HN 10-CD 3

7 189 0
HN 10-CD 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học 1- Lịch sử nghề dạy học? 2- Ý nghĩa của nghề dạy học đối với xã hội loài người? - Ý nghĩa kinh tế : + Đào tạo nguồn nhân lực để phục vụ lao động sản xuất. + Nguồn nhân lực đóng vai trò quyết định tới sự phát triển kinh tế. - Ý nghĩa chính trị - xã hội + Nền giáo dục tốt thì xã hội ổn định + Được xã hội tôn vinh Nghề dạy học có từ ngàn xưa, ở mỗi giai đoạn được thực hiện với mỗi hình thức khác nhau. CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC II. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học 1- Đối tượng lao động ? 2- Công cụ lao động? 3- Nội dung lao động ? 4- Những yêu cầu (tâm- sinh lý, điều kiện lao động và chống chỉ định y học)? CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học 1- Tìm hiểu các cơ sở đào tạo 2- Điều kiện tuyển sinh 3- Triển vọng của nghề dạy học và nơi làm việc 1. Các cơ sở đào tạo : Nghề dạy học được đào tạo trong hệ thống các trường sư phạm và các trường sư phạm kỹ thuật. 3. Triển vọng của nghề dạy học - Học sinh tốt nghiệp các trường sư phạm được nhận vào làm giáo viên ở các trường phổ thông. - Học sinh tốt nghiệp loại giỏi có thể được giữ lại trường làm cán bộ giảng dạy hoặc được ưu tiên trong việc tuyển dụng biên chế. 2. Điều kiện tuyển sinh : - Vùng tuyển - Khối thi - Ngày thi - Các ngành đào tạo ngành SP - Chống chỉ định y học CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC Vùng tuyển • Các ngành Sư phạm hệ Đại học: tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú tại An Giang, Đồng Tháp, Kiên Giang và huyện Thốt Nốt, huyện Vĩnh Thạnh (Tp. Cần Thơ). • Các ngành ngoài Sư phạm hệ Đại học: tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. • Các ngành Sư phạm hệ Cao đẳng: chỉ tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú tại tỉnh An Giang. • Các ngành hệ Trung cấp chuyên nghiệp: tuyển thí sinh có hộ khẩu thường trú tại tỉnh An Giang và các tỉnh lân cận. CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC Khối thi • Khối A: Toán - Lý - Hoá • Khối B: Sinh - Toán - Hoá • Khối C: Văn - Sử - Địa • Khối D1: Văn - Toán - Tiếng Anh • Khối T: Sinh (B), Toán (B), Năng khiếu [Uốn dẻo, Khỏe, Bật xa, Chạy cự ly ngắn] - (hệ số 2). Yêu cầu: Thể hình cân đối; nam cao 1,65m, nặng 45kg trở lên; nữ cao 1,55m, nặng 40kg trở lên. • Khối N: Văn (C), Năng khiếu [(1)Thẩm âm, Tiết tấu; (2) Thanh nhạc, Xướng âm] - (hệ số 2). • Khối H: Văn (C), Năng khiếu [(1)Hình họa chì, (2)Trang trí] - (hệ số 2). • Khối M: Văn (D1), Toán (D1), Năng khiếu [Hát, Múa, Đọc, Kể chuyện] - (hệ số 1). CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC Ngày thi • Khối A: thi ngày 4 và 5/7/2009; • Khối B, C, D1, T, N, H, M: thi ngày 9/7/2009 và 10/7/2009 • Các môn Năng khiếu: được tổ chức sau ngày thi các môn văn hóa (sẽ có thông báo cụ thể). • Hệ Cao đẳng (SP) không tổ chức kỳ thi riêng mà thi chung đề, chung ngày với kỳ thi tuyển sinh Đại học. Trường sẽ căn cứ nguyện vọng đăng ký của thí sinh để xét tuyển. CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC Chống chỉ định y học Dị hình, dị tật, nói ngọng, nói lắp. . hiện với mỗi hình thức khác nhau. CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC II. Đặc điểm lao động và yêu cầu của nghề dạy học 1- Đối tượng lao động ? 2- Công cụ lao động? 3- Nội dung lao động ? 4- Những yêu cầu. động và chống chỉ định y học)? CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC III. Vấn đề tuyển sinh vào nghề dạy học 1- Tìm hiểu các cơ sở đào tạo 2- Điều kiện tuyển sinh 3- Triển vọng của nghề dạy học và nơi làm. CHỦ ĐỀ 3 NGHỀ DẠY HỌC I. Ý nghĩa và tầm quan trọng của nghề dạy học 1- Lịch sử nghề dạy học? 2- Ý nghĩa

Ngày đăng: 07/06/2015, 21:00

Mục lục

  • Chống chỉ định y học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan