Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí tại nút giao thông giảng võ đê la thành

76 2.4K 11
Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí tại nút giao thông giảng võ   đê la thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 3 1.1. Tính chất hóa lý của BTEX 3 1.2. Nguồn phát sinh của BTEX trong môi trường 4 1.3. Hình thái và chuyển hóa của BTEX trong không khí 6 1.3.1. Benzen 6 1.3.2. Toluen 6 1.3.3. Etylbenzen 7 1.3.4. Xylen 7 1.4. Tác động của BTEX đến môi trường 7 1.5. Tác động của BTEX đến sức khỏe con người 8 1.5.1. Benzen 8 1.5.2. Toluen 10 1.5.3. Etylbenzen 12 1.5.4. Xylen 13 1.6. Các phương pháp xác định BTEX trong không khí 15 1.7. Quy chuẩn chất lượng môi trường không khí 18 1.8. Tình hình nghiên cứu ô nhiễm BTEX trên thế giới và Việt Nam 18 1.8.1. Tình hình nghiên cứu BTEX ở một số quốc gia trên thế giới 18 1.8.2. Tình hình nghiên cứu BTEX ở Việt Nam 20 1.9. Tổng quan về khu vực nghiên cứu 22 1.9.1. Vị trí địa lý 22 1.9.2. Hiện trạng nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành 24 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1. Đối tượng nghiên cứu 30 2.2. Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1. Phương pháp hồi cứu, thu thập và tổng hợp tài liệu 30 2.2.2. Phương pháp lấy mẫu hiện trường 30 2.2.3. Phương pháp vận chuyển và bảo quản mẫu 34 2.2.4. Phương pháp sắc ký khí xác định BTEX 35 2.2.5. Thực nghiệm 38 2.2.6. Phương pháp phỏng vấn 41 2.2.7. Phương pháp tính toán đánh giá nguy cơ rủi ro bởi BTEX 42 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 3.1. Xác định nồng độ BTEX tại các vị trí nghiên cứu 46 3.1.1. Nồng độ BTEX trong không khí lấy ở vị trí H1,H2,H3,H4 46 3.1.2. Nồng độ BTEX trong không khí lấy ở vị trí P1,P2 47 3.2. Đặc điểm ô nhiễm các chất BTEX trong không khí khu vực Nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành 48 3.2.1. Đặc điểm ô nhiễm phân bố theo thời gian 48 3.2.2. Đặc điểm ô nhiễm phân bố theo không gian 51 3.3. Đánh giá nguy cơ của BTEX đến sức khỏe con người dựa trên công thức và cách tiếp cận của US EPA 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC 61 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Công thức và một số tính chất hóa lý của BTEX 4 Bảng 2. Các thiết bị và dụng cụ lấy mẫu khí 15 Bảng 3. Các loại pha rắn dùng để hấp phụ BTEX 16 Bảng 4. So sánh 2 phương pháp giải hấp nhiệt và giải hấp bằng dung môi 16 Bảng 5. Nồng độ tối đa cho phép của BTX trong không khí xung quanh theo QCVN 06/2009/ BTNMT 18 Bảng 6. Nồng độ trung bình (μg/m3) của BTEX trong mỗi mùa tại Bắc Kinh ở những năm khác nhau 19 Bảng 7. Kết quả quan trắc BTEX ở một số thành phố trên thế giới 20 Bảng 8. Nồng độ trung bình BTEX tại các vị trí quan trắc ở TPHCM 20 Bảng 9. Nồng độ trung bình, thấp nhất, cao nhất của BTEX bên đường ở Hà Nội tháng 11- 12 năm 2004 (µg/m 3 ) 21 Bảng 10. Nồng độ trung bình của BTEX ở giờ cao điểm và thấp điểm ngày trong tuần và cuối tuần 22 Bảng 11. Lưu lượng qua nút Láng Hạ– Giảng Võ trong 1 giờ cao điểm theo các hướng (từ 7h00-8h00 ngày 8/10/2014 ) 28 Bảng 12. Lưu lượng qua nút Láng Hạ – Giảng Võ trong 1 giờ cao điểm theo các hướng (từ 17h00-18h00 ngày 8/10/2014) 28 Bảng 13. Thông số lấ mẫu tại điểm H1,H2,H3,H4 ở nút giao thông Giảng Võ-Đê La Thành lấy ngày 7/10/2014 và ngày 11/10/2014 32 Bảng 14. Thông số lấ mẫu tại điểm P1,P2 ở nút giao thông Giảng Võ-Đê La Thành lấy ngày 6/10/2014 và ngày 12/10/2014 33 Bảng 15. Quy đổi đơn vị BTEX từ ppm sang mg/m 3 40 Bảng 16. Nồng độ BTEX trong mẫu chuẩn 40 Bảng 17. Các phương trình định lượng BTEX trên GC/FID 41 Bảng19. Kết quả xác định nồng độ BTEX theo giờ tại vị trí H1, H2, H3, H4 46 Bảng 20. Kết quả xác định nồng độ BTEX theo giờ tại vị trí P1, P2 47 Bảng 21. Nồng độ trung bình của BTEX tại giờ cao điểm và giờ thấp điểm vào ngày trong tuần và cuối tuần 49 Bảng 22. Nồng độ trung bình của BTEX tại nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành 52 Bảng 23. Tổng hợp các giá trị thông số sử dụng cho đánh giá tính toán phơi nhiễm 53 Bảng 24. Đánh giá rủi ro BTEX 55 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1. Công thức cấu tạo của BTEX 3 Hình 2. Phản ứng tạo gốc tự do của Toluen với các chất ô nhiễm khác trong không khí 8 Hình 3. Sự vận chuyển của BTEX trong cơ thể người 9 Hình 4. Sự chuyển hóa của Toluen trong cơ thể người và động vật 12 Hình 5. Sự chuyển hóa của Xylen trong cơ thể người 14 Hình 6. Hệ thống giải hấp nhiệt 17 Hình 7. Nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành 24 Hình 8. Mặt cắt ngang đường dẫn Giảng Võ – Láng Hạ 26 Hình 9. Mặt cắt ngang đường Láng Hạ - Giảng Võ 26 Hình 10. Mặt cắt ngang đường Đê La Thành 26 Hình11. Các dòng xe lưu thông tại nút giao thông Giảng Võ – Láng Hạ 27 Hình 12. Sơ đồ vị trí lấy mẫu 32 Hình 13. Các ống đã hấp phụ BTEX đưa về phòng thí nghiệm 35 Hình 14. Sơ đồ khối thiết bị sắc ký khí detectơ ion hóa ngọn lửa 36 Hình 15. Máy sắc ký khí Simadzu GC-2010 37 Hình 16. Đường ngoại chuẩn của Etylbenzen 41 Hình 17. Diễn biến nồng độ BTEX theo thời gian 51 Hình 18. Nồng độ trung bình của BTEX so sánh QCVN ở các khoảng cách 3m trước hướng gió; 3m, 30m, 60m theo hướng gió 52 Hình 19. Đường ngoại chuẩn của benzen 61 Hình 20. Đường ngoại chuẩn của toluen 61 Hình 21. Đường ngoại chuẩn của Etylbenzen 61 Hình 22. Đường ngoại chuẩn của o-xylen 62 Hình 23. Đường ngoại chuẩn của m- xylen 62 Hình 24. Đường ngoại chuẩn của p-xylen 62 Hình 25. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 17h-19h ngày 07/10/2014 tại vị trí 1 trong máy GC/FID 63 Hình 26. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 17h-19h ngày 11/10/2014 tại vị trí 1 trong máy GC/FID 63 Hình 27. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 9h-11h ngày 11/10/2014 tại vị trí 2 trong máy GC/FID 64 Hình 28. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 11h-13h ngày 11/10/2014 tại vị trí 2 trong máy GC/FID 64 Hình 29. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 13h-15h ngày 11/10/2014 tại vị trí 2 trong máy GC/FID 64 Hình 30. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 17h-19h ngày 11/10/2014 tại vị trí 2 trong máy GC/FID 65 Hình 31. Sắc đồ phân tích mẫu khí lấy từ 7h-11h ngày 11/10/2014 tại vị trí 3 trong máy GC/FID 65 Hình 32. Vị trí lấy mẫu thứ 1 66 Hình 33. Vị trí lấy mẫu thứ 2 66 Hình 34. Vị trí lấy mẫu thứ 3 67 Hình 35. Vị trí lấy mẫu thứ 4 67 Hình 36. Vị trí lấy mẫu thứ 5 68 Hình 37. Vị trí lấy mẫu thứ 6 68 Hình 38. Nồng độ BTEX tại vị trí 1 69 Hình 39. Nồng độ BTEX tại vị trí 2 69 Hình 40. Nồng độ BTEX ở vị trí 3 70 Hình 41. Nồng độ BTEX ở vị trí 4 70 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BTEX : Benzen, Toluen, Etylbenzen, Xylen BTX : Benzen, Toluen, Xylen BVMT : Bảo vệ môi trường ECD : Đầu dò cộng kết điện tử (Electron capture detector) FID : Đầu dò ion hóa điện tử (Flame ionization detector) GC : Hệ thống sắc kí khí (Gas Chromatography) GTVT : Giao thông vận tải IACR : Cơ quan nghiên cứu ung thư quốc tế (International Agency for Cancer Research) LADD : Liều lượng trung bình hàng ngày trong suốt thời gian sống (Lifetime Average Daily Dose) NIOSH : Viện Quốc gia về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp (National Institue for Occupational Satefy and Health) USEPA : Cơ quan bảo vệ môi trường Hoa Kỳ (United States Environmental Protection Agency) VOC S : Chất hữu cơ dễ bay hơi (Volatle organic compounds) WHO : Tổ chức y tế thế giới (World Health Organization) 1 MỞ ĐẦU Ô nhiễm không khí ở đô thị trên thế giới có nguồn gốc từ hoạt động sản xuất trong công nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng và các hoạt động sống khác của người dân đô thị, trong đó ô nhiễm không khí do hoạt động của giao thông là lớn nhất, chiếm khoảng 70% . Hoạt động giao thông vận tải đóng góp 95% lượng hợp chất hữu cơ dễ bay hơi (VOCs) và khí thải từ các loại xe cơ giới là nguồn gây ô nhiễm không khí lớn nhất và nguy hại nhất tại các đô thị [2]. Những yếu tố gây ô nhiễm môi trường không khí do phương tiện giao thông cơ giới đường bộ chủ yếu là bụi, tiếng ồn, SO2, CO2, CO, NOx, VOCs, CxHy,khác, trong đó có nhiều chất gây hại đối với sức khỏe và môi trường như các hợp chất thơm đa vòng (PAH), các chất BTEX (gồm benzen, toluen, etylbenzen, xylen). BTEX được biết là độc hại và ảnh hưởng đến ADN và đóng góp tích cực vào các phản ứng quang hóa [2]. Chẳng hạn, Benzen có thể thải trực tiếp vào môi trường không khí từ quá trình đốt cháy không hoàn toàn của xăng trong xe cũ, hoặc từ sự bay hơi của xăng trong những thùng nhiên liệu và trạm xăng. Benzen cũng được hình thành và phát thải vào không khí khi đốt cháy một phần của các thành phần nhiên liệu phức tạp hơn. Số lượng xe cộ gia tăng nhanh chóng ở các thành phố lớn của Việt Nam trong những năm gần đây. Trong 10 năm qua, số lượng trung bình xe gắn máy, phương tiện chủ yếu ở Việt Nam đã tăng trưởng khoảng 15% mỗi năm [2]. Điều này dẫn đến tắc nghẽn giao thông dẫn đến làm tăng khí thải ô nhiễm không khí trong thành phố. Hiện nay, các thiết bị kiểm soát khí thải không được sử dụng phổ biến, đặc biệt là đối với xe máy. Có thể dự đoán rằng số lượng lớn xe máy không được bảo dưỡng và bảo dưỡng kém có thể làm phát thải một lượng lớn sản phẩm cháy không hoàn toàn như hydrocarbons, bao gồm BTEX, và carbon monoxide (CO)…vào trong không khí. Con người bị phơi nhiễm BTEX sẽ gây ra các kích thích ở da và các giác quan; gây suy yếu hệ thần kinh trung ương và ảnh hưởng đến hệ thống 2 hô hấp. Phơi nhiễm lâu dài với các chất ô nhiễm này sẽ ảnh hưởng đến gan, thận và máu. Theo tổ chức Bảo vệ Môi trường của Mỹ ( USEPA) , mặc dù cơ chế tác động của benzen đối với sức khỏe cộng đồng chưa rõ ràng nhưng benzen có liên quan đến việc tăng tỷ lệ mắc bệnh bạch cầu và tạo khối u. Hiện nay ở Việt Nam chưa có nhiều số liệu và các nghiên cứu về BTEX . Do đó việc nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí sẽ giúp đề xuất các giải pháp làm giảm ô nhiễm BTEX trong không khí, bảo vệ sức khỏe người dân sống trong các khu vực bị ô nhiễm là một việc cần thiết. Với mục đích trên , tôi chọn đề tài nghiên cứu : “Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí tại nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành” Nội dung nghiên cứu gồm : - Thiết lập bản đồ lấy mẫu và thực hiện lấy mẫu khí để xác định nồng độ BTEX trong môi trường không khí tại khu vực nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành, thành phố Hà Nội. - Đánh giá đặc điểm ô nhiễm BTEX trong môi trường không khí tại khu vực nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành, thành phố Hà Nội. - Trên cơ sở số liệu xác định nồng độ BTEX trong môi trường không khí ở khu vực nghiên cứu, tính toán và đánh giá nguy cơ rủi ro của BTEX đến sức khỏe người dân sống trong khu vực này. 3 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN 1.1. Tính chất hóa lý của BTEX BTEX là cụm từ viết tắt của benzen, toluen, etylbenzen, và xylen. Đây là hợp chất thơm dễ bay hơi thường được tìm thấy trong sản phẩm dầu khí, chẳng hạn như xăng và diesel. Các chất trên có công thức cấu tạo như sau: Benzen Toluen Etylbenzen o,m,p- Xylen Hình 1. Công thức cấu tạo của BTEX [2] Benzen là chất lỏng không màu, dễ bay hơi, dễ cháy, ít tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ, được sử dụng làm dung môi trong công nghiệp [15]. Toluen là chất lỏng trong suốt, không màu, có mùi gần giống benzen, không tan trong nước, rất dễ cháy. Toluen được ứng dụng trong sản xuất sơn, pha loãng sơn, nước làm bóng móng tay, sơn mài, keo dính, cao su, in ấn, thuộc da, dùng làm dung môi hoà tan nhiều loại vật liệu [16]. Etylbenzen là chất lỏng, không màu, có mùi giống xăng dầu, bay hơi ở nhiệt độ thường, dễ cháy nổ [10]. Xylen là chất lỏng không màu, mùi đặc biệt của dung môi thơm, không tan trong nước, tan tốt trong các dung môi không phân cực, dễ cháy. Xylen được ứng dụng làm dung môi trong ngành in, cao su, công nghiệp da, pha loãng sơn, vani, công nghiệp xơ sợi tổng hợp, có mặt trong lớp ủ ngoài của vải và giấy [12]. Tính chất vật lý của BTEX được trình bày trong bảng 1. 4 Bảng 1. Công thức và một số tính chất hóa lý của BTEX [3] STT Đặc tính Benzen Toluen Etylbenzen m-Xylen 1 Công thức phân tử C 6 H 6 C 6 H 5 CH 3 C 6 H 5 C 2 H 5 mCH 3 C 6 H 4 CH 3 2 Khối lượng phân tử (gam/mol) 87,12 92,15 106,17 106,17 3 Điểm sôi ( o C)ở 760mmHg 80,1 110,6 136,2 139,1 4 Điểm nóng chảy ( o C) 5,5 -95 -95 -47,9 5 Tỷ trọng(g/cm 3 ) 0,8765 0,8669 0,8670 0,8642 6 Độ phân cực 3,0 2,3 - 2,4 7 Tính trộn lẫn với nước Không Không - Không 8 Hệ số K’ H (ở 25 o C) 0,225 0,224 - 0,232-0,248 9 Một số tính chất chung Là hợp chất không màu, ở điều kiện bình thường tồn tại dạng lỏng, dễ cháy, có mùi đặc trưng của Hiđrocacbon thơm, tan trong ancol, clorofom, ete, cacbonđisunfua, axeton,…. 1.2. Nguồn phát sinh của BTEX trong môi trƣờng - Nguồn tự nhiên: Benzen được phát hiện và phân lập từ hắc ín những năm 1800, là 1 hợp chất hữu cơ tự nhiên. Nó là hợp chất của dầu thô (1-4 %) [2] và có thể tìm thấy trong nước biển (0.8 µg/lít) và trong những lớp trầm tích của dầu và khí thiên nhiên [2]. Ngoài ra, benzen còn phát sinh từ hoạt động của núi lửa là các đám cháy rừng, rò rỉ từ các túi chứa dầu thô trong tự nhiên [15]. [...]... gõy ựn tc giao thụng, gim tc dũng xe chuyn ng Theo tớnh toỏn ca M v mt s nc khỏc thỡ tai nn giao thụng trong ụ th chim 50% xy ra ti nỳt giao thụng Nỳt giao thụng ng mc l nỳt m tt c cỏc lung xe ra vo nỳt t cỏc hng u i li trờn cựng cao mt bng [7] Nỳt giao thụng Ging Vừ ờ La Thnh l nỳt giao thụng ng mc õy l mt giao ct vuụng gúc gia hai tuyn ng ca thnh ph, trong ú tuyn ng Lỏng H - ờ La Thnh nm trong h... 1.9.2 Hin trng nỳt giao thụng Ging Vừ ờ La Thnh 1.9.2.1 V trớ c im nỳt giao thụng Ging Vừ - ờ La Thnh Hỡnh 7 Nỳt giao thụng Ging Vừ ờ La Thnh Nỳt giao thụng l ni giao nhau gia cỏc ng ụtụ, gia cỏc ng ụtụ vi ng bỏnh st, gia ng ụtụ vi ng thnh ph v gia cỏc ng thnh ph trong ụ th [4] ú l ni cỏc tuyn ng gp nhau xe c tp trung nhiu, thnh phn xe phc tp õy l ni d xy ra tai nn giao thụng vỡ trong mt khong khụng... thỏi v chuyn húa ca BTEX trong khụng khớ 1.3.1 Benzen Trong t v nc, benzen phõn hy chm, tan ớt trong nc, xuyờn qua t ngm vo tng nc ngm lp t mt v nc mt, benzen bc hi vo trong khụng khớ, phn ng vi mt s cht khỏc trong khụng khớ v phõn hy trong vũng vi ngy Benzen trong khụng khớ cú th tr li trong t do ma v tuyt [15] 1.3.2 Toluen Cht thi cú cha toluen khi thi ra mụi trng cú th s i vo trong t v nc nhng... Xylen trong lp t mt cú th ngm vo t v di chuyn vo tng nc ngm Xylen cú th tn ti trong nc ngm 1 thỏng trc khi phõn hy [12] 1.4 Tỏc ng ca BTEX n mụi trng BTEX l cỏc hp cht d bay hi nờn d phỏt tỏn trong khụng khớ nng cho phộp, BTEX khụng gõy hi cho mụi trng, nhng nng cao s gõy ra nhng tỏc ng ỏng k n mụi trng Nu BTEX i vo mụi trng do v hoc rũ r t cỏc thựng cha s gõy hi n h sinh thỏi BTEX hin din trong. .. ly mu, bo qun mu, gii hp xỏc nh BTEX trong mụi trng khụng khớ khu vc nỳt giao thụng Ging Vừ ờ La Thnh 2.2.2 Phng phỏp ly mu hin trng 2.2.2.1 Phng phỏp ly mu ch ng Phng phỏp ly mu ch ng c s dng trong vic ly cỏc mu khớ xỏc nh cỏc cht d bay hi trong khụng khớ, trong ú cú cỏc BTEX Phng phỏp ly mu ch ng thng cú cỏc c tớnh sau: H thng cn cú bm hỳt khớ; mu khớ c hỳt v cha trong ng hp ph rn hoc dung dch lng... cu v phi nhim BTEX c thc hin di s hp tỏc ca cỏc trng i hc v cỏc t chc bo v mụi trng ca chớnh ph Cỏc nghiờn cu ny tp trung vo cỏc vn nh: xỏc nh nng BTEX trong khụng khớ do ngun phỏt thi t giao thụng, xỏc nh thi gian v tn sut tip xỳc, nhn din cỏc loi nguy hi v phi nhim cỏ nhõn Cỏc nghiờn cu tin hnh ly mu ti cỏc v trớ nh: bói u xe, giao l, ng cao tc, trờn xe buýt, trong xe hi, trong xe la, trm xng, ng... ng ờ La Thnh rng 8m vi hai ln xe chy ngc chiu nhau, va h rng 2,5m, hỡnh 10 Tuyn ng ờ La Thnh hin nay ó xung cp ng thi lu lng phng tin qua ng ngy cng tng do ú õy l nguyờn nhõn chớnh gõy ra ỏch tc trờn ton b giao ct ca tuyn vi cỏc tuyn ng khỏc v ti nỳt Lỏng H - ờ La Thnh Hỡnh 10 Mt ct ngang ng ờ La Thnh 26 1.9.2.2 Lu lng giao thụng qua nỳt Dũng giao thụng H Ni núi chung cng nh nỳt Lỏng H - ờ La Thnh... v da S vn chuyn BTEX trong c th ngi ó c mụ t trong hỡnh 3 8 Hỡnh 3 S vn chuyn ca BTEX trong c th ngi [10] [12] [15] [16] Khi b phi nhim benzen liu lng cao trong khụng khớ, khong mt phn na hm lng benzen do hớt vo s qua mng phi v i vo mỏu Khi b phi nhim benzen liu lng cao trong thc phm v thc ung, hu ht lng benzen ny s i theo ng tiờu húa vo mỏu Ch mt lng nh benzen i qua da v vo mỏu trong quỏ trỡnh da... 28; 30; 33 ng Ging Vừ W B3 B2 B1 C3 La C2 Thnh C1 A1 A1: R Trỏi A2: i thng A3: R phi La A2 Thnh A3 B1: R trỏi B2: i thng B3: R phi D1 D2 D3 ng Lỏng H C1: Rẽ trái (ES) C2: Đi thẳng (EW) ờ La Thnh Vừ ờ Hỡnh11 Cỏc dũng xe lu thụng ti nỳt giao thụng GingC3: Rẽ phảiLa(EN) Thnh D1: Rẽ trái 27 (SW) D2: Đi thẳng (SN) D3: Rẽ phải ( SE) Bng 11 Lu lng qua nỳt Ging Vừ ờ La Thnh trong 1 gi cao im theo cỏc hng (t... nhiu v ý thc ngi tham gia giao thụng cha cao nờn thng xuyờn gõy ỏch tc, ln xn v luụn luụn cn s tỳc trc, iu khin cng bc ca cnh sỏt giao thụng vo cỏc gi cao im.iu ny dn ti vic phõn tỏn khớ thi vo khụng khớ cng gia tng 29 CHNG 2 I TNG V PHNG PHP NGHIấN CU 2.1 i tng nghiờn cu Lun vn s tp trung nghiờn cu BTEX trong khụng khớ ti im nỳt giao thụng ngó t Ging Vừ- ờ La Thnh v mt s im trong khu dõn c xung quanh . giá đặc điểm ô nhiễm BTEX trong môi trường không khí tại khu vực nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành, thành phố Hà Nội. - Trên cơ sở số liệu xác định nồng độ BTEX trong môi trường không khí. bị ô nhiễm là một việc cần thiết. Với mục đích trên , tôi chọn đề tài nghiên cứu : Nghiên cứu đặc điểm ô nhiễm BTEX trong không khí tại nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành Nội dung nghiên. nhiễm các chất BTEX trong không khí khu vực Nút giao thông Giảng Võ – Đê La Thành 48 3.2.1. Đặc điểm ô nhiễm phân bố theo thời gian 48 3.2.2. Đặc điểm ô nhiễm phân bố theo không gian 51 3.3.

Ngày đăng: 06/06/2015, 10:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan