Nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia xuân thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển

113 1.4K 5
Nghiên cứu tính đa dạng sinh học vườn quốc gia xuân thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. Khái quát chung về Đất ngập nƣớc 3 1.1.1. Khái niệm Đất ngập nƣớc 3 1.1.2. Phân loại Đất ngập nƣớc 3 1.2. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc trên Thế giới và Việt Nam 6 1.2.1. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nƣớc trên Thế giới 6 1.2.2. Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nƣớc ở Việt Nam 9 1.3. Các hƣớng nghiên cứu về đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.1. Trƣớc khi thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.2. Sau khi thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 15 1.4. Khái quát điều kiện - tự nhiên, kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.1. Lịch sử hình thành Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.2. Điều kiện tự nhiên Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 21 1.4.3. Điều kiện kinh tế - xã hội Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 27 2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.1.1. Phƣơng pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp và đánh giá 27 2.1.2. Phƣơng pháp điều tra và khảo sát thực địa 28 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1. Đánh giá hiện trạng Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 32 3.1.1. Đa dạng các kiểu hệ sinh thái Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 32 3.1.2. Đa dạng các quần xã thực vật chủ yếu tại Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 33 3.1.3. Đa dạng thành phần loài động vật, thực vật Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 37 3.2. Đánh giá các lợi ích Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 3.2.1. Lợi ích về cung cấp 47 3.2.2. Lợi ích bảo vệ môi trƣờng và hệ sinh thái 49 3.2.3. Lợi ích bảo tồn Đa dạng sinh học 51 3.2.4. Lợi ích về giáo dục môi trƣờng và nhân văn 51 3.2.5. Lợi ích về du lịch sinh thái, giải trí 52 3.3. Đánh giá các tác động tới Đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 53 3.3.1. Gia tăng dân số vùng đệm 53 3.3.2. Khai thác trái phép và quá mức tài nguyên sinh vật 54 3.3.3. Bất cập về quản lý và thể chế, chính sách 55 3.3.4. Sử dụng đất nuôi trồng thủy sản và nƣớc mặt chƣa hợp lý 56 3.3.5. Xây dựng cơ sở hạ tầng trong vùng lõi 57 3.3.6. Ô nhiễm môi trƣờng 58 3.3.7. Sự du nhập các loài ngoại lai xâm hại 60 3.3.8. Thiên tai và biến đổi khí hậu 61 3.4. Định hƣớng và đề xuất các giải pháp cho bảo tồn và phát triển 62 3.4.1. Định hƣớng cho công tác bảo tồn Đa dạng sinh học 62 3.4.2. Giải pháp cho công tác bảo tồn và phát triển 66 3.4.3. Mô hình sinh kế phát triển kinh tế - xã hội bền vững 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1. Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ - Huyện Giao Thuỷ - Tỉnh Nam Định 22 Hình 2. Sơ đồ các tuyến, điểm khảo sát thực địa VQG Xuân Thủy tháng 6/2014 29 Hình 3. Các hệ sinh thái ở vùng ĐNN ở Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 30 Hình 4. Các loài cá quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo tồn 43 Hình 5. Cấu trúc thành phần loài giữa các bộ chim ở VQG Xuân Thủy 45 Hình 6. Các loài chim di cƣ quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo tồn 46 Hình 7. Nồng độ dầu mỡ khoáng trong nƣớc mặt khu vực VQG Xuân Thuỷ năm 2010 59 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Diện tích, dân số và mật độ dân số 5 xã vùng đệm Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 25 Bảng 2. Cơ cấu kinh tế của các xã vùng đệm VQG Xuân Thủy 26 Bảng 3. Phân bố thành phần các taxon thực vật tại VQG Xuân Thủy 37 Bảng 4. Các loài thực vật xâm nhập tại VQG Xuân Thủy 39 Bảng 5. Số lƣợng loài thực vật nổi tại VQG Xuân Thủy 39 Bảng 6. Sản lƣợng, giá trị của hoạt động nuôi trồng và khai thác thủy sản trong vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 47 Bảng 7. Các loài thực vật có giá trị trong RNM Giao Thủy 48 Bảng 8. Khả năng hấp thụ cacbon của một số cây ngập mặn tại Xuân Thủy 49 Bảng 9. Doanh thu, số lƣợng khách du lịch tham quan Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 53 Bảng 10. Tình trạng khai thác tài nguyên trong vùng lõi Vƣờn quốc gia Xuân Thủy năm 2013 55 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái ĐNN Đất ngập nƣớc GIS Hệ thống thông tin địa lý HST Hệ sinh thái NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững RMN Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vƣờn quốc gia 1 MỞ ĐẦU VQG Xuân Thủy là vùng đất và bãi bồi nơi sông Hồng đổ ra biển thuộc huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định, có tổng diện tích tự nhiên là 15.100 ha bao gồm: 7.100 ha vùng lõi VQG Xuân Thủy (đất nổi 3.100 ha; đất ngập nƣớc 4.000 ha gồm: Phần Bãi trong của Cồn Ngạn, toàn bộ Cồn Lu và Cồn Xanh) và 8.000 ha vùng đệm (bao gồm phần diện tích còn lại của Cồn Ngạn, bãi Trong và 5 xã vùng đệm: Giao Thiện, Giao An, Giao Lạc, Giao Xuân và Giao Hải [32]. Đây là bãi vùng triều cửa sông ven biển có diện tích rừng ngập mặn lớn, điển hình nhất cho hệ sinh thái ven biển không những đối với tỉnh Nam Định mà còn đối với cả miền Bắc Việt Nam. Khu vực này nằm ở vị trí cửa sông - nơi tốc độ bồi lắng, tốc độ phù sa trung bình hàng năm của bãi vùng triều khoảng vài chục mét. Bãi bồi cửa sông ven biển cũng là nơi có tiềm năng về kinh tế và giá trị đa dạng sinh học. Với Quốc tế VQG Xuân Thủy còn là Ga chim quan trọng đối với dòng chim di trú Quốc tế, trong số đó có loài cò mỏ thìa mặt đen, là loài chim đã đƣợc ghi vào sách đỏ của IUCN về các loài đang có nguy cơ bị tuyệt chủng. Hiện nay, việc quản lý bảo vệ tài nguyên môi trƣờng ở VQG Xuân Thủy vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề phức tạp. Do dân số quá đông, thiếu công ăn việc làm nên sức ép về khai thác nguồn lợi tự nhiên của ngƣời dân từ vùng đệm lên vùng lõi VQG Xuân Thủy ngày càng lớn. Mặt khác, hoạt động sản xuất của vùng đệm nuôi trồng thủy sản và sản xuất nông nghiệp cũng là nguyên nhân gây ra tác động xấu về môi trƣờng, tác động tiêu cực đến cân bằng sinh thái tự nhiên đe dọa sự phát triển bền vững Vƣờn quốc gia. Từ những vấn đề cấp thiết ở trên, chúng tôi đã lựa chọn đề tài “Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Vườn quốc gia Xuân Thủy làm cơ sở khoa học định hướng cho bảo tồn và phát triển”. Đề tài hƣớng tới mục tiêu đánh giá đƣợc hiện trạng đa dạng sinh học, các áp lực tác động và các giá trị lợi ích của VQG Xuân Thuỷ, định hƣớng cho công tác bảo tồn và phát triển cho Vƣờn trong thời gian tới. Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, chúng tôi đã thực hiện các nội dung nghiên cứu nhƣ sau: - Đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. 2 - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. - Đánh giá các tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. - Định hƣớng và đề xuất các giải pháp cho bảo tồn và phát triển. Chúng tôi hy vọng những nội dung nghiên cứu này là những tƣ liệu hữu ích góp phần giúp các nhà hoạch định chính sách có các hoạt động ƣu tiên cải thiện công tác quy hoạch phát triển, quản lý và sử dụng hợp lý các dạng tài nguyên thiên nhiên cũng nhƣ bảo vệ nguồn lợi sinh vật, bảo tồn đa dạng sinh học, đồng thời đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội về nhiều mặt của cộng đồng. 3 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. Khái quát chung về Đất ngập nƣớc 1.1.1. Khái niệm Đất ngập nước ĐNN rất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cấu thành quan trọng của các cảnh quan trên mọi miền của thế giới. Tuỳ thuộc vào sự khác nhau về loại hình đất ngập nƣớc, sự phân bố cùng với những mục đích sử dụng hay mục đính quản lý mà các tổ chức, quốc gia khác nhau đƣa ra các định nghĩa khác nhau về ĐNN. Theo Công ƣớc Ramsar, vùng đất ngập nƣớc đƣợc bảo vệ bởi Công ƣớc này đƣợc hiểu một cách rất rộng. Theo văn kiện của Công ƣớc này (Điều 1.1), đất ngập nƣớc đƣợc xác định là: “Những vùng đầm lầy, miền đầm lầy, vùng đất than bùn, vùng đất tù nhiên hoặc nhân tạo, có thể tồn tại lâu dài hay tạm thời, có nƣớc tĩnh hoặc nƣớc chảy, là nƣớc ngọt, nƣớc lợ hay nƣớc mặn, bao gồm cả những vùng nƣớc biển có độ sâu không quá 6 mét khi triều kiệt”. Theo luật ĐDSH (2008) quy định: “ĐNN tự nhiên là vu ̀ ng đầm lầy, than bùn hoă ̣ c vu ̀ ng nƣơ ́ c thƣơ ̀ ng xuyên hoặc ta ̣ m thơ ̀ i, kê ̉ ca ̉ vu ̀ ng biê ̉ n co ́ đô ̣ sâu không qua ́ 6 mét khi ngấn nƣớc thủy triều thấp nhất” (Khoản 1, Điều 35). Đây là định nghĩa về ĐNN chính thống của Việt Nam đƣợc quy định bằng pháp luật nhằm mục đích bảo tồn các HST ĐNN tự nhiên và ĐDSH. Mọi hoạt động liên quan đến ĐNN ở nƣớc ta đều phải sử dụng định nghĩa này. 1.1.2. Phân loại Đất ngập nước Tuỳ thuộc vào sự khác nhau về loại hình, phân bố khác nhau của vùng ĐNN mà các tác giả, các tổ chức đƣa ra hệ thống phân loại khác nhau về ĐNN. * Phân loại ĐNN của công ƣớc Ramsar Vào những năm đầu của thập kỷ 70, Công ƣớc Ramsar (1971) đã phân ĐNN thành 22 kiểu mà không chia thành các hệ và lớp. Trong quá trình thực hiện Công ƣớc và thực tiễn áp dụng vào các vùng và các quốc gia khác nhau, sự phân hạng này đã thay đổi. Vào năm 1994, phụ lục 2B của Công ƣớc Ramsar đã chia ĐNN thành 3 nhóm chính đó là: 1. ĐNN ven biển và biển (11 loại hình); 2. ĐNN nội địa (16 loại hình); 3. ĐNN nhân tạo (8 loại hình) (Davis, 1994 - Ramsar Convention Bureau) với tổng 4 cộng 35 loại hình. Cũng theo Ramsar Convention Bureau (1997a,b - 2nd edition), thì các loại hình ĐNN đã đƣợc xem xét lại và chia thành 40 kiểu khác nhau [4]. * Công ƣớc Ramsar và phân loại đất ngập nƣớc của Việt Nam/ Cục Bảo vệ Môi trƣờng Theo dự thảo Chiến lƣợc Đất ngập nƣớc Việt Nam của Cục Môi trƣờng (thuộc Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trƣờng), các kiểu đất ngập nƣớc đƣợc liệt kê và mô tả bao gồm [45]: 1. Các vịnh nông và các eo biển có độ sâu 6m khi triều thấp. 2. Các vùng cửa sông, châu thổ; bãi triều 3. Những vùng bờ biển có đá, vách đá,bãi cát hay bãi sỏi. 4. Vùng đầm lầy ngập mặn, rừng ngập mặn. 5. Những đầm phá ven biển dù là nƣớc mặn hay nƣớc lợ. 6. Ruộng muối (nhân tạo). 7. Ao nuôi trồng thủy sản. 8. Sông suối và hệ thống thoát nƣớc nội địa. 9. Đầm lầy ven sông; đầm lầy nƣớc ngọt. 10. Hồ chứa nƣớc tự nhiên; hồ chứa nƣớc nhân tạo. 11. Rừng ngập nƣớc theo mùa (nhƣ rừng Tràm). 12. Đất cầy cấy ngập nƣớc, đất đƣợc tƣới tiêu. 13. Bãi than * Phân loại/ Kiểm kê đất ngập nƣớc của Lê Diên Dực (1989) Hệ thống phân loại đất ngập nƣớc này dựa trên hệ thống phân loại của công ƣớc Ramsar (1971). Theo hệ thống phân loại này Việt Nam có 20 loại đất ngập nƣớc nhƣ sau: 1. Các vịnh nông từ 6m trở lại khi triều thấp; 2. Các vùng cửa sông, châu thổ; 3. Những đảo nhỏ xa bờ; 4. Những vùng bờ biển có đá, vách đá ven biển; 5. Những bãi biển dù là cát hay là sỏi; 6. Những bãi triểu dù là bùn hay là cát; 7. Vùng đầm lầy có rừng ngập mặn; 8. Những đầm phá ven biển dù là nƣớc lợ hay nƣớc mặn; 5 9. Những ruộng muối; 10. Ao tôm, cá; 11. Sông suối chảy chậm dƣới mức trung bình; 12. Sông suối chảy nhanh trên mức trung bình; 13. Đầm lầy ven sông; 14. Hồ nƣớc ngọt; 15. Ao nƣớc ngọt (< 8 ha), đầm lầy nƣớc ngọt; 16. Ao nƣớc mặn, những hệ thống thoát nƣớc nội địa; 17. Đập chứa nƣớc; 18. Rừng ngập nƣớc, đất đƣợc tƣới tiêu; 19. Đất cày cấy ngập nƣớc, đất đƣợc tƣới tiêu; 20. Bãi than bùn. Đây là công trình phân loại đất ngập nƣớc đầu tiên của Việt Nam do PGS.TS. Lê Diên Dực chủ trì đã đƣợc hoàn thành năm 1989. Tác giả và các cộng sự đã tiến hành điều tra, kiểm kê, mô tả các vùng đất ngập nƣớc tiêu biểu của Việt Nam dựa trên khái niệm về đất ngập nƣớc của Công ƣớc Ramsar [12]. * Phân loại đất ngập nƣớc của Phan Nguyên Hồng và cộng sự (1996) Năm 1996, theo yêu cầu của Cục Môi trƣờng (nay là Cục Bảo vệ Môi trƣờng, thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng), GS.TSKH. Phan Nguyên Hồng và các cộng sự thuộc Trung tâm Tài nguyên và Môi trƣờng (Đại học Quốc gia Hà Nội) đã xây dựng bản dự thảo Chiến lƣợc quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam, trong đó có nội dung phân loại đất ngập nƣớc Việt Nam. Để giới thiệu một cách tổng quát các loại đất ngập nƣớc chủ yếu, tùy theo tính chất ngập nƣớc mặn hay nƣớc ngọt, thƣờng xuyên hay định kỳ, tác giả đã xác định những vùng đất ngập nƣớc sau đây là đối tƣợng nghiên cứu của “Chiến lƣợc bảo vệ và quản lý đất ngập nƣớc Việt Nam giai đoạn 1996 - 2020”: Kiểu phân loại này cũng tƣơng tự nhƣ cách phân loại của IUCN, tác giả đã phân chia đất ngập nƣớc theo các sinh cảnh, nhƣng sắp xếp các sinh cảnh này theo tính chất ngập nƣớc mặn (đới biển ven bờ) hay ngập nƣớc ngọt (đất ngập nƣớc nội địa). Cách thức phân loại này đúng nhƣ mục đích của tác giả là phục vụ cho việc nghiên cứu xây dựng chiến lƣợc quản lý đất ngập nƣớc ở cấp quốc gia, còn đối với các cấp chi tiết hơn sẽ không thể đáp ứng đƣợc [45]. Theo đó, đất ngập nƣớc nội địa bao gồm: [...]... tƣơng lai 1.3 Các hƣớng nghiên cứu về đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 1.3.1 Trước khi thành lập Vườn quốc gia Xuân Thủy Những nghiên cứu về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy ở giai đoạn từ trƣớc khi đƣợc công nhận VQG chỉ có một số tài liệu điều tra bƣớc đầu về đa dạng sinh học trong vùng: Phan Nguyên Hồng (1970), nghiên cứu thành phần loài khu vực ven biển miền Bắc Việt... Thanh Hải đã nghiên cứu về hiện trạng tài nguyên sinh vật VQG Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định Đến năm 2012, tác giả đã tiến hành công trình nghiên cứu đánh giá bảo tồn đa dạng sinh học một số loài quý hiếm tại khu vực VQG Xuân Thủy Năm 2011, Dự án: Nghiên cứu biến đổi khí hậu, các vấn đề sử dụng đất và cơ chế thích nghi” do DANIDA tài trợ cho Trung tâm nghiên cứu biến đối khí hậu - Đại học quốc gia Hà Nội... Trung Tạng và cộng sự nghiên cứu về quy hoạch định hƣớng cho một số HST ĐNN ven biển Bắc Bộ mà bƣớc đầu là huyện Thái Thụy (Thái Bình) và huyện Giao Thủy (Nam Định) phục vụ cho phát triển bên vững Lê Xuân Tuấn và Mai Sỹ Tuấn nghiên cứu về chất lƣợng nƣớc và sinh vật phù du trong rừng ngập mặn tại xã Giao Lạc, huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định [42] Năm 2005, Hồ Thanh Hải và cộng sự đã quan tâm nghiên cứu tới... tiến hành nghiên cứu về đa dạng sinh học ở vƣờn quốc gia Xuân Thủy Năm 2008, Đào Mạnh Sơn, Nguyễn Dƣơng Thạo, Nguyễn Quang Hùng nghiên cứu và đánh giá khía cạnh các tác động môi trƣờng tại các đầm nuôi tôm trong vùng lõi vƣờn quốc gia Xuân Thủy, Nam Định Năm 2008, Chƣơng trình Liên minh đất ngập nƣớc quốc tế (WAP), thực hiện từ năm 2008 – 2012 Dự án tài trợ cho các hoạt động nghiên cứu hỗ trợ sinh kế... dựa vào sản xuất nông nghiệp và khai thác nuôi trồng thủy – hải sản 26 Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu là sự đa dạng động vật, thực vật và các hệ sinh thái của Vƣờn quốc gia Xuân Thuỷ 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1.1 Phương pháp kế thừa, thống kê, phân tích, tổng hợp và đánh giá Do khu vực tiến hành nghiên cứu tƣơng đối rộng lớn, thời gian... công tác nghiên cứu, quản lý và bảo tồn ĐNN nhƣ: “Chƣơng trình bảo tồn đất ngập nƣớc quốc gia ; Nghị định 109/2003/NĐ-CP về bảo tồn và phát triển bền vững các vùng ĐNN; “Chiến lƣợc quản lý hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên Việt Nam đến năm 2010” (số 192/2003/QĐTTg), v.v Năm 2004, Phan Nguyên Hồng (2004) trong báo cáo về lịch sử nghiên cứu ĐNN Việt Nam đã thống kê hơn 500 nghiên cứu về khí tƣợng thủy văn,... biển và bãi tảo; 7 Các rạn san hô 1.2 Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học hệ sinh thái đất ngập nƣớc trên Thế giới và Việt Nam 1.2.1 Tổng quan các nghiên cứu về đa dạng sinh học đất ngập nước trên Thế giới ĐNN rất đa dạng, có mặt khắp mọi nơi và là cấu thành quan trọng của các cảnh quan trên mọi miền của thế giới Hàng thế kỷ nay, con ngƣời và các nền văn hoá nhân loại đƣợc hình thành và phát triển. .. chức phi Chính phủ và các quỹ bảo tồn nhƣ: Tổ chức Hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA), tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hoá của Liên Hợp Quốc (UNESCO), trung tâm Bảo tồn Sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng (MCD), Viện Phát triển các nguồn lực ven biển Á châu (CORIN-Asia), Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc UNDP, Quỹ tài trợ VinaCapital (VCF) VQG Xuân Thủy cũng triển khai khá nhiều chƣơng trình,... tính đa dạng của thảm thực vật và hệ thực vật trong môi trƣờng sinh học huyện Giao Thủy (tỉnh Nam Định) làm cơ sở cho quy hoạch PTBV các hệ sinh thái ĐNN ven 16 biển Bắc Bộ cũng trong thời gian đó Phan Nguyên Hồng, Quản Thị Quỳnh Dao, 2004 nghiên cứu hiệu quả bảo vệ môi trƣờng và kinh tế xã hội của chƣơng trình trồng RNM để phòng ngừa thảm họa ở 8 tỉnh ven biển phía Bắc Việt Nam Hội thảo: Kinh tế học. .. nƣớc (WAP); Dự án phát triển cơ sở dữ liệu về đa dạng sinh học tại Việt Nam; Dự án tăng cƣờng năng lực và hỗ trợ thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích, đồng quản lý, du lịch sinh thái cộng đồng Mang lại những thành công nhất định góp phần bảo tồn bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên và phát triển cộng đồng địa phƣơng Từ những nét khái quát về tình hình điều tra, nghiên cứu nhƣ kể trên cho thấy điều kiện . cứu về đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 1.3.1. Trước khi thành lập Vườn quốc gia Xuân Thủy Những nghiên cứu về đa dạng sinh học tại VQG Xuân Thủy ở giai đoạn từ. sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. 2 - Đánh giá lợi ích đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. - Đánh giá các tác động lên đa dạng sinh học Vƣờn quốc gia Xuân Thủy. - Định hƣớng và đề. hƣớng nghiên cứu về đa dạng sinh học, bảo tồn và phát triển Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.1. Trƣớc khi thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy 14 1.3.2. Sau khi thành lập Vƣờn quốc gia Xuân Thủy

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan