giáo án mầm non theo chủ đề

26 784 0
giáo án mầm non theo chủ đề

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

-Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm. -Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói chuyện, ngồi đúng tư thế. ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh hơn và giúp đỡ trẻ ăn) - Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu VIII. Ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ . - Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ. - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định, đi vệ sinh. - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. IX. Hoạt động chiều * Vui văn nghệ cuối tuần . - Cô là người dẫn chương trình tổ chức cho trẻ văn nghệ cuối tuần - Hướng dẫn trẻ biểu diễn các bài hát trong chủ đề - Chơi tự do. - Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tổng số trẻ có mặt: Tổng số trẻ vắng mặt: 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày : 2. Những thay đổi cần thiết 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: 227 TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 1 Tuần.Từ ngày 05 tháng 11 đến ngày 09 tháng 11 năm 2012 I. Yêu cầu: - Trẻ biết so sánh, phân loại đồ dùng theo chất liệu, công dụng - Biết nhu cầu của gia đình: Tổ chức sinh nhật, mừng thọ, mua sắm, phương tiện đi lại của gia đình. - Các loại thực phẩm cần cho gia đình, cần ăn thức ăn hợp vệ sinh. - Trẻ biết gia đình là nơi vui vẻ hạnh phúc, các hoạt động cùng nhau, các ngày kỉ niệm của gia đình. - Trẻ biết cách vận động ném xa bằng một tay. - Biết đo độ dài một vật băng một đơn vị đo và nói kết quả đo. - Thuộc lời bài hát: Con chim vành khuyên, nghe và cảm nhận được giai điệu nhẹ nhàng tình cảm qua bài nghe hát: Cho con. Chơi thành thạo trò chơi: Ai đoán giỏi. - Trẻ thuộc và hiểu nội dung bài thơ: Em yêu nhà em - Trẻ thuộc những bài thơ, bài hát trong chủ đề. - Biết sử dụng kỹ năng nặn đã học để nặn cái làn - Chơi thành thạo các trò chơi trong chủ đề nhánh. - Chơi chơi thành thạo các góc chơi biết liên kết các góc chơi với nhau. - Biết phối hợp với bạn và giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong khi chơi - Biết tiết kiệm điện nước trong sinh hoạt và tránh xa những vật dụng nguy hiểm trong gia đình. II. Chuẩn bị: - Tranh ảnh đồ dùng phục vụ tiết dạy - Bài thơ, bài hát, câu truyện phù hợp với chủ đề. - Các loại thẻ chữ số từ 1- 4, thẻ chấm tròn của cô và trẻ. - Đất nặn bảng con cho trẻ. - Tuyên truyền phụ huynh đóng góp các đồ dùng phục vụ dạy và học. - Một số đồ dùng trong gia đình - Máy vi tính, giáo án điện tử. - Tạo môi trường phù hợp các hoạt động và an toàn cho trẻ. Kế hoạch tuần THỨ TÊN HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG ĐÓN TRẺ - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Trao đổi với phụ huynh về cách phòng chống một số bệnh thường gặp ở trẻ. TRÒ CHUYỆN - Trò chuyện về cơ thể khỏe mạnh và tác dụng của việc luyện tập ăn uống - Điểm danh trẻ 228 TD SÁNG - Hô hấp 4 , tay 3, chân 4, bụng 1, bật 2 - Tập kết hợp bài: “ Nhà của tôi” HAI 5/11 PTTC - Ném xa bằng 1 tay. - TCVĐ: Về đúng nhà BA 6/11 PTNT PTTM - So sánh, phân loại đồ dùng gia đình theo 1-2 dấu hiệu. - Nặn cái làn ( Mẫu) TƯ 7/11 PTNT - Đo độ dài một vật bằng 1 đơn vị đo. NĂM 8/11 PTNN Thơ: Em yêu nhà em SÁU 9/11 PTTM - Dạy hát: Con chim vành khuyên - Nghe hát: Cho con - Ai đoán giỏi HĐ NGOÀI TRỜI - Trò chuyện về các món ăn trong gia đình. - Xếp ngôi nhà bằng que - Trò chuyện về các loại thực phẩm cần dùng cho gia đình và ích lợi của chúng. - Quan sát các kiểu nhà khác nhau. - Trò chuyện về nhu cầu chính của gia đình: Tổ chức sinh nhật, mừng thọ, mua sắm, phương tiện đi lại. - TCVĐ: Rồng rắn lên mây, Kéo co, Trời nắng trời mưa, Lộn cầu vồng. - Chơi tự do HĐ GÓC - Phân vai: Cửa hàng bán các loại thực phẩm - Xây dựng: Lắp ghép ngôi nhà, ĐD gia đình - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề - Toán: Đếm các loại đồ dùng trong gia đình HĐ ĂN - Trò chuyện về các món ăn trong trường mầm non - Rèn thói quen vệ sinh trong ăn uống HĐ NGỦ - Rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế, giữ trật tự trong khi ngủ. - Ngủ nhanh VỆ SINH - Tập làm một việc vệ sinh cá nhân - Rèn một số thói quen văn minh trong việc vệ sinh cá nhân HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Dán trang trí chiếc khăn( Vở tạo hình T13) - Bé tập làm nội trợ: Dạy trẻ cách làm nem - Đọc bài đồng dao: Đi cầu đi quán - Vui văn nghệ cuối tuần - Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ 229 THỂ DỤC BUỔI SÁNG (Tập kết hợp bài “ Nhà của tôi”) I. Yêu cầu: - Trẻ tập đúng đều các động tác, biết phối hợp chân tay nhịp nhàng kết hợp cùng lời bài hát. - Phát triển các cơ lớn, nhỏ cho trẻ - Tạo cho trẻ thói quen tập thể dục buổi sáng để rèn luyện sức khỏe - Tạo tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi tham gia các hoạt động trong ngày. II. Chuẩn bị - Sân bãi sạch sẽ bằng phẳng, lời bài hát. III. Tiến hành. * Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu ra sân kết hợp đi các kiểu đi: Đi gót chân, mũi chân, đi nhanh, chạy chậm, đi thường sau đó xếp thành 2 hàng ngang dãn cách đều. * Trọng động: - - Hô hấp 4: Tiếng còi tàu ( 3 – 4 lần) - Tay 3: Hai tay đưa ngang gập bàn tay sau gáy ( 2 lần x 8 nhịp) - Chân 4: Đứng co chân (2 lần x 8 nhịp) - Bụng 1: Đứng quay người sang hai bên ( 2 lần x 8 nhịp) - Bật 2: Bật nhảy tại chỗ . ( 2 lần x 4 nhịp) * Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi nhẹ nhàng - Kiểm tra vệ sinh và cho trẻ vào lớp HOẠT ĐỘNG GÓC Góc phân vai: Cửa hàng bán các loại thực phẩm Góc xây dựng: Lắp ghép ngôi nhà, đồ dùng gia đình Góc âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề Góc toán: Đếm các loại đồ dùng trong gia đình I. Yêu cầu - Trẻ biết cách trao đổi mua, bán giữa người bán và người mua - Biết tên gọi đặc điểm của một số đồ dùng gia đình. - Biết xây dựng lắp ghép tạo thành ngôi nhà và đồ dùng gia đình - Biết biểu diễn các bài hát trong chủ đề - Biết đếm các loại đồ dùng gia đình theo khả năng của mình. - Trẻ biết thể hiện tốt khi chơi, biết liên kết giữa các vai chơi, nhóm chơi. - Biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi chơi. II. Chuẩn bị - Các loại đồ dùng, thực phẩm cần cho gia đình (Bằng đồ chơi), giấy vụn - Các loại đồ chơi xây dựng, lắp ghép. 230 - Băng, đĩa các bài hát về gia đình - Các loại nhạc cụ âm nhạc. - Các loại đồ dùng gia đình bằng đồ chơi, tranh, lô tô đồ dùng gia đình - Thẻ số từ 1 – 4 - Bố trí các góc phù hợp cho các hoạt động. III. Tiến hành - Trò chuyện cùng trẻ nhu cầu của gia đình - Hỏi trẻ đã được đi cửa hàng mua sắm các loại đồ dùng và các loại thực phẩm cần cho gia đình bao giờ chưa? - Người bán hàng thường làm gì? Thái độ như thế nào? - Người bán hàng phải như thế nào? - Hôm nay ai sẽ là người bán hàng? Ai là người mua hàng? - Cô hướng trẻ vào góc chơi: Bán hàng - Gợi ý để trẻ nhận vai chơi - Cô giúp trẻ phân vai chơi hợp lí và phân công công việc cho từng vai chơi. - Cho trẻ kể ngôi nhà của bé: Là nhà gì? Cần những vật liệu gì để xây dựng? Ai là người thiết kế? Ai là là người vận chuyển vật liệu? - Ở gia đình con có những đồ dùng gì? - Đồ dùng đó như thế nào? - Hướng trẻ vào góc chơi và gợi ý nội dung chơi cho trẻ - Hướng trẻ vào góc âm nhạc và khuyến khích trẻ tham gia biểu diễn các bài hát về gia đình - Hướng trẻ vào góc toán đếm các loại đồ dùng gia đình - Trẻ về các góc cho trẻ tự chơi cùng nhau cô quan sát giúp đỡ trẻ khi cần thiết - Trong khi trẻ chơi cô tạo ra các tình huống cho trẻ giải quyết vả chơi sáng tạo hơn. - Quan sát mức độ trẻ tương tác giữa trẻ với trẻ, trẻ với đồ dùng đồ chơi để can thiệp kịp thời nếu cần thiết. - Hướng để các nhóm chơi liên kết với nhau trong khi chơi. - Nhận xét sau khi chơi: Gợi ý để trẻ trong nhóm chơi tự nhận xét bạn chơi của mình và sau đó cho nhóm này nhận xét nhóm kia - Cô nhận xét các nhóm chơi và nhận xét chung cho buổi chơi - Cô khuyến khích trẻ chơi tốt hơn ở lần chơi sau. - Nhắc trẻ cách dọn đồ chơi đúng nơi quy định. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NGÀY Thứ hai ngày 5 tháng 11 năm 2012 I. Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trao đối với phụ huynh về tình hình sức khỏe trẻ II. Trò chuyện. - Trò chuyện cùng trẻ về cách cùng những người thân rèn luyện sức khỏe. - Chơi theo ý thích - Điểm danh trẻ 231 III. Thể dục sáng. - Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần IV. Hoạt động có chủ đích Phát triển thể chất NÉM XA BẰNG MỘT TAY TCVĐ: Về đúng nhà 1. Mục tiêu a. Kiến thức: - Trẻ biết tên bài vận động cơ bản. - Biết cách dùng một tay để ném túi cát ra phía trước theo hướng thẳng. - Biết cách chơi trò chơi: Về đúng nhà b. Kỹ năng: - Rèn luyện cách ném một vật ra xa bằng một tay và ném có định hướng c. Thái độ : - Giáo dục trẻ có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ thể phát triển khỏe mạnh. - Trẻ hứng thú tham gia tập luyện, chơi đoàn kết, đúng luật 2. Chuẩn bị : a. Đồ dùng. - Túi cát 10 túi - 3 ngôi nhà - Các số 1, 2, 3 - Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng, an toàn. - Kiểm tra sức khỏe trẻ trước khi tổ chức hoạt động b. Nội dung. - Nội dung chính: Ném xa bằng một tay - Nội dung kết hợp : Trò chơi vận động: Về đúng nhà - Nội dung tích hợp: Ôn nhận biết chữ số: 1, 2, 3 3. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Trò chuyện - Trò chuyện với trẻ về tên, công dụng, của một số đồ dùng trong gia đình mà trẻ biết. - Cô khái quát lại và giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình khi sử dụng. - Hướng trẻ vào hoạt động Hoạt động 2: Khởi động: - Cho trẻ đi thành vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân khác nhau sau đó xếp thành hàng ngang dãn cách theo tổ. Hoạt động 3: Trọng động * BTPTC: Tập kết hợp bài hát: Nhà của tôi - Động tác tay: Hai tay giang ngang lên cao - Động tác chân: Ngồi khuỵu gối - Động tác bụng: Đứng hai tay giơ cao nghiêng - Trò chuyện - Trẻ thực hiện - 4 lần 4 nhịp - 2 lần 4 nhịp - 4 lần 4 nhịp 232 người sang 2 bên - Động tác bật: Bật chân sáo * VĐCB: Ném xa bằng một tay - Cho trẻ đứng về đội hình hai hàng ngang đối diện nhau cách nhau 3 - 4 m. ở giữa kẻ đường thẳng làm vạch chuẩn. - Cô giới thiệu tên bài tập: - Cô làm mẫu 2 lần. Lần 2 kết hợp giải thích động tác: Cô đi từ đầu hàng đến vạch chuẩn bị , tư thế chuẩn bị đứng chân trái trước, chân phải sau, tay phải cầm túi cát. Khi có hiệu lệnh ném, cô đưa tay cầm túi cát từ từ đưa trước rồi ra sau, vòng lên cao và dung sức của cánh tay ném mạnh túi cát về phía trước. sau đó lên nhặt túi cát về bỏ vào rổ rồi về đứng về cuối hàng. - Hỏi lại tên bài tập vận động - Mời 2 trẻ lên tập mẫu. - Cho lớp tập lần lượt theo đội hình 2 - 3 lần - Chú ý sửa tư thế đứng và cầm túi cát cho trẻ - Cô bao quát giúp đỡ trẻ. - Khi trẻ tập thành thạo thì cho trẻ thi đua ném xa bằng một tay theo tổ. * TCVĐ: Về đúng nhà - Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ đọc lại các số 1, 2, 3 - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Nhận xét sau mỗi lần chơi - Giáo dục trẻ chăm tập thể dục để cơ thể khoẻ mạnh Hoạt động 4: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 vòng sau đó thu dọn đồ dùng. - 2 lần 4 nhịp - Nghe - Quan sát - Trẻ tập mẫu - Lần lượt trẻ thực hiện - Nghe - Trẻ chơi - Trẻ thực hiện V. Hoạt động góc - Phân vai: Cửa hàng bán các loại thực phẩm( Chủ đạo) - Xây dựng: Lắp ghép ngôi nhà, đồ dùng gia đình - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề ( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu tuần) VI. Hoạt động ngoài trời Hoạt động có mục đích TRÒ CHUYỆN VỀ CÁC MÓN ĂN TRONG GIA ĐÌNH Trò chơi vận động : Rồng rắn lên mây Chơi tự do. 1.Yêu cầu 233 - Trẻ biết tên gọi, mùi vị đặc trưng, giá trị dinh dinh dưỡng của một số món ăn quen thuộc trong gia đình mình. - Giáo dục trẻ ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng để có cơ thể khỏe mạnh - Biết cách chơi trò chơi trò và chơi thành thạo 2.Chuẩn bị - Sân trường sạch sẽ 3.Tiến hành Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động có mục đích: Trò chuyện về các món ăn trong gia đình - Cô cùng trẻ ra sân, tập trung trẻ và nói nội dung buổi hoạt động - Cô mời trẻ hát: Bàn tay mẹ - Trò chuyện về nội dung bài hát - Hỏi trẻ ở nhà mẹ thường nấu cho các con ăn những món gì? - Được chế biến từ những loại thực phẩm nào? - Món ăn đó có mùi vị như thế nào? - Cô nói cho trẻ biết giá trị dinh dưỡng trong mỗi món ăn - Giáo dục trẻ ăn đầy đủ các chất dinh dưỡng để có cơ thể luôn khỏe mạnh. Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi - Cho trẻ chơi - Nhận xét tuyên dương trẻ Chơi tự do - Trẻ hoạt động theo ý thích - Cô bao quát đảm bảo an toàn cho trẻ - Trẻ hát - Trẻ kể - Trẻ trả lời - Nghe - Trẻ chơi - Chơi tự do VII. Vệ sinh ăn trưa -Trước khi ăn: Cô chuẩn bị nước, khăn, kê bàn ghế, chia cơm và giới thiệu về món ăn trong ngày, nhắc trẻ mời cô, mời bạn trước khi ăn cơm. -Trong khi ăn: Cô động viên trẻ ăn hết xuất, không rơi vãi, không nói chuyện, ngồi đúng tư thế. ( Chú ý những trẻ ăn chậm khuyến khích trẻ ăn nhanh hơn và giúp đỡ trẻ ăn) - Sau khi ăn: Cô dọn và vệ sinh lớp học, nhắc trẻ lau miệng uống nước và hướng dẫn trẻ đánh răng, lau mặt, cho đi vệ sinh nếu có nhu cầu VIII. Ngủ trưa - Trước khi ngủ: Cô kê giát giường, chải chiếu, chăn, gối, nhắc trẻ đi vệ sinh rèn cho trẻ ngủ đúng tư thế giữ trật tự trong khi ngủ . - Trong khi ngủ: Cô quan sát trẻ ngủ, sửa tư thế nằm cho trẻ. - Sau khi ngủ: Nhắc trẻ cùng cô xếp chăn, gối để đúng nơi quy định, đi vệ sinh. - Vận động nhẹ, ăn quà chiều. 234 IX. Hoạt động chiều * Dán trang trí chiếc khăn - Cho trẻ hát bài: Chiếc khăn tay - Hỏi trẻ vừa hát bài gì? - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng cá nhân của mình - Cô hướng dẫn trẻ các dán trang trí cho chiếc khăn - Cho trẻ thực hiện, cô quan sát, giúp đỡ trẻ - Nhận xét tuyên dương trẻ - Chơi tự do. - Vệ sinh - Bình cờ - Trả trẻ. NHẬN XÉT CUỐI NGÀY Tổng số trẻ có mặt: Tổng số trẻ vắng mặt: 1. Kết quả đạt được sau khi tổ chức hoạt động trong ngày : 2. Những thay đổi cần thiết 3. Những trẻ có biểu hiện đặc biệt: ________________________________________________________________ Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012 I. Đón trẻ. - Đón trẻ vào lớp nhắc trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định - Trao đổi với phụ huynh về cách phòng chống một số bệnh thường gặp ở trẻ khi thời tiết chuyển mùa. II. Trò chuyện. - Trò chuyện cùng trẻ về những ngày xum họp con cháu của gia đình. - Chơi theo ý thích - Điểm danh trẻ III. Thể dục sáng. - Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần IV. Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức SO SÁNH, PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH THEO 1 – 2 DẤU HIỆU 1. Mục tiêu: a. Kiến thức: - Trẻ biết so sánh, phân loại một số đồ dùng gia đình theo: Chất liệu và công dụng b. Kỹ năng: 235 - Biết sử dụng từ ngữ để nêu những điểm giống và khác nhau về công dụng và chất liệu của một số đồ dùng gia đình. - Rén cho trẻ kỹ năng so sánh, phân loại. c. Thái độ: - Giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi khi sử dụng. - Biết giữ gìn vệ sinh chung và không sử dụng những vật dụng có thể gây nguy hiểm để làm đồ chơi. 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng: * Đồ dùng của cô: Một số loại đồ dùng gia đình: - Đồ dùng để ăn: Bát, thìa, đĩa, - Đồ dùng để uống: Chén, ca, cốc - Đồ dùng để mặc: quần, áo - Đồ dùng để nấu ăn: xoong, chảo. * Đồ dùng của trẻ: lô tô các loại đồ dùng gia đình: Bát, thìa, đĩa, chén, ca, cốc, xoong, chảo, quần, áo - Giấy A3, hồ dán b. Nội dung: - Nội dung chính: So sánh, phân loại một số đồ dùng gia đình theo công dụng và chất liệu - Nội dung tích hợp: - PTTM: Hát: Ba ngọn nến lung linh 3. Tiến hành: Hướng dẫn của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: - Cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Ba ngọn nến lung linh” - Trò chuyện về nội dung bài hát - Giáo dục trẻ yêu quý những người thân trong gia đình. Hoạt động 2: Kể tên các loại đồ dùng gia đình - Cô cho trẻ xem hình ảnh một số đồ dùng gia đình trên máy vi tính. - Cho trẻ kể đồ dùng trong gia đình mình (cô mời 3 – 4 trẻ kể) - Cô khái quát lại ý của trẻ - Giáo dục trẻ giữ gìn đồ dùng gia đình Hoạt động 3: So sánh, phân loại đồ dùng gia đình theo công dụng và chất liệu - Cho trẻ quan sát một số đồ dùng thật: Bát, thìa, đĩa, cốc, ca, chén, xoong, chảo, quần áo ( Có đồ dùng làm bằng nhựa, đồ dùng làm bằng xứ, đồ dùng bằng INOX, vải) trẻ gọi tên và nói công dụng, chất liệu của các loại đồ dùng đó. - Cho trẻ so sánh tìm ra điểm giống và khác nhau giữa 2 loại đồ dùng: Bát và chén; thìa và - Trẻ hát - Trò chuyện - Nghe - Quan sát - Trẻ kể - Nghe - Quan sát nhận xét - So sánh, nhận xét 236 [...]...ca INOX - Cho tr phõn loi dựng theo cụng dng: Cụ mi 4 tr lờn mi tr chn 1 nhúm dựng theo cụng dng + dựng n: bỏt, thỡa, a + dựng ung: Chộn, ca, cc + dựng mc: Qun, ỏo + dựng nu n: Xoong, cho - Tr chn xong cho c lp nhn xột v gi tờn, núi cụng dng tng nhúm dựng - Cho tr chn dựng theo cht liu: Cụ mi 4 tr lờn chn dựng theo cht liu mi tr chon 1 nhúm: + dựng lm bng s: Bỏt... theo ni dung bi hỏt, hng - Trũ chuyn cựng cụ tr vo hot ng - Tr k 238 - Hi tr nh con l kiu nh gỡ? - Núi ý tng - Hi tr nờu lờn ý tng ca mỡnh - Cụ gi ý tr cỏch dựng que xp hỡnh ngụi nh - Tr xp theo ý thớch - Tr thc hin cụ quan sỏt, giỳp kp thi nhng tr gp khú khn - Nhn xột tuyờn dng tr - Tr chi * TCV: Kộo co - Cụ ph bin lut chi, cỏch chi - T chc cho tr chi * Chi t do: Cho tr chi theo ý thớch - Chi theo. .. gia ỡnh v khụng s dng nhng vt dng cú th nguy him lm chi Hot ng 5: Trũ chi * Trũ chi 1: Thi ai nhanh v ỳng - Cỏch chi: Cho tr s dng lụ tụ v cỏc loi 237 - Thc hin theo yờu cu - Nhn xột - Thc hin theo yờu cu - Nhn xột - C lp chn v phõn loi theo yờu cu ca cụ - Tr k - Nghe - Tr k - Tr nghe - Nghe dựng n, ung, mc, nu Yờu cu tr chn: VD: Cụ núi cụng dng: dựng n - Tr chn v núi tờn dựng v cht liu -... loi dựng: i s 1 phõn loi - Nghe dựng theo cụng dng, i s 2 phõn loi dựng theo cht liu v ln 2 chi ngc li - Lut chi: i no chn nhanh v ỳng l thng cuc - T chc cho tr chi - Cụ kim tra nhn xột tuyờn dng 2 i chi - Tr chi V Hot ng gúc - Phõn vai: Ca hng bỏn cỏc loi thc phm - Xõy dng: Lp ghộp ngụi nh, dựng gia ỡnh ( Ch o) - Toỏn: m cỏc loi dựng trong gia ỡnh ( Thc hin theo k hoch ó son u tun) VI Hot ng ngoi... INOX: cho, xoong, ca, thỡa + dựng lm bng vi: Qun, ỏo - Tr chn xong cụ cho c lp tr nhn xột Gi tờn v núi cht liu ca nhng dựng ú - Phỏt lụ tụ cho tr v cho tr phõn loi dựng theo yờu cu: Phõn loi dựng theo cụng dng; phõn loi dựng theo cht liu - Sau mi ln tr thc hin cụ kim kt qu Hot ng 4: M rng - Hi tr ngoi dựng n v ung, mc, nu trong gia ỡnh mỡnh cũn cú nhng loi dựng gỡ? - Cụ m rng v cho tr xem... th theo ý - Tr biu din theo cỏc thớch( Ngõm th, din nụm, hỏt trng quõn ) loi hỡnh khỏc nhau Hot ng 5: Chi: Gia ỡnh no nhanh - Chia tr thnh 3 gia ỡnh thi ua v trang trớ - Tr v khung cnh cho ngụi nh - Nhn xột v cho tr hỏt bi: Nh ca tụi - Hỏt V Hot ng gúc Gúc xõy dng: Lp ghộp ngụi nh, dựng trong gia ỡnh Gúc toỏn: m cỏc loi dựng trong gi ỡnh Gúc õm nhc: Biu din cỏc bi hỏt trong ch (Ch o) ( Thc hin theo. .. n nhiu nhng thc phm cú cha cht dinh dng c th khe mnh v - Lng nghe thụng minh * TCV: Tri nng tri ma - Cụ ph bin lut chi cỏch chi - T chc cho tr chi * Chi t do - Tr chi - Tr chi theo ý thớch trờn sõn, cụ bao quỏt tr chi - Chi theo ý thớch VII V sinh n tra -Trc khi n: Cụ chun b nc, khn, kờ bn gh, chia cm v gii thiu v mún n trong ngy, nhc tr mi cụ, mi bn trc khi n cm -Trong khi n: Cụ ng viờn tr n ht xut,... nn - Cho trẻ thực hiện - Cô bao quát tr v giỳp khi trẻ gặp khó khăn, động viên khuyến khích trẻ khi trẻ nặn đẹp sáng tạo Hot ng 5: Nhận xét sản phẩm : - Cho trẻ nhận xét bài của mình bài của bạn - Cô bổ sung - Giỏo dc tr gi gỡn sn phm ca mỡnh ca bn 240 Hot ng ca tr - Tr hỏt - Tr tr li theo ý hiu ca tr - Quan sỏt - Nhn xột - Nghe - Tr li - Nhn nhim v - Quan sỏt - Tr tr li - Nhn nhim v - Nờu li cỏch... cỏc ngy k nim ca gia ỡnh - Giỏo dc tr quan tõm n nhng ngi thõn trong gia ỡnh * TCV: Rng rn lờn mõy - Cụ ph bin lut chi cỏch chi - T chc cho tr chi - Tr chi * Chi t do - Tr chi theo ý thớch trờn sõn, cụ bao quỏt tr chi - Chi theo ý thớch VII V sinh n tra -Trc khi n: Cụ chun b nc, khn, kờ bn gh, chia cm v gii thiu v mún n trong ngy, nhc tr mi cụ, mi bn trc khi n cm -Trong khi n: Cụ ng viờn tr n ht xut,... kt qu ca cỏc i chi - Kt thỳc: Nhn xột tuyờn dng tr V Hot ng gúc - Phõn vai: Ca hng bỏn cỏc loi thc phm - Xõy dng: Lp ghộp ngụi nh, dựng gia ỡnh - m nhc: Biu din cỏc bi hỏt trong ch ( Ch o) ( Thc hin theo k hoch ó son u tun) VI Hot ng ngoi tri Hot ng cú mc ớch 243 TRề CHUYN V CC LOI THC PHM CN DNG CHO GIA èNH V CH LI CA CHNG Trũ chi vn ng : Tri nng tri ma Chi t do 1 Yờu cu : - Tr v cỏc loi thc phm . 227 TUẦN 11 CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH NHÁNH 3: NHU CẦU GIA ĐÌNH Thời gian thực hiện: 1 Tuần.Từ ngày 05 tháng 11 đến ngày 09 tháng 11 năm 2012 I. Yêu cầu: - Trẻ biết so sánh, phân loại đồ dùng theo chất. góc - Phân vai: Cửa hàng bán các loại thực phẩm( Chủ đạo) - Xây dựng: Lắp ghép ngôi nhà, đồ dùng gia đình - Âm nhạc: Biểu diễn các bài hát trong chủ đề ( Thực hiện theo kế hoạch đã soạn đầu. đình. - Chơi theo ý thích - Điểm danh trẻ III. Thể dục sáng. - Thực hiện như đã soạn ở đầu tuần IV. Hoạt động có chủ đích Phát triển nhận thức SO SÁNH, PHÂN LOẠI ĐỒ DÙNG GIA ĐÌNH THEO 1 – 2 DẤU

Ngày đăng: 07/06/2015, 19:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan