QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

19 769 0
QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiết 42: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I/ Thế nào là một quần xã? Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau, cùng sống trong một khơng gian và thời gian nhất định. Các sinh vật sống trong quần xã có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất do vậy quần xã có cấu trúc tương đối ổn định. Quần xã rừng mưa nhiệt đới Quần thể a Quần thể b Quần thể c II/ Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: - Số lượng loài và số cá thể của mỗi loài  mức độ đa dạng của quần thể. Sa mạc Rừng nhiệt đới Bò rừng Bison là loài chiếm ưu thế trong đồng cỏ Bắc Mỹ - Lồi ưu thế và lồi đặc trưng. + Lồi ưu thế : Là lồi có số lượng cá thể nhiều, sinh khối mạnh hoặc hoạt động của chúng mạnh. + Loài đặc trưng : Là loài chỉ có ở một quần xã nào đó hoặc là loài có số lượng lớn nhiều hơn hẳn các loài khác và có vai trò quan trọng trong quần xã so với loài khác Caù coùc Tam Ñaûo 2. Đặc trưng về phân bố cá thể trong khơng gian - Phân bố theo chiều thẳng đứng:thể hiện rõ nhất ở quần xã ở rừng, ở vườn Rừng nhiệt đới - Phân tầng theo chiều ngang: gặp ở biển, sông hồ III/ Quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật 1. Các mối quan hệ sinh thái: + - 0 Loài có lợi Loài không được lợi cũng không bị hại Loài bị hại - Quan hệ hỗ trợ: gồm các mối quan hệ: cộng sinh, hội sinh, hợp tác. Các loài đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. Quan h c ng sinh gi a caù khoang c vaø h i quệ ộ ữ ổ ả ỳ A B C ng sinhộ + A + B HỢP TÁC Coø u treân l ng voi v a an toaøn v a quan saùt c xađậ ư ừ ừ đượ [...]... khống chế sinh học Khống chế sinh học là hiện tượng số lượng cá thể của một lồi bị khống chế ở một mức nhất định, khơng tăng q cao hay giảm q thấp do tác động của các mối quan hệ hoặc hỗ trợ hoặc đối kháng giữa các lồi trong quần xã Ví dụ: Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu gây hại Củng cố Đặc trưng về lồi trong quần xã  Nêu được thế nào là một quần xã?  Quan hệ cơ bản giữa các lồi trong quần xã  Dặn... 0 HỘI SINH B + + Quan hệ đối kháng: gồm các mối quan hệ: cạnh tranh, kí sinh, ức chế cảm nhiễm và sinh vật này ăn sinh vật khác là quan hệ giữa một bên là lồi có lợi và bên kia là lồi có bị hại A - CẠNH TRANH B - Cạnh tranh thức ăn giữa hổ và sư tử A KÍ SINH - B + Cây tầm gửi A - ỨC CHẾ CẢM NHIỄM B B - Xạ khuẩn sinh kháng sinh ức chế vi khuẩn A - B SINH VẬT NÀY ĂN SINH VẬT KHÁC Nai là con mồi của sư . Tiết 42: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ I/ Thế nào là một quần xã? Quần xã là một tập hợp các quần thể sinh vật thuộc nhiều lồi khác nhau,. Quần thể a Quần thể b Quần thể c II/ Một số đặc trưng cơ bản của quần xã 1. Đặc trưng về thành phần loài trong quần xã: - Số lượng loài và số cá thể của mỗi loài  mức độ đa dạng của quần thể kháng giữa các loài trong quần xã. Ví dụ: Dùng ong mắt đỏ để tiêu diệt sâu gây hại Củng cố  Đặc trưng về loài trong quần xã  Nêu được thế nào là một quần xã?  Quan hệ cơ bản giữa các loài

Ngày đăng: 06/06/2015, 16:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tiết 42:

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Củng cố

  • Slide 19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan