểm trên đòi hỏi cán bộ quản lý phải có trình độ chuyên môn cao, có kinh nghiệm trên thơng trờng để từ đó có chiến lợc thu hút đợc nhiều khách hàng đến với Chi nhánh Nên trong hai năm qua, chi nhánh đã có những kết quả bớc đầu đáng khích lệ, tuy không ít khó khăn nhng Chi nhánh vẫn tìm cách tháo gỡ, tự đứng vững để vơn lên trong thơng trờng và đảm bảo đời sông cho cán bộ công nhân viên.

2.1.2 Chức năng nhi m vệụ chủ yếu:

a/ Huy động vốn :

+ NHNo&PTNT chi nhánh Ông ích Khiêm có chức năng huy động vốn dài hạn, trung hạn, ngắn han bằng đồng Việt Nam và ngoại tệ từ mọi nguồn vốn trong nớc, ngoài nớc dới các hình thức

+ Nhận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi thanh toán của tất cả các tổ chức và dân c.

+ Phát hành các loại chứng chỉ tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu ngân hàng thực hiện các hình thức huy động vốn.

b/ Tiếp nhận vốn tài trợ :

uỷ thác đầu t theo Chính phủ, ngân sách Nhà nớc và các tổ chức quốc tế, quốc gia và các cá nhân khác cho các chơng trình phát triển kinh tế- văn hoá - xã hội.

c/ Vay vốn :

Vay vốn của NHNo TW, các tổ chức tài chính, tín dụng trong và ngoài nớc, các tổ chức, cá nhân bên ngoài khác.

d/ Cho vay dài hạn, trung hạn đầu t phát triển và cho vay ngắn hạn bằng đồng Việt nam và ngoại tệ đối với các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế, cho vay ngắn hạn, trung hạn dài hạn bằng đồng Việt nam đối với các cá nhân và hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế.

Đồng tài trợ các dự án đầu t và phát triển.

Trang 12

Chiếc khấu các loại giấy tờ trị giá đợc bằng tiền e/ Thực hiện các nghiệp vụ cho thuê tài chính.

f/ Thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh tiền tệ, tín dụng.

g/ Đầu t dới các hình thức mua cổ phần, hùn vốn, liên doanh, mua tài sản và các hình thức đầu t khác của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, tín dụng khác.

h/ Thực hiện các nghiệp vụ cầm cố động sản j/ Kinh doanh vàng bạc, kim khí quý, đá quý i/ Làm dịch vụ, thanh toán giữa các khách hàng

k/ Kinh doanh chứng khoán và làm môi giới, đại lý phần hành chứng khoán cho khách hàng.

l/ Thực hiện kinh doanh, môi giới, đại lý dịch vụ bảo hiểm cho khách hàng m/ Cất giữ, bảo quản và quản lý các chứng khoán, giấy tờ có giá trị bằng tiền và các tài sản quý khác cho khách hàng.

n/ Thực hiện các dịch vụ t vấn về tiền tệ, đại lý ngân hàng.

Kinh doanh những ngành nghề ngoài những ngành nghề đã đợc đăng ký, khi đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền cho phép.

2.2 Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ từng bộ phận :

Theo đề án cơ cấu lại hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt nam, Chi nhánh Ngân hàng No&PTNT Ông ích Khiêm đợc phân cấp là chi nhánh cấp 2 loại 5 là một trong 5 Ngân hàng trực thuộc Ngân hàng NHNo&PTNT Thành phố Đà Nẵng Cơ cấu tổ chức theo sơ đồ sau:

Quan hệ chức năng

Quan hệ trực tuyến

Ban Giám đốc có 02 thành viên, trong đó Giám đốc phụ trách chung , trực tiếp chỉ đạo bộ phận tín dụng; 01 Phó Giám đốc phụ trách kế toán-ngân quỹ.

Trang 13

Tổ tín dụng có tổ trởng và các CBTD trực tiếp, có nhiệm vụ tổ chức tìm kiếm khách hàng, thẩm định cho vay kiêm công tác kế hoạch thông tin báo cáo.

Tổ kế toán-ngân quỹ có tổ trởng tổ kế toán và các kế toán viên có nhiệm vụ hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trong công tác huy động vốn và cho vay , thu chi tiền mặt và làm dịch vụ chuyển tiền qua mạng.

Điều hành hoạt động của NHNo&PTNT là Ban Lãnh đạo Đứng đầu Ban Lãnh đạo là Giám đốc, giúp việc Giám đốc có Phó Giám đốc và các Tổ trởng.

a- Giám đốc :

-Giám đốc NHNo&PTNT là ngời trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm trớc Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, trớc pháp luật về mọi hoạt động của Chi nhánh.

Giám đốc chi nhánh là ngời phụ trách chung, trực tiép phụ trách : - Công tác tổ tín dụng

- Chủ tịch hội đồng tín dụng chi nhánh

- Chủ tịch hội đồng thi đua, khen thởng chi nhánh

- Tổ đánh giá tài sản thế chấp , cầm cố

Ngoài ra, Phó Giám đốc đợc uỷ quyền thay mặt cho Giám đốc giải quyết moi vấn đề khi Giám đốc đi vắng và chịu trách nhiệm về quyết định của mình

c- Tổ tín dụng : làm các nhiệm vụ sau

- Lập kế hoạch kinh doanh cho chi nhánh - Phân phối vốn kịp thời , điều hoà vốn kịp thời

- Tổ chức kiểm tra nghiệp vụ , thẩm định các dự án vay vốn trớc khi trình Giám đốc duyệt cho vay, hớng dẫn và theo dõi tình hình sử dụng vốn của khách hàng, thờng xuyên đôn đốc khách hàng trả nợ

- Lập báo cáo tổng hợp tình kinh doanh tín dụng ngân hàng

- Tiếp thị thị trờng, thu thập thông tin đề xuất phơng án kinh doanh

d d- Tổ kế toán - kho quỹ :

- Thực hiện chế độ hạch toán kế toán, thống kê các hoạt động kinh doanh

Trang 14

- Về trình độ chuyên môn ;

+ Lãnh đạo 2 ngời đều có trình độ đại học

+ Kế toán, kho quỹ , hành chính có 6 ngời, có 2 ngời đại học , 3 ngời trung cấp , 1 lái xe, 1 văn th

+ Tín dụng có 3 ngời đều có trình độ đại học

II Khái quát chung về hoạt động kinh doanh của ngân

- Tiền gởi của các tổ chức kinh tế năm 2002 chiếm 8,92% , năm 2003 chiếm 20,2% tổng nguồn vốn, tăng lên rất nhiều so với năm trớc, tốc độ tăng 332,4% , tăng tuyệt đối 1.918tr, các tổ chức chủ yếu là tiền gởi không kỳ hạn nhằm mục đích để thanh toán, chứ không nhằm mục đích lợi nhuận, nên số d thờng xuyên biến động Sự tăng trởng đó cũng nói lên mối quan hệ NH và tổ chức kinh tế trên địa bàn rất tốt , có nhiều đơn vị đến giao dịch với NH mặc dù chi nhánh mới vừa thành lập cơ sở vật chất cha phục vụ đầy đủ khi khách hàng đến giao dịch

Tiền gởi nhàn rỗi trong dân c, đây là loại làm cho nguồn vốn tăng nhanh nhất, chiếm tỷ trọng cao nhất năm 2002 chiếm 91,8%, năm 2003 chiếm 79,8% trong tổng nguồn vốn của chi nhánh Nguồn vốn này tăng lên đáng kể: năm 2002 chỉ mới 5.895 tr , năm 2003 tăng lên 9.871 tr với tốc đọ tăng 67,45% Điều đó chứng tỏ NH có mối quan hệ rất mật thiết với nhân dân địa phơng nên tranh thủ đợc nguồn vốn ổn định Thực tế trong hai năm qua, nguồn có kỳ hạn dới 12 tháng và trên 12 tháng tăng lên rất nhanh, năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 1.984 tr và 1.658 tr, với tốc độ tăng 71,1% và 54,13% Tranh thủ đợc nguồn vốn ổn định NH cần mở rộng đầu t cho vay trung dài hạn hộ sản xuất , đây là đối tợng đang cần vốn ,

Trang 15

mặc khác giúp cho ngời dân tăng trởng kinh tế từ đó sẽ tạo ra nguồn vốn thêm cho NH Ngoài ra NH còn mở rộng huy động bằng ngoại tệ từ bên ngoài nhất là khách từ nớc ngoài về thành phố trong các dịp lễ , tết Nguyên đán Để đạt đợc nguồn vốn tăng trởng cao, NH đã thực hiện phơng châm “ khách hàng là thợng đế ” nh tất cả các nhà kinh doanh trong cơ chế thị trờng hiện nay

2-Tình hình chung về sử dụng vốn kinh doanh

Trong thời gian qua , chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm đã thực hiện quyết định 06/QĐ-HĐQT ngày 18/01/2001của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam “ Quy định cho vay đối với khách hàng ” cùng với công văn 749/NHNo-06 về việc hớng dẫn cụ thể việc cho vay vốn thành phần kinh tế, cá nhân sản xuất kinh doanh , dịch vụ trong lĩnh vực nông -lâm -ng nghiệp mở mang ngành nghề ,tạo công ăn việc làm Do đó đầu t vốn của chi nhánh bớc đầu tiếp cận với thị trờng này, nhằm thoả mãn nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế.Cụ thể đầu t vốn tín dụng của chi nhánh trong thời gian qua nh sau :

Bảng 2 : Cơ cấu sử dụng vốn bình quân qua 2 năm 2002 - 2003

ĐVT: triệu đồng

Chỉ tiêu

Số tiềnTL %Số tiềnTL %Số tiềnTT %1.Doanh số cho vay14.636100,020.6871006.05141,34 Qua bảng số liệu trên ta thấy doanh số cho vay ở Chi nhánh trong năm 2003 tăng mạnh so với năm 2002 với mức tăng 6.051triệu, tốc độ tăng 41,34% Trong đó tập trung ở cho vay đối tợng khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng Cán bộ công nhân viên vì Chi nhánh ra đời sau cha tiếp cận đợc với những ngời sản xuất kinh doanh, các trung tâm thơng mại, trung tâm hành chính phần lớn các cơ quan nhà nớc, trờng học, bệnh viên nên việc phát triển cho vay tiêu dùng tơng đối dễ dàng; doanh số cho vay năm 2002 chiếm tỷ lệ là: 60,78% Trong năm 2003 Chi nhánh bớc đầu xâm nhập thị trờng tiếp cận đợc khách hàng vay vốn để sản xuất, kinh doanh nên chi nhánh hạn chế bớt cho vay tiêu dùng vì đối tợng này thờng là những món vay nhỏ lẻ, số lợng Cán bộ tín dụng tại Chi nhánh quá ít nên không thể mở rộng đối tợng này Trong khi đó cho vay doanh nghiệp lại giảm do cha tiếp cận đợc doanh nghiệp, hơn nữa Chi nhánh nhỏ nên cho vay còn hạn chế rất nhiều.

Trang 16

Cùng với doanh số cho vay, doanh số thu nợ của Ngân hàng cũng tăng lên rõ rệt, cụ thể năm 2002 là: 3.725 triệu, năm 2003 là: 16.116 triệu, tăng lên 12.391 triệu ,tốc độ tăng 332,6% Tỷ lệ thu nợ giữa các thành phần tơng ứng với doanh số cho vay, Ngân hàng cần tăng cờng hơn nữa mảng cho vay để giữ vững vị thế cạnh tranh và tìm chỗ đứng trên thị trờng mới

Để đánh giá tình hình d nợ tăng, giảm một cách xác thực hơn ta tính chỉ tiêu d nợ bình quân của các quý trong các năm nh sau :

Qua số liệu trên chỉ tiêu d nợ bình quân năm 2003 tăng so với năm 2002 là : 5.828 triệu và tốc độ tăng 75,3% Điều đó chứng tỏ ngân hàng cũng cố gắng rất lớn, mạnh dạng đầu t,

3 Kết quả hoạt động kinh doanh

- Mặc dù chi nhánh NHNo &PTNT Ông ích Khiêm đóng trên địa bàn có nhiều sự cạnh tranh của cá NHTM khác , song với tinh thần quyết tâm và đoàn kết , Ban lãnh đạo và cán bộ công nhân viên NH không ngừng phấn đấu , chịu khó để kinh doanh có lãi Để đánh giá chính xác tình hình hoạt động kinh doanh của NH ta xem xét bảng số liệu sau :

Bảng 3: Kết quả kinh doanh tín dụng

của Chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm trong 2 năm 2002,2003

- Chi cho phí dịch vụ & kho quỹ 10 3,67 19 2,12 9 90,00 - Chi cho HĐ khác &chi lơng 127 46,5 343 38,33 216 170,0

Trang 17

Hiệu quả kinh doanh của NH trong 2 năm qua, năm 2002 tổng thu nhập 346 tr , năm 2003 : 1.240 tr tăng hơn so với năm 2002: 894 triệu , tốc độ tăng trởng 258,4 % , nguồn thu của NH chủ yếu là thu lãi cho vay , hoạt động tín dụng đem lại nguồn thu chính cho NH

Công tác thanh toán có những thay đổi mới đáng kể , thực hiện thanh toán tập trung, chuyển tiền điện tử làm cho việc chuyển tiền khách hàng nhanh chóng, công tác điều hành vốn mạch lạc , sử dụng vốn đạt hiệu quả cao và tạo đợc uy tín vói khách hàng

- Kinh doanh ngoại tệ bớc đầu thực hiện thu ngoại tệ của dân c , tổ chức kinh tế để đáp ứng đầy đủ , kịp thời nhu cầu về ngoại tệ cho khách hàng

- Tổng chi năm 2003: 895 triệu tăng so với năm 2002 là 622 tr , tốc độ tăng 227,8 % Trong đó chủ yếu là chi cho công tác huy động vốn chiếm tỷ trọng 59,55 % , chi lơng 160 triệu, các khoản khác cha phát sinh mấy

- Nhìn chung hoạt động kinh doanh của chi nhánh đúng pháp luật , đúng chỉ đạo của cấp trên ; quy mô , sản phẩm và chất lợng hoạt dộng năm sau cao hơn năm trớc theo xu hớng ổn định và vững chắc , khách hàng đến với NH ngày càng đông , giữ vững và phát huy vị thế NHNo&PTNT thực hiện nghiêm túc các giới hạn an toàn kinh doanh tiền tệ tín dụng Hoàn thành xuất sắc chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của NHNo&PTNT cấp trên giao, kinh doanh có lãi, năm sau cao hơn năm trớc , thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc.

III/ phân tích rủi ro tín dụng ngắn hạn ở chi nhánh NHNo&PTNT Ông ích Khiêm trong hai năm qua

1 Tình hình rủi ro tin dụng ngắn hạn:

a) phân tich rủi ro tín dụng ngắn hạn:

Bảng 4 Tình hình cho vay nợ quá hạn

-Cho vay chế biến, đánh bắt hải sản 850 37,76 1780 36,15 930 109,4 -Cho vay chế biến, sản xuất hàng

Trang 18

Do địa bàn hoạt động của Chi nhánh tơng đối rộng nên cho vay có nhiều ngành nghề , tập trung nhu cầu vốn lớn là ngành chế biến hải sản và tiểu thủ công nhiệp, công nghiệp chế biến vì Ngân hàng nằm ở trung tâm thành phố, lại gần bờ biển, còn ngành chăn nuôi, trồng trọt tập trung vùng ven có đất rộng nh Hoà Vang, Liên chiểu, Ngũ Hành Sơn Trên đây là tình hình đầu t vốn ngắn hạn cho cỏc nghành nghề kinh tế của Chi nhánh trong năm 2002, 2003.

Nh vậy qua việc phân tích trên ta thấy DSCV,DSTN ngắn hạn đối với các ngành tăng trởng rất mạnh , DSCV nặm 2003 tăng so với năm 2002 là : 2672 triệu với tốc độ tăng 118,7 % , DSTN tăng 2.179 triệu , tốc độ tăng 116,8% , làm cho d nợ cuối năm lên rất cao năm 2003 so với 2002 là : 878 triệu với tốc độ tăng 228,1% cứ với đà này Ngân hàng sẽ nhanh chóng thâm nhập đợc thị trờng này một cách tốt nhất, chiếm thị phần không nhỏ trong địa bàn hoạt động, càng phát triển đầu t tín dụng cho các nghành nghề kinh tế một phần là làm phân tán rủi ro đầu t tín dụng càng lớn càng thu đợc lợi nhuận cao vì đây là đối tợng đầu t ít bị rủi ro, đầu t vốn ít nhng thu hồi lại nhanh có hiệu quả cao, vốn quay nhiều vòng Điều này hoàn toàn phù hợp chủ trơng chính sách nhà nớc, hiện nay NHNo&PTNT Việt nam cùng với Đảng ta đang khuyến khích đầu t vốn cho các thành phần kinh tế dể phát triển kinh tế tăng thu nhập cho ngời dân, giải quyết nạn thất nghiệp, góp phần phục vụ sự nghiệp dân giàu nớc mạnh, xã hội văn minh.

Riêng chỉ tiêu nợ quá hạn xảy ra là do Chi nhánh mới thành lập nên năm 2003 là 25 triệu tăng so với năm 2002 là 19 triệu, tốc độ tăng 316,6 % riêng chỉ tiêu nợ quá hạn của ngành chăn nuôI và trồng trọt năm 2002 cha có nợ quá hạn phát sinh nhng sang năm 2003 ngành chăn nuôI tăng 2triệu ngành trồng trọt tăng 4 triệu nguyên nhân dẫn đến nợ quá hạn của 2 ngành này có nợ quá hạn tăng làkhí hậu của năm 2003 thờng xuiên hạn hán liên tục đã làm cho cây trồng ,vật nuôI bị chêt dẫn đến nông dân không trả nợ cho ngân hàng đúng hạn dẫn đến nợ quá hạngia tăng riêng ngành chế biến đánh bắt hảI sản có nợ quá hạn cao cụ thể năm 2002là3triệu nhng sang năm 2003 tăng lên 10triệuchiếm tỷ trọnglà233,3% nguyên nhân của việc tăng nợ quá hạn là do sự biến động về lợng thuỷ sản dánh bắt bị giảm và một số mặt hàng thuỷ sản xuất khẩu sang thị trờng mỹ găp trở ngai từ phía mỹ gây khó dễ cho

Trang 19

hàng xuất khẩu việt nam ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp cũng có chiều hớng tăng nợ quá hạn cụ thể chênh lệc giữa các năm là6triệu chiếm tỷ trọng 200,0%chỉ tiêu này tăng là docác cơ sở cha có các phơng án sản xuất trình độ quản lý còn yếu kém măt hàng sản xuất có tính cạnh trănh không cao chinh vì vậy mà bị ứ đọng vốn nên việc trả nợ cho ngân hàng bị chậm trễ dẫn đến nợ quá hạn của ngân hành tăng tỷ lệ nợ quá hạn ở năm 2003 là 2,62% đây là tỷ lệ không phải là nhỏ, vì vậy Chi nhánh nên từ phân tích trên chứng tỏ các đối tợng khách hàng nàycó khả năng gây ra rủi ro cho ngân hàng khá cao nên ngân hàng cần cảnh giác đối tợng này và học hỏi kinh nghiệm của các Ngân hàng đi trớc để một phần nào đó hạn chế đợc rủi ro nợ quá hạn ở những năm kế tiếp vì trong kinh doanh tiền tệ, không ai lờng hết đợc sự việc xảy ra, không ai chắc rằng cho vay là không có nợ quá hạn mà chỉ làm sao giữ cho tỷ lệ nợ quá hạn ở mức thấp nhất có thể chấp nhận đợc, có nh vậy mới đa Chi nhánh mạnh lên trong môi trờng đang cạnh tranh gây gắt nh hiện nay

Tóm lại:doanh số cho vay và d nợ bình quân các đối tợng này tăng lên theo chiều hớng tốt đối với từng đối tợng khách hàng nhng tráI lạinợ quá hạn cũng có chiều hớng gia tăng đây là dấu hiệu không tốt chính vì vậy mà ngân hàng cần có biện pháp khả thi để cảI thiện tình trạng này

b)phân tỉch rủi ro tín dụng ngắn hạn theo tính chất đảm bảo

Việc cho vay ngắn hạn theo tính chất đảm bảo để thấy đợc việc đầu t tín dụng và ngăn ngừa rủi ro qua các năm của Ngân hàng chủ yếu tập trung vào đối tợng có tài sản đảm bảo cho món vay, vì có nh vậy thì ngời vay mới có trách nhiệm lo quản lý vốn tốt, tránh thất thoát vốn dẫn đến tình trạng nợ quá hạn, gây ra những ruỉ ro làm ăn thua lỗ, hay đầu t vốn không đúng mục đích , hơn nữa Chi nhánh mới nên khách chỉ mới quan hệ cha gọi là khách hàng uy tín, nên ban đầu khi đến quan hệ vay mợn họ thế chấp tài sản tạo sự gắn bó giữa khách hàng với Ngân hàng Hơn nữa có tài sản cũng tạo sự yên tâm trong công tác tín dụng, một phần hạn chế đợc rủi ro trong kinh doanh tiền tệ

Bảng 5/ Tình hình nợ quá hạn của các khoảng vay có bảo đảm và tín chấp

ĐVT triệu đồng

Số tiềnTL %Số tiềnTL%Số tiền TT %1-Doanh số cho vay2.2511004.9231002.672118,7

Ngày đăng: 21/09/2012, 10:01

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan