Nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu

109 686 0
Nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm nước thải một số cụm công nghiệp ở thành phố hải phòng và đề xuất giải pháp giảm thiểu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4 CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI 5 1.1.1. Quy định của Nhà nƣớc về phân loại ÔNMT. 5 1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam 6 1.2. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI & TẠI VIỆT NAM 8 1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nƣớc thải công nghiệp tại một số quốc gia trên thế giới 8 1.2.2. Hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại Việt Nam 12 1.3. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 17 1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng 17 1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng 20 CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU 23 2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN 23 2.1.2. Đối tƣợng nghiên cứu 24 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu 37 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 37 2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.3.1. Phƣơng pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu 38 2.3.2. Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực tế tại hiện trƣờng 38 2.3.3. Phƣơng pháp quan trắc, phân tích các thông số ô nhiễm môi trƣờng 39 2.3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu, thống kê, đánh giá 41 CHƢƠNG 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT HỆ THỐNG XỬ LÝ NƢỚC THẢI CỦA 05 KCN 44 3.1.1. Thông tin chung 44 3.1.2. Kết quả quan trắc nƣớc thải công nghiệp tập trung & so sánh với QCVN 40:2011 . 54 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang v 3.1.3. Lựa chọn các cơ sở công nghiệp để lấy mẫu phân loại cơ sở ÔNNT 56 3.2. TIÊU CHÍ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI CÁC DOANH NGHIỆP ĐƢỢC LỰA CHỌN 58 3.2.1. Kết quả quan trắc các thông số ô nhiễm 58 3.2.2. Phân loại ô nhiễm nƣớc thải theo thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT 64 3.3. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM GIẢM THIỂU Ô NHIỄM NƢỚC THẢI ĐỐI VỚI KCN NAM CẦU KIỀN 66 3.3.1. Giải pháp về mặt quản lý 66 3.3.2. Giải pháp về mặt công nghệ 69 3.3.3. Giải pháp về mặt vận hành – bảo dƣỡng hệ thống XLNT 82 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC 92 PHỤ LỤC 1: DANH MỤC CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 92 PHỤ LỤC 2. DANH MỤC CÁC NHÀ MÁY THUỘC 05 KCN TRONG PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 95 PHỤ LỤC 3. PHIẾU ĐIỀU TRA MẪU CHO DOANH NGHIỆP VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ KCN/CCN. 99 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1. Một số công nghệ xử lý nƣớc thải KCN/CCN tại Mỹ 9 Bảng 1.2. Quy định giá trị thông số nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Biên Hòa 1 14 Bảng 1.3. Bảng tổng hợp các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng 21 Bảng 2.1. Phƣơng pháp phân tích các thông số trong phòng thí nghiệm 40 Bảng 3.1. Thông tin chung về 05 KCN 45 Bảng 3.2. Đặc điểm hệ thống xử lý nƣớc thải 05 KCN nghiên cứu 45 Bảng 3.3. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Đình Vũ 46 Bảng 3.4. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nomura 49 Bảng 3.5. Giới hạn các thông số đầu vào, đầu ra TXLNT Đồ Sơn 51 Bảng 3.6. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Tràng Duệ 52 Bảng 3.7. Chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc thải đầu vào, đầu ra – KCN Nam Cầu Kiền 53 Bảng 3.8. Một số thông số quan trắc chất lƣợng nƣớc thải đầu ra của các KCN 54 Bảng 3.9. Các cơ sở lựa chọn lấy mẫu phân tích nƣớc thải phục vụ việc phân loại ô nhiễm 57 Bảng 3.10. Kết quả quan trắc chất lƣợng nƣớc thải các cơ sở sản xuất lựa chọn 62 Bảng 3.11. Tổng hợp các thông số & tải lƣợng ô nhiễm nƣớc thải của 10 Doanh nghiệp 64 Bảng 3.12. Dự toán chi phí xây dựng TXLNT tập trung KCN Nam Cầu Kiền 79 Bảng 3.13. Dự toán chi phí vận hành TXLNT - KCN Nam Cầu Kiền 81 Bảng P.1. Danh mục các CCN trên địa bàn TP Hải Phòng 92 Bảng P.2. Danh mục các KCN trên địa bàn TP Hải Phòng 94 Bảng P.3. Danh mục các cơ sở công nghiệp thuộc 05 KCN nghiên cứu 95 Biểu mẫu 1. Bảng hỏi dành cho cán bộ thuộc khối quản lý KCN/CCN 99 Biểu mẫu 2. Bảng hỏi dành cho công nhân thuộc Doanh nghiệp hoạt động trong KCN/CCN 102 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang vii DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1. Tỷ lệ các tỉnh/ thành phố đã phân loại & Xử lý ONMT trên cả nƣớc – 2011 6 Biểu đồ 1.2. Tỷ lệ các tỉnh đã phân loại & Xử lý ONMT trên ĐBSCL – 2012 7 Biểu đồ 1.3. Tỷ lệ nƣớc thải công nghiệp & sinh hoạt tại Trung Quốc (2002) 10 Hình 1.1. Hệ thống thoát nƣớc điển hình tại các đô thị châu Âu 11 Hình 1.2. Hồ xử lý sinh học, KCN Amata – Đồng Nai 13 Hình 1.3. Sơ đồ công nghệ XLNT tập trung – KCN Tân Tạo 15 Hình 1.4. Trạm XLNT thuộc KCN Đại An – Hải Dƣơng 16 Hình 1.3. Bản đồ điều chỉnh quy hoạch các KCN/CCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025 22 Hình 2.1. Mặt bằng vị trí 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu đề tài 25 Hình 2.2. Khu công nghiệp Đình Vũ 27 Hình 2.3. Một số hình ảnh TXLNT Đình Vũ 28 Hình 2.4. Phối cảnh tổng thể KCN Đồ Sơn 29 Hình 2.5. Toàn cảnh khu công nghiệp Nomura 31 Hình 2.6. Mặt bằng tổng thể KCN Tràng Duệ 33 Hình 2.7. Đƣờng vào KCN Nam Cầu Kiền 35 Hình 2.8. Khảo sát & phỏng vấn tại hiện trƣờng 39 Hình 3.1. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Đình Vũ 48 Hình 3.2. Sơ đồ dây chuyền công nghệ xử lý nƣớc thải – KCN Nomura 50 Biểu đồ 3.1. Tƣơng quan các thông số quan trắc nƣớc thải đầu ra KCN so với QCVN 40: 2011 54 Biểu đồ 3.2. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Đồ Sơn 59 Biểu đồ 3.3. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Nam Cầu Kiền 60 Biểu đồ 3.4. So sánh các thông số quan trắc với QCVN – các doanh nghiệp thuộc KCN Tràng Duệ 61 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang viii Hình 3.3. Sơ đồ xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt bằng bể tự hoại 3 ngăn (hiện đang vận hành) 70 Hình 3.4. Sơ đồ xử lý sơ bộ nƣớc thải sinh hoạt bằng bể Bastaf (đề xuất) 71 Hình 3.5. Mô hình tuần hoàn nƣớc của Nhà máy thép 73 Hình 3.6. Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải – Nhà máy đóng tàu 74 Hình 3.7. Quy trình xử lý sơ bộ nƣớc thải – Nhà máy giấy 74 Hình 3.8. Đề xuất sơ đồ công nghệ xử lý nƣớc thải KCN Nam Cầu Kiền 76 Hình 3.9. Mƣơng nƣớc thải & nƣớc mƣa bao quanh KCN Nam Cầu Kiền 79 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ BOD Nhu cầu ô xy sinh hóa BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trƣờng CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp COD Nhu cầu ô xy hóa học CTNH Chất thải nguy hại KCN Khu công nghiệp ÔNMT Ô nhiễm môi trƣờng ÔNNTCN Ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp QCVN Quy chuẩn Việt Nam TSS Tổng hàm lƣợng chất lơ lửng TXLNT Trạm xử lý nƣớc thải UBND Ủy ban Nhân dân Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 1 MỞ ĐẦU Theo nguồn (Bộ Tài nguyên & Môi trƣờng, 2010) [1], tính đến hết năm 2009, cả nƣớc có khoảng 249 KCN. Trong đó mới chỉ có 43.3% các KCN đi vào hoạt động có công trình xử lý nƣớc thải tập trung, tuy nhiên nhiều công trình hoạt động thực tế lại rất kém. Ngoài ra, hàng trăm cụm, điểm công nghiệp đƣợc UBND các tỉnh, thành phố quyết định thành lập. Hải Phòng là Thành phố cảng lớn nhất miền Bắc (Cảng Hải Phòng) và công nghiệp ở Vùng duyên hải Bắc Bộ. Hải Phòng là thành phố lớn thứ 3 của Việt Nam sau TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. Hải Phòng còn là 1 trong 5 thành phố trực thuộc trung ƣơng, đô thị loại 1 trung tâm cấp quốc gia, cùng với Đà Nẵng và Cần Thơ. Tính đến tháng 12/2011, theo nguồn (Niên giám thống kê thành phố Hải Phòng, 2012) [8], dân số Hải Phòng là 1.907.705 ngƣời, trong đó dân cƣ thành thị chiếm 46,1% và dân cƣ nông thôn chiếm 53,9%, là thành phố đông dân thứ 3 ở Việt Nam, sau Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. Hải Phòng có vị trí rất quan trọng trong phát triển kinh tế ở Việt Nam, xác định đến năm 2015 sẽ cơ bản trở thành thành phố công nghiệp cùng với Quảng Ninh, đi trƣớc cả nƣớc 5 năm và dự kiến vào trƣớc năm 2020, muộn nhất là 2025 sẽ là thành phố thứ 3 xếp loại đô thị đặc biệt và tầm nhìn từ năm 2025 đến năm 2050 sẽ trở thành thành phố quốc tế. Hoạt động sản xuất công nghiệp ở Hải Phòng cũng là nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc. Ví dụ tại khu vực Quán Toan, không khí tại khu vực trƣờng học bị ô nhiễm nặng, đặc biệt các chỉ số về khí Đioxit lƣu huỳnh (SO 2 ), axit sunfua (H 2 S) và các loại Nito oxit (NO x ) đều vƣợt quá quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Môi trƣờng, Kết quả một số đợt quan trắc chất lƣợng nƣớc vào năm 2010 trên các sông Giá, Rế, Đa Độ tại nhiều điểm cho thấy thông số BOD 5 vƣợt từ 1,03 – 1,7 giới hạn cho phép; COD vƣợt 1,24 – 3,5 lần; TSS vƣợt từ 1,1 – Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 2 2,65 lần; NH 4 + vƣợt từ 4,8 – 15,9 lần làm ảnh hƣởng nghiêm trọng đến môi trƣờng sống của ngƣời dân trong khu vực. Nguy cơ ô nhiễm ngày càng cao nhƣng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp và nhiều cơ sở sản xuất công nghiệp nhỏ tại Hải Phòng chƣa đƣợc phân loại ô nhiễm để quản lý, xử lý và kiểm soát ô nhiễm có hiệu quả, đúng quy định đang là vấn đề gây bức xúc cho nhiều cấp, nhiều ngành và ngƣời dân thành phố Hải Phòng. Cùng với sự đóng góp rất tích cực cho Ngân sách thành phố, việc xử lý và thu gom nƣớc thải tại các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp, KCN/CCN là một vấn đề quan trọng đặt ra đối với công tác bảo vệ Môi trƣờng của KCN/CCN nói riêng và thành phố Hải Phòng nói chung. Do vậy, việc nghiên cứu cũng nhƣ phân loại ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp tại trên địa bàn thành phố Hải Phòng là hết sức cần thiết. Việc phân loại này sẽ góp phần đánh giá mức độ ô nhiễm của nƣớc thải công nghiệp một số KCN/CCN trong khu vực nghiên cứu và cho thấy nhu cầu có một hệ thống XLNT đạt quy chuẩn là cần thiết và cấp bách. Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT ban hành ngày 08/05/2012 thay thế thông tƣ 07/2007/TT-BTNMT là công cụ đƣợc sử dụng nhằm đánh giá, phân loại nƣớc thải tại 05 KCN trong phạm vi nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp từ CCN sang các KCN và một số doanh nghiệp/ nhà máy hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do sau: - Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng chỉ tập trung vào một số ngành nghề chính nhƣ đóng tàu, dịch vụ cảng. Trong khi đó, hoạt động sản xuất của các doanh nghiệp trong các KCN khá đa dạng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát triển hƣớng nghiên cứu. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 3 - Mặt khác, điều kiện tiếp cận và thu thập số liệu đầu vào của các CCN trong quá trình nghiên cứu gặp nhiều khó khăn, hầu nhƣ không thu thập đƣợc số liệu chi tiết. Trái lại, số liệu các KCN có đƣợc là đầy đủ, thuận lợi cho việc nghiên cứu. - Trong tổng số 39 CCN của thành phố Hải Phòng, tính đến thời điểm 2012 hầu nhƣ các CCN này chƣa có TXLNT tập trung. Các CCN mới chỉ tiến hành đầu tƣ hệ thống cống thu gom nƣớc thải từ các nhà máy, doanh nghiệp nằm trong địa phận quản lý và xả trực tiếp ra nguồn tiếp nhận hoặc cống thoát nƣớc của khu vực. - Trong tổng số 16 KCN đang hoạt động tại thành phố Hải Phòng, đối với các KCN nhƣ Đình Vũ, Nomura, Nam Cầu Kiền, Tràng Duệ, Đồ Sơn: Các nhà máy, doanh nghiệp có trụ sở tại các KCN này đều là những doanh nghiệp có quy mô sản xuất và có thƣơng hiệu lớn với ngành nghề sản xuất đa dạng cũng tạo điều kiện thuận lợi cho việc đề xuất các phƣơng pháp cải tiến công nghệ xử lý nƣớc thải cục bộ. - Mặt khác, hệ thống XLNT tại 05 KCN này đã và đang đƣợc xây dựng hoặc đang trong giai đoạn chuẩn bị đầu tƣ. Một số KCN nhƣ KCN Nomura, Đình Vũ đã có TXLNT với công nghệ hiện đại, chất lƣợng nƣớc thải đầu ra đáp ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13]. Trên cơ sở lựa chọn 05 KCN nói trên và một số doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi 05 KCN làm đối tƣợng nghiên cứu, một số giải pháp cải tiến công nghệ nhằm giảm thiểu ô nhiễm sẽ đƣợc đề xuất trong khuôn khổ Luận văn này đã đƣợc đề xuất với mong muốn đóng góp một phần nhỏ vào công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng nƣớc tại các KCN trên địa bàn cả nƣớc nói chung và Hải Phòng nói riêng. Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Trang 4 MỤC TIÊU & NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Dựa trên cơ sở kế thừa phƣơng pháp luận đã đƣợc nghiên cứu cũng nhƣ qua quá trình khảo sát, đánh giá hiện trạng, luận văn sẽ cung cấp cơ sở khoa học và thực tiễn nhằm đƣa ra một bức tranh tổng thể về hiện trạng môi trƣờng nƣớc thải công nghiệp cũng nhƣ hiện trạng xử lý nƣớc thải tại 5 KCN lớn trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Từ đó, luận văn tập trung nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu các văn bản/ quy định nhà nƣớc về Phân loại nƣớc thải công nghiệp, sự cần thiết của việc phân loại ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp nói riêng. Liệt kê hiện trạng tình hình Phân loại nƣớc thải công nghiệp trên địa bàn cả nƣớc và ở Hải Phòng. - Đánh giá hiện trạng hệ thống xử lý nƣớc thải tại 05 KCN Đình Vũ, Đồ Sơn, Nomura, Tràng Duệ, Nam Cầu Kiền và so sánh các thông số ô nhiễm nƣớc thải cơ bản của 05 KCN với quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng. - Lựa chọn một số doanh nghiệp và tiến hành đánh giá, phân loại cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng theo (Thông tƣ 04/2012/TT-BTNMT, 2012) [18]. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu về mặt quản lý, công nghệ và vận hành bảo dƣỡng đối với KCN lựa chọn nghiên cứu chi tiết. [...]... môi trƣờng và cảnh quan Khu công nghiệp Xử lý chất thải rắn: Thành Phố Hải Phòng sẽ cung cấp dịch vụ thu gom rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp sau khi đã qua xử lý của từng doanh nghiệp 2.1.1.3 Khu công nghiệp Nomura Địa điểm: Huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Diện tích: Tổng diện tích là 153ha trong đó diện tích đất công nghiệp là 123ha Vị trí địa lý: Nằm ngay cạnh quốc lộ 5 đi Hà Nội và. .. bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2025 Trang 22 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường CHƢƠNG 2 – ĐỐI TƢỢNG & PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƢỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2.1.1 Cơ sở lựa chọn thay thế đối tƣợng nghiên cứu là các KCN Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã thay thế hƣớng nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp từ Cụm công nghiệp sang các Khu công nghiệp và. .. đây cũng là một trong những ô thị Công nghiệp có quy mô lớn nhất trên phạm vi cả nƣớc với các ngành nghề sản xuất đa dạng, có nguy cơ gây ô nhiễm cao Đặc biệt đây là thành phố cảng biển, có tiềm năng khai thác du lịch lớn Do vậy, việc nghiên cứu phân loại mức độ ô nhiễm của các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hải Phòng là rất cần thiết 1.2 TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ - XỬ LÝ NƢỚC THẢI CÔNG NGHIỆP TRÊN... hoặc công trình ở mức đối phó Chi tiết về hiện trạng xử lý nƣớc thải công nghiệp tại các KCN trên địa bàn Hải Phòng đƣợc mô tả trong các phần sau Trang 16 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường 1.3 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC KCN/CCN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG 1.3.1 Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng 1.3.1.1 Vị trí địa lý, hiện trạng dân cư Hải Phòng là một. .. văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường CHƢƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƢỚC THẢI 1.1.1 Quy định của Nhà nƣớc về phân loại ÔNMT Việc phân loại các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nhằm mục đích xác định các cơ sở sản xuất có công nghệ lạc hậu, gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, có hiệu quả kinh tế thấp cần phải di dời, xóa bỏ hoặc phải thực... Một số công nghệ xử lý sinh học mang lại hiệu suất cao đã đƣợc phát triển và sử dụng trong xử lý nƣớc thải công nghiệp Ví dụ nhƣ bể UASB (Upflow anaerobic sludge bed) đƣợc sử dụng để xử lý nƣớc thải có nồng độ pha chế ở mức cao, công nghệ cố định vi sinh vật đƣợc xử lý nƣớc thải dệt nhuộm và quy trình A/A/O đƣợc áp dụng rộng rãi cho xử lý nƣớc thải có chứa làm lƣợng Amoni cao Và còn một loạt các công. .. thải đầu ra đáp ứng (Quy chuẩn Quốc gia QCVN 40:2011/BTNMT, 2011) [13] 2.1.2 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu bao gồm các đặc điểm của 05 KCN trên địa bàn thành phố Hải Phòng: vị trí địa lý, diện tích, quy mô, đặc điểm KCN, hiện trạng cơ sở hạ tầng, hiện trạng đầu tƣ thu gom và xử lý nƣớc thải, các văn bản pháp luật và các nghiên cứu có liên quan đến việc quản lý, phân loại ô nhiễm nƣớc thải. .. nƣớc thải: Khu đƣợc xử lý qua trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp đạt tiêu chuẩn quốc tế, công suất 1.200m3/ngày đêm Hệ thống thoát nƣớc thải: bằng ống bê tông cốt thép li tâm ¢400 dẫn từ doanh nghiệp đến trạm xử lý nƣớc thải của Khu công nghiệp, đƣợc xử lý tại trạm xử lý của Khu với công suất 2.000 m3/ ngày đêm, sau đó đƣợc thoát tới hệ thống thoát nƣớc thải của thành phố Trang 29 Luận văn tốt nghiệp. .. Trang 5 Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Khoa học – Chuyên ngành Khoa học Môi trường Qua đó cho thấy, Nhà nƣớc đã có những biện pháp rất cứng rắn trong công tác Phân loại và xử lý ô nhiễm môi trƣờng 1.1.2 Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam Theo số liệu thống kê của Bộ tài nguyên Môi trƣờng (2011), hiện nay, mới có 9 tỉnh, thành phố hoàn thành 100% việc xử lý các cơ sở gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm... lƣợng nƣớc thải xả ra vào năm 2002 là 63,1 tỷ mét khối trong đó nƣớc thải công nghiệp chiếm đến 61,5% và nƣớc thải sinh hoạt chiếm 38,5% Tổng lƣu lƣợng nƣớc thải ô thị đƣợc xử lý vào năm 2002 là 13.5 tỷ mét khối chiếm tỷ lệ 39,9% và đến năm 2005 tỷ lệ này tăng lên 45% Biểu đồ 1.3 Tỷ lệ nƣớc thải công nghiệp & sinh hoạt tại Trung Quốc (2002) Tính đến thời điểm 2001, có trên 61.220 trạm XLNT công nghiệp . chủ nghĩa CN Công nghiệp CCN Cụm công nghiệp COD Nhu cầu ô xy hóa học CTNH Chất thải nguy hại KCN Khu công nghiệp ÔNMT Ô nhiễm môi trƣờng ÔNNTCN Ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp QCVN. Phân loại nƣớc thải công nghiệp, sự cần thiết của việc phân loại ô nhiễm môi trƣờng nói chung và ô nhiễm nƣớc thải công nghiệp nói riêng. Liệt kê hiện trạng tình hình Phân loại nƣớc thải công. nghiên cứu về nƣớc thải công nghiệp từ CCN sang các KCN và một số doanh nghiệp/ nhà máy hoạt động trong địa bàn các KCN kể trên vì một số lý do sau: - Các cụm công nghiệp tại thành phố Hải Phòng

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH ẢNH, BIỂU ĐỒ

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT VÀ THUẬT NGỮ

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 1.1. TỔNG QUAN VỀ PHÂN LOẠI Ô NHIỄM NƯỚC THẢI

  • 1.1.1. Quy định của Nhà nước về phân loại ÔNMT.

  • 1.1.2. Hiện trạng phân loại ÔNNT - ÔNMT ở Việt Nam

  • 1.2.1. Hiện trạng quản lý-xử lý nước thải công nghiệp tại một số quốc gia trên thế giới

  • 1.2.2. Hiện trạng xử lý nước thải công nghiệp tại Việt Nam

  • 1.3.1. Giới thiệu chung về thành phố Hải Phòng

  • 1.3.2. Thống kê số liệu các Khu công nghiệp hiện có trên địa bàn Hải Phòng

  • 2.1. ĐỐI TƯỢNG & PHẠM VI NGHIÊN CỨU

  • 2.1.1. Cơ sở lựa chọn thay thế đối tượng nghiên cứu là các KCN

  • 2.1.2. Đối tượng nghiên cứu

  • 2.1.3. Phạm vi nghiên cứu

  • 2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

  • 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 2.3.1. Phương pháp kế thừa, tổng hợp tài liệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan