Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

63 648 0
Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý là sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được những mục tiêu nhất định của chủ thể quản lý trong điều kiện môi trường thay đổi.

LỜI NÓI ĐẦU Sự kiện Việt Nam ra nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO vào cuối năm 2006 đã tạo ra bối cảnh mới trong nền kinh tế Việt Nam.Cơ hội mới dành cho các doanh nghiệp Việt Nam Như là quy mô của thị trường ngày càng được mở rộng do rào cản thương mại ngày càng lớn giữa các nước trong tổ chức thương mại quốc tế WTO, hơn nữa sẽ được tiếp cận với những công nghệ mới hiện đại hơn. Song cũng chính vấn đề hội nhập này cũng đặt ra nhiều thách thức với các doanh nghiệp nước ngoài sự tiến bộ khoa học công nghệ, kinh nghiệm trong nền kinh tế thị trường,có tiềm lực tài chính mạnh điều này làm cho sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp ngày càng trở lên khốc liệt hơn, vậy để nắm bắt được những hội đó và giảm bớt nhưng nguy thì một trong những vấn đề mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm đó là cấu tổ chức của minh phù hợp hay không.công ty cổ phần ĐÔNG MỸ cũng không nằm ngoài vòng quy luật,ngoài ra sản phẩm chính của công ty này là về mảng xây dựng công trình nên vấn đề công nghệ lại hơn nữa sau quá trình gần 4 tháng thực tập tại công ty cổ phần ĐÔNG MỸ em đã tìm hiểu cấu tổ chức của công ty cổ phần ĐÔNG MỸ,em đã thấy một số điều trong cấu tổ chức nên thay đổi.vì vậy em đã chọn đề tài viết chuyên đề thực tập là “ Hoàn thiện cấu tổ chức quản của công ty cổ phần Đông Mỹ ” Bố cục của chuyên đề bao gồm 3 chương CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CẤU TỔ CHỨC QUẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ. CHƯƠNG III MỘT SỐ KIẾN NGHỊ BẢN NHẰM HOÀN THIỆN CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY TRONG CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ. Ngoài ra em chọn đề tài là hoàn thiện cấu tổ chức của công ty cổ phần ĐÔNG MỸ cũng nhằm làm một sở tham khảo cho công ty trong quá trình hoàn thiện cấu tổ chức của công ty nhằm nắm bắt được hội mới và giảm bớt những nguy mới đặt ra. Mặc dù trong quá trình làm chuyên đề đã sự cố gắng của bản thân và những giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công ty song cũng không thể tránh những sai sót hay thiếu sót vì vậy em rất mong được sự góp ý và hướng dẫn của Thầy cho bài viết của em thêm tính khoa học cao hơn và khả năng áp dụng vào thự tế cao hơn. Em xin trân trọng cảm ơn !!! CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ. I.Cơ cấu tổ chức quản lý. 1,Tổ chức,cơ cấu tổ chức. 1.1. Tổ chức. Tổ chức là tập hợp bao gồm hai hay nhiều người cùng hoạt động trong những hình thái cấu nhất định để đạt được những mục đích chung nhất định nào đó. Từ khái niệm trên ta thể rút ra những đặc điểm chung của các tổ chức cù là họat động vì lợi ích kinh tế hay không vì họat động vì lợi ích kinh tế đó là: Thứ 1:một tổ chức bất kỳ đều là một đơn vị xã hội bao gồm nhiều người Thứ 2: mọi tổ chức đều mang tính mục đích Thứ 3: mọi tổ chức đều hoạt động theo những cách thức nhất định để đạt được mục đích của tổ chức Thứ 4: mọi tổ chức đều phải thu hút các nguồn lực và phân bổ chúng để đạt được mục đích của tổ chức đã đề ra. Thứ 5: mọi tổ chức đều tồn tại và phát triển trong mối quan hệ tác động qua lại với các tổ chức khác. Thức 6: mọi tổ chức đều phải người giữ nhiệm vụ nhất định nhằm cho tổ chức họat động đúng mục đích đã đề ra 1.2.Cơ cấu tổ chức - cấu tổ chức là sự thể hiện các mối quan hệ chính thức hay không chính thức giữa những thành viên trong tổ chức 2.Quản . 2.1Quản Quản là sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lên đối tượng quản nhằm đạt được những mục tiêu nhất định của chủ thể quản trong điều kiện môi trường thay đổi. Với khái niệm trên ta các đặc điểm chung của quản đó là: Thứ nhất: để quản thì phải chủ thể quảnt và đối tượng quản lý. Thứ hai : phải một hay một số mục đích cho cả đối tượng quản và chủ thể quản Thứ ba: Quản mang tính thích nghi Thứ tư :Quản bao giờ cũng chứa đựng đến việc trao đổi thông tin không chỉ giữa chủ thể quản mà bao gồm cả những thông tin bên ngoài 2.2.Chức năng quản 2.2.1.chức năng quản phân theo quá trình quản Thứ nhất :lập kế hoạch Thứ hai : tổ chức Thứ ba : lãnh đạo Thứ tư : kiểm tra Trên đây là 4 chức năng chung nhất đối với bất kỳ nhà quản nào,và 4 chức năng đó được thự hiện theo đúng thứ tự 2.2.2.Chức năng quản phân theo hoạt động của tổ chức Với cách phân chia này thì các nhà quản thực hiện một số chức năng quản bản sau: -Quản thông tin -Quản tài chính -Quản nguồn lực -Quản đất đai -Quản sản xuất 3.Quyền hạn 3.1.khái niệm quyền hạn Quyền hạn là quyền tự chủ trong quá trình quyết định và quyền đòi hỏi sự tuân thủ quyến địng gắn liền với một vị trí hay một chức vụ quản nhất định nào đó trong cấu tổ chức Vậy ta thấy khi một bất kỳ một chủ thể cá nhân nào được giao cho một quyền hạn nhất định thì phải chịu trách nhiệm nếu không sẽ dẫn đến sự lạm dụng và ngược lại ta cũng không thể bắt một chủ thể quản nào đó chịu trách nhiệm trong khi anh ta không đủ quyền hạn 3.2. Các loại quyền hạn 3.2.1.Quyền hạn trực tuyến Quyền hạn trực tuyến là quyền hạn cho phép người quản ra quết định và giám sát trực tiếp đối với đối tượng quản Đây là mối quan hệ quyền hạn theo nguyên tắc thứ bậc 3.2.2 Quyền hạn tham mưu. Quyền hạn tham mưu là quyền hạn cho phép người quản tham mưu tham mưu cho cấp trên hay tương đương trong quá trình ra quyết định chung Khi dùng quyền hạn tham mưu cần chú ý một số vấn đề đó là nếu các tham mưu được quá đề cao và can thiệp vào quá sâu trong quá trình ra quyết định thì sẽ làm giảm quyền hạn trực tuyến của nhà lãnh đạo,hay ngược lại nhà tham mưu chỉ đưa ra mộ kế hoạch hay một đề suất nào đó rồi bỏ cho bộ phận khác làm sẽ nãy sinh tình trạng đổ lỗi cho nhau khi phat sinh xấu xảy ra 3.2.3.Quyền hạn chức năng. Quyền hạn chức năng là quyền trao cho một cá nhân hay một tập thể ra được ra quyết định và giám sát những hoạt động của một số bộ phận khác Về bản chất quyền hạn chức năng thể được hiểu như sự ủy quyền của nhà quản cấp trên cho các nhà quản cấp dưới và nó thường chỉ xuất hiện trong các tổ chức quy mô lớn. Việc hạn chế quyền hạn chức năng là rất quan trọng để vì vậy.để thu được kết quả tốt khi giao phó quyền hạn chức năng thì nhà quản cấp cao phải luôn kiểm soát được quyền hạn và trách nhiệm của nhà quản được giao quyền hạn chức năng. 4.Cấp quản và tầm quản Cấp quản và tầm quản mối quan hệ tỷ lệ nghich với nhau, Thật vậy khi tầm quản rộng sẽ cần ít cấp quản và tầm quản hẹp sẽ cần nhiều cấp quản lý,nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là tầm kiểm soát của bất kỳ nhà quản nào cũng giới hạn,và hiện nay vấn đề này càng được thể hiện rõ khi mà các công ty tập đoàn lớn phần đa đều áp dụng đó là phân ra nhiều cấp quản và tầm quản ngày càng thu hẹp và đi chuyên sâu . Ngoài ra tầm quản còn phụ thuộc một ssó vấn đề khác như là -trình độ của cán bộ quản càng cao thì tầm quản càng rộng và ngược lại - tính phức tạp của vấn đề quản càng cao thì tầm quản càng hẹp - trình độ và lỷ luật cấp dưới càng cao thì tầm quản càng rộng . 5 Phân bổ quyền hạn giữa cấp quản - tập trung và phân quyền trong quản tổ chức 5.1. Khai niệm. 5.1.1. Khái niệm tập trung. Tập trung là phương thức tổ chức mà trong đó nhà quản cấp cao nhất sẽ quyền ra quyết định mọi vấn đề liên quan tới tổ chức. 5.1.2. Khái niệm phân quyền . Phân quyền là sự phân chia quyền quyết định cho các nhà quản cấp thấp hơn Hiện tượng phân quyền thường xảy ra trong tổ chức quy mô và tính phức tạp của công việc đến một tầm nào đó. 5.1.3.Khái niệm ủy quyền trong quản tổ chức Uỷ quyền là sự cấp trên trao cho cấp dưới một quyền hạn để cấp dưới đó một tư cách nhất định khi thay mặt nhà lãnh đạo cấp trên giải quyến một vấn đề nào đó 5.2. Mức độ phân quyền trong tổ chức Trong thực tế tập trung và phân quyền là 2 xu thế luôn trái ngược nhau và đôi khi chúng lại tồn tại song song với nhau và bổ trợ cho nhau,song chúng không phụ thuộc nhau. Mức độ phân quyền càng cao khi -Thứ nhất : các cấp quản ở cấp dưới một tỷ trọng các quyết định phải thực hiện càng lớn - Thứ hai : tính chất của các quyết định ở cấp dưới là quan trọng - Thứ ba : Khi một người quản co được độc lập trong quá trình ra quyết định tương đối cao. Trong thực tế không thể nói là phân quyền hơn tập trung vì nếu tập trung quá cao thì dẫn đến các quyết định của các nhà quản dễ bị lún sâu vào trong các quyết định tác nghiệp và ngược lại nếu phân quyền quá cao thì lại dẫn đến các hành động không nhât quán giữa các nhà quản cấp dưới,và nhà quản cấp trên dễ bị mất kiểm soát các nhà quản cấp dưới. 5.3.Những chỉ dẫn để tiến hành ủy quyền hiệu quả cao. Thứ nhất : khi nhà quản cấp trên giao quyền cho cấp dưới thì hoàn toàn tự nguyện để cấp dưới được thỏa mái khi ra quyết định.điều này là nhà quản cấp cao hơn phải chấp nhận và tin tưởng cách giải quyến công việc của cấp dưới ,ngoài ra cho phép cấp dưới của mình sai lầm và học hỏi từ chính những sai lầm đó. Thứ hai : cấp quản cao ơhải luôn luôn giữa liên lạc thông tin với cấp dưới được ủy quyền.điều này làm cho nhà quản cấp trên nắm được chính xác khả năng thực thụ của nhà quản cấp dưới,và ngược lại nhà quản cấp dưới cảm thấy mình nhận được sự quan tâm từ nhà quản cấp trên vì vậy mà bản thân họ cảm thấy thêm trách nhiệm mà cố gắng hoàn thành công việc một cách tốt nhất. Thứ ba : các nhà quản phải tầm nhìn,phải biết phân tích một số yếu tố như năng lực của người đuwowcj giao cho quyền phù hợp với công việc sắp giao không 6.Phối hợp các bộ phận của tổ chức 6.1.vai trò của sự phối hợp 6.1.1 khái niệm phối hợp Phối hợp là quá trìng liên kết hoạt động của những con người ,bộ phận , phân hệ và hệ thống riêng rẽ nhằn thực hiện kết quả và hiwuj quả các mục tiêu chung của tổ chức 6.1.2.vai trò Từ khái niệm trên ta thấy phối hợp giúp cho mỗi một hành động của từng cá nhân hay từng bộ phận sẽ được thống nhất,hơn nữa nó còn làm thống nhất với cả các tổ chức bên ngoài nữa.nhưng bên cạnh đó sự phối hợp còn phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ và mức độ độc lập của mỗi con người trong từng bộ phận thực hiện nhiệm vụ. Các nghiên cứu cho thấy các tổ chức đạt được sự phối hợp nếu làm được một số việc sau: + Xây dựng các kênh thông tin phản hồi giữa các bộ phận, phân hệ + Duy trì được các mối liên hệ thường xuyên giữa các bộ phận. Ngoài việc sử dụng các biện pháp trên,các nhà quản cũng cần phải biết và sử dụng một một số công cụ như: Kế hoạch, hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kĩ thuật các công cụ cấu giám sát trực tiếp các công cụ của hệ thống thông tin, truyền thông và tham gia quản và văn hóa của tổ chức. 7.chức năng và thuộc tính của cấu tổ chức. 7.1.Chức năng của cấu tổ chức. cấu tổ chức thể hiện hình thức cấu tạo của tổ chức vì vậy nó như là một kim chỉ lam cho các hoạt động bên trong của tổ chức và cũng như bên ngoài của tổ chức,cơ cấu tổ chức rõ ràng,khoa học thì hoạt động của tổ chức càng hiệu quả,và khi một vấn đề phát sinh sẽ một bộ phận hay cá nhân giải quyết và chịu trách nhiệm dẫn đến tránh khỏi tình trạng đùn đẩy và đổ lỗi cho nhau hay trồng chéo nhau.ngoài ra cấu tổ chức rõ ràng sẽ làm cho các thành viên trong tổ chức sẽ nhận diện rõ ràng hơn mình trong tổ chức để làm việc,và cố gắng như vậy sẽ làm cho hiệu quả công việc hơn. 7.2.Thuộc tính của cấu tổ chức. Các thuộc tính của cấu tổ chức là các chỉ tiêu hoặc các tham số nói lên các mặt đặc trưng của cấu tổ chức.Ta thể hiểu được tình hình bản của một tổ chức, xác định tính chất của một tổ chức thông qua các thuộc tính này.đây là những sở để đánh giá, so sánh đối với cấu tổ chức doanh nghiệp. các thuộc tính chủ yếu của cấu tổ chúc bao gồm những mặt sau: 7.2.1 Chuyên môn hóa Chuyên môn hóa là việc phân chia một vấn đề lớn hay lĩnh vực lớn phức tạp thành các công việc nhỏ hơn và đơn giản hơn do các bộ phận,các cá nhân phụ trách, đảm nhiệm. Nhờ vậy mà các công việc trở lên dễ dàng thực hiện hơn.Như thế năng suất lao động của cả tổ chức sẽ đạt hiệu quả cao hơn. Điều này được thể hiện rõ trong cuốn “ Của cải của các dân tộc” Adam Smith đã đưa ra một tình huống tương đối đặc trưng về công dụng của chuyên môn hóa bằng cách miêu tả lại công việc của một xưởng sản xuất kim. Ông viết “ Một người thợ kéo sắt thành sợi mảnh, một người khác làm thẳng sợi sắt, người thứ 3 cắt kim, người thứ 4 tạo lỗ kim xâu, người thứ 5 mài dũa để thành một cây kim. Mười người trong một ngày làm được 4800 cây kim trong khi đó nếu làm việc hoàn toàn độc lập, mỗi người chỉ thể làm được 20 cây kim trong một ngày. Như thế thể thấy năng suất lao động đã tăng lên hơn 200 lần. Nhờ vậy mà đã trả lời được câu hỏi của rất nhiều người đã đặt ra đó là tại sao chuyên môn hóa lại tạo ra được một sự diệu kỳ như thế,thì câu trả lời là ở chỗ bất kỳ một con người nào cũng không thể toàn diện và đầy đủ một kỹ năng để thực hiện một công việc phức tạp. Thậm chí trong trường hợp tưởng một người nào đó đủ các điều kiện nói trên đi chăng nữa thì cũng không thể thạo việc bằng một người làm một việc. Tuy vậy trên thực tế đã cho thấy rằng chuyên môn hóa không phải là không nhược điểm, nó những hạn chế như vì do công việc bị chia cắt thành những công việc nhỏ và mỗi người chỉ chịu trách nhiệm cho phần công việc mà họ phụ trách và công việc đó sẽ được lập đi lập lại sẽ làm cho họ cảm thấy dễ dàng nhàm chán.ngoài ra chuyên môn hóa còn dễ gây ra sự đối địch giữa những người lao động. Nhưng không vì vậy mà vị thế của chuyên môn hóa công việc bị mất đi,ngày nay chuyên môn hóa được áp dụng khá rộng rãi và phổ biến,và bằng những kỹ thuật và nghệ thuật quản mà các nhà quản đã hạn chế rất nhiều những nhược điểm của chuyên môn hóa. 7.2.2 Phân chia tổ chức thành các bộ phận, phân hệ Hình thức cấu tạo của tổ chức được cấu tổ chức thể hiện một cách rõ ràng và cụ thể, bao gồm các bộ phận mang tính độc lập tương đối và được thực hiện những hoạt động nhất định. Việc hình thành các bộ phận của cấu tổ chức phản ánh quá trình chuyên môn hóa và hợp nhóm chức năng quản [...]... hoạt động của cấu tổ chức trong việc thực hiện các mục tiêu của tổ chức đã đề ra II.Các nhân tố ảnh hưởng tới cấu tổ chứcquản sự thay đổi của cấu tổ chức 1.Các nhân tố ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức cấu của một tổ chức Không bị một yếu tố riêng lẻ nào thể quyết định hay cấu tổ chức cùng một lúc chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố thuộc về môi trường bên trong và bên ngoài tổ chức, với... đổi,nội dung thay đổi còn phụ thuộc vào nưng lực của cán bộ công nhân viên,hay sự ủng hộ của các bên hay những sự cản trở từ trong chính những thành viên trong cấu tổ chức CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ CẤU TỔ CHỨC QUẢN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ I.QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐÔNG MỸ Sau quá trình tìm hiểu về lĩnh vực thi công công trình, xây lắp công trình dân dụng, tư vấn xây dựng và sự... chóng thường phải xây dựng cấu tổ chức với các mối liên hệ hữu cơ, ở đó việc ra quyết định mang tính chất phi tập trung với các thể lệ mềm dẻo, với các bộ phận liên kết chặt chẽ với nhau 2 .Quản sự thay đổi của cấu tổ chức 2.1.khái niệm 2.1.1.khái niệm thay đổi cơ cấu tổ chức tổ chức Thay đổi cấu tổ chức là việc cố gắng kế hoạch nhằm hoàn thiện, đổi mới cơ cấu tổ chức sao cho nó thể thích... phép tổ chức lợi dụng được ưu thế của các mô hình tổ chức chính động thời giảm được ảnh hưởng của các nhược điểm của nó Một số ưu điểm khác của cấu tổ chức hỗn hợp (ma trận) + Giúp xử các tình huống hết sức phức tạp + tác dụng tốt với các tổ chức lớn + Cho phép chuyên môn hóa một số cấu tổ chức một số hạn chế của cấu tổ chức hỗn hợp ( ma trận) + cấu tổ chức phức tạp + Các bộ phận, phân... nhiều cấu tổ chức đang xu hướng trẻ hóa lực lượng cán bộ,do vậy cấu phải thay đổi cho phù hợp hơn Những công ty sau khi họat động quy mô và tính chất mới sẽ làm cho cấu phải biến đổi sao cho phù hợp hơn nữa,ví như công ty cổ phần đông mỹ không nên áp dụng mãi cấu tổ chức khi mới thành lập vì hiện nay vốn điều lệ công ty đã lớn gấp hơn 20 lần 2.2.2nguyên nhân từ bên ngoài tổ chức. .. khác hoàn toàn,trường hợp này thường được các tổ chức áp dụng khi mà tính chất hoạt động của công ty được thay đổi hoàn toàn ví dụ một công ty A đang sản xuất về hàng may mặc thì cấu thường áp dụng là loại cơ cấu tổ chức bộ phận theo quá trình Sau công ty này không sản xuất nữa mà nhập hàng về và phân phối thì cấu tổ chức phải đổi thành cơ cấu tổ chức bộ phận theo đối tượng khách hàng 2.4.Yếu... chế của cấu tổ chức theo chức năng: 1 Nhiều đầu cuối lãnh đạo, cấp dưới không biết lắng nghe ai, khó lựa chọn 2 không lợi cho việc đào tạo quản toàn diện 8.3 Các cấu tổ chức kết hợp (Ma trận) cấu tổ chức phối hợp hai hoạc nhiều mô hình tổ chức đơn giản thành một mô hình tổ chức hỗn hợp thường được gọi là mô hình tổ chức ma trận Mô hình mà trận là sự kết hợp nhiều mô hình cho phép tổ chức. .. nhựoc điểm của cấu tổ chức chính 9.những yêu cầu đối với cấu tổ chức 9.1tính thống nhất mục tiêu Tính thống nhất mục tiêu là tất cả các thành viên trong một tổ chức đều góp công sức xây dựng các mục tiêu của tổ chức đó 9.2.Tính tối ưu Tính tối ưu là sự hợp phân bố các bộ phận và cấp tổ chức đều thiết lập được những mối quan hệ hợp và cần thiết, với số cấp nhỏ nhất nhờ vậy mà cấu tổ chức sẽ... sao cho nó thể thích nghi được với những thay đổi của môi trường hay để đạt được những mục tiêu mới của tổ chức 2.2.Nguyên nhân của sự thay đổi cấu tổ chức 2.2.1.nguyên nhân bên trong tổ chức Như ta đã phân tích năng lực của cán bộ công nhân viên trong tổ chức cũng sẽ ảnh hưởng tới cấu tổ chức, và khi mà cán bộ công nhân viên trong một tổ chức mà đã già lua thi những nắm bắt những kiến thức... thể đạt được các mục tiêu của tổ chức một cách hiệu quả Để thực hiện được điều đó phần lớn các tổ chức đều cần đến các hình thức phân chia bộ phận tổng hợp, trong đó kết hợp hai hay nhiều mô hình tổ chức bộ phận thuần túy nói trên 8.một số mô hình cấu tổ chức điển hình 8.1 cấu tổ chức trực tuyến cấu tổ chức theo tuyến là sản phẩm của quan điểm máy móc về tổ chức Quan điểm này xuất phát cùng . “ Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ ” Bố cục của chuyên đề bao gồm 3 chương CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN. CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ. I .Cơ cấu tổ chức quản lý. 1 ,Tổ chức ,cơ cấu tổ chức. 1.1. Tổ chức. Tổ chức là tập hợp bao gồm hai

Ngày đăng: 09/04/2013, 17:39

Hình ảnh liên quan

Đây là một loại hình tổ chức rất khó tích nghĩ với hoàn cảnh vì nó thiết kế để đạt được mục tiêu định trước chứ không phải để đổi mới. - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

y.

là một loại hình tổ chức rất khó tích nghĩ với hoàn cảnh vì nó thiết kế để đạt được mục tiêu định trước chứ không phải để đổi mới Xem tại trang 12 của tài liệu.
Mô hình cơ cấu tổ chức theo chức năng cơ bản nhất là mô hình tổ chức trong một trường hợp nhỏ:  - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

h.

ình cơ cấu tổ chức theo chức năng cơ bản nhất là mô hình tổ chức trong một trường hợp nhỏ: Xem tại trang 13 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2003 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

g.

ày 31 tháng 12 năm 2003 Xem tại trang 29 của tài liệu.
4.tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

4.t.

ình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Xem tại trang 29 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2004 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

g.

ày 31 tháng 12 năm 2004 Xem tại trang 30 của tài liệu.
10. Thuế thu nhập phải nộp 70 1,887,545,86 1- - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

10..

Thuế thu nhập phải nộp 70 1,887,545,86 1- Xem tại trang 30 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2005 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

g.

ày 31 tháng 12 năm 2005 Xem tại trang 32 của tài liệu.
8. Lợi nhuận bất thường - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

8..

Lợi nhuận bất thường Xem tại trang 32 của tài liệu.
BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ngày 31 tháng 12 năm 2006 - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

g.

ày 31 tháng 12 năm 2006 Xem tại trang 34 của tài liệu.
8. Lợi nhuận bất thường - Hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý của công ty cổ phần Đông Mỹ

8..

Lợi nhuận bất thường Xem tại trang 34 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan