Mạnh Tử Nguyễn Hiển Lê

382 669 14
Mạnh Tử  Nguyễn Hiển Lê

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... thống của Khổng tử - Tăng tử, Tử Tư, mà còn phát huy thêm được đạo Nho, được đời sau tôn là á thánh, chỉ kém Khổng tử, người đó là Mạnh tử Coi bảng dưới đây (lập theo tài liệu của Vũ Đồng trong Trung quốc triết học đại cương -Thương vụ ấn thư quán 1958), chúng ta thấy Mạnh tử sinh sau Khổng tử khoảng 180 năm, sau Mặc tử khoảng 90 năm, sau Dương Chu và Lão tử trên nửa thế kỉ, lớn hơn Trang tử khoảng 10... rằng khi Tuân tử bắt đầu có tiếng tăm thì ông vẫn còn sống Thời Xuân thu: - 770 – 403 Khổng tử sinh - 551 mất - 479 Mặc tử sinh - 480 mất - 397 Dương tử sinh - 440 mất - 380 Lão tử sinh - 430 mất - 340 Liệt tử sinh - 430 mất - 349 Từ đây trở xuống, các năm sinh và tử đều phỏng chừng hết, có khi sai vài chục năm Trong cuốn Chư tử khảo sách (Nhân dân xuất bản xã Bắc kinh - 1959 chương Mạnh tử truyện La... Quốc năm -260 (Nguồn: Wikipedia) Trong bộ Sử Trung Quốc, cụ Nguyễn Hiến Lê còn dành một tiết viết về Mạnh tử, tiết đó khá dài nên tôi đưa vào phần Đọc thêm ở cuối eBook Ở đây tôi xin trích thêm một đoạn nữa trong bộ Hồi kí, mục “Viết nốt về triết học Tiên Tần”: “Khổng học tới Mạnh Tử trải một lần biến, tới Tuân Tử lại trải một lần biến nữa Khổng Tử chỉ nói “tính tương cận, tập tương viễn” (bản tính con... của kẻ sĩ đã tăng lên nhiều; do đó ta mới hiểu được thái độ của Mạnh tử đối với các vua Lương, Tề sau này Nhưng lí do chính vẫn là tư cách, tính tình của Tử Tư; ông cũng như thầy là Tăng tử, rất chú trọng về đạo đức, tới nỗi có vẻ câu chấp, hẹp hòi (Khổng tử coi đức nhân là chính, dùng lễ, nhạc, hiếu đễ để gây đức nhân; Tăng tử trái lại, coi đức hiếu là gốc của các đức [3] khác) Tử Tư không có môn... năm tử của Mạnh tử Trừ hai thuyết hiển nhiên là sai, còn sáu thuyết kia xê xích nhau tới ba chục năm: như một thuyết nói Mạnh tử sinh năm đầu triều dại Chu An vương (-401), mất năm đầu triều đại (-314); một thuyết bảo sinh năm thứ tư triều đại Chu Liệt vương (-372) mất năm thứ hai mươi sau triều đại (-289),rồi La Căn Trạch đưa ý kiến: không thuyết nào có chứng cứ chắc chắn; đại khái có thể tin rằng Mạnh. .. với ông Còn xét về đạo đức thì ông phải thờ tôi, chứ đâu được làm bạn với tôi” (Dĩ vị, tắc tử quân dã, ngã thần dã, hà cảm dữ quân hữu dã? Dĩ đức tắc tử sự ngã giả dã, hề khả dĩ dữ ngã hữu dã?) - Mạnh tử - Vạn Chương hạ, bài 7) Thái độ của Tử Tư thật là hiên ngang, so với thái độ của ông nội khác nhau xa Khổng tử khi vào điện vua Lỗ thì khom lưng cúi mình, và khi đi ngang qua ngôi vua, dù là ngôi trống,... hợp lẽ đãi hiền (Mạnh tử - Vạn Chương hạ, bài 6) Lần khác, Lỗ Mục Công lại nhà Tử Tư thăm, rồi hỏi: - Thời xưa, một ông vua có ngàn cỗ chiến xa - nghĩa là ông vua một nước không lớn không nhỏ như nước Lỗ - mà muốn làm bạn với một kẻ sĩ, thì làm thế nào? Tử Tư cũng lại tỏ vẻ khó chịu, đáp: Người xưa có nói: nên thờ bậc hiền sĩ như thầy Chứ đâu có nói: “Nên làm bạn với kẻ sĩ” Như vậy là Tử Tư muốn bảo:... thuyết của Mạnh và của Tuân được trọng ngang nhau; từ đời Đường trở đi, Mạnh được tôn mà Tuân bị nén; nhưng gần đây ở Trung Hoa, Tuân lại được nghiên cứu hơn Mạnh, vì tư tưởng của Tuân hợp thời hơn; tìm hiểu các hiện tượng thiên nhiên, lợi dụng thiên nhiên, trọng khoa học, lễ (gần như pháp luật, hiến pháp…)” (Hồi kí, trang 539-540) * Theo các thông tin trên mạng, sau năm 1975, cuốn Mạnh tử được Nxb... Ưởng (cũng gọi là Thương Ưởng) làm tá thứ trưởng, áp dụng biến pháp của Ưởng thì Tần càng mau mạnh Ưởng đặt ra pháp lệnh rất công bình, vô tư: phạt thì không kiêng kẻ có uy quyền lớn, thưởng thì không vì tình riêng Hình pháp thi hành lên tới cả thái tử (sau lên ngôi là Huệ Văn Vương, cũng gọi là Huệ Vương): thái tử có tội, Ưởng bắt quan sư phó phải chịu tội thay, bị thích chữ vào má Ưởng còn đặt ra phép... chắn; đại khái có thể tin rằng Mạnh Tử sinh vào khoảng năm đầu triều đại Chu Liệt vương (-375 - Chư tử khảo sách in lầm là - 370) và mất năm thứ hai mươi ba điều đại Chu Noản vương (-290) chúng tôi thấy thuyết sinh -372, mất 289 được nhiều sách dùng nhất, mà cũng chỉ xê xích thuyết La Căn Trạch có ba năm, nên có thể tin Vũ Đồng được Trang tử sinh -360 mất -280 Tuân tử sinh -330 mất -227 Hàn Phi sinh . thuyết của Mạnh và của Tu n được trọng ngang nhau; từ đời Đường trở đi, Mạnh được tôn mà Tu n bị nén; nhưng gần đây ở Trung Hoa, Tu n lại được nghiên cứu hơn Mạnh, vì tư tưởng của Tu n hợp thời hơn; tìm. Tiên Tần, tôi chia làm hai phái: - Phái hữu vi, can thiệp vào đời sống của dân. - Phái vô vi, không can thiệp vào đời sống của dân. Phe hữu vi lại gồm hai chủ trương: - nhân trị, cho rằng tư cách. eBook Mạnh tử vì eBook cũ (tôi tải về từ ngày 0 4-0 7-2 009 – về sau gọi là “bản nguồn”), không rõ do bạn nào thực hiện, nay không thấy lưu hành trên e-thuvien nữa. Goldfish Tháng 6 năm 2013

Ngày đăng: 06/06/2015, 19:10

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Vài lời thưa trước

  • Chương 1: THỜI ĐẠI

  • Chương 2: ĐỜI SỐNG HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ

  • Chương 3: DẠY HỌC VÀ VIẾT SÁCH

  • Chương 4: MUỐN THÀNH MỘT Á THÁNH NỐI NGHIỆP KHỔNG TỬ

  • Chương 5: TƯ TƯỞNG CHÍNH TRỊ

  • Chương 6: TƯ TƯỞNG KINH TẾ VÀ XÃ HỘI

  • Dưỡng dân và giáo dân

  • Không vô cớ gây chiến

  • Lạc ưu dĩ thiên hạ

  • Chương 7: TÍNH THIỆN

  • Chương 8: TỒN TÂM DƯỠNG TÍNH LUYỆN KHÍ

  • Chương 9: TƯ CÁCH VÀ TÀI NĂNG MẠNH TỬ

  • Tính tình và tư cách

  • Tài năng

  • BẢN DỊCH (trích Lương Huệ vương, thượng)

  • ĐỌC THÊM (Trích Sử Trung Quốc)

  • [1]

  • [2]

  • [3]

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan