Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội

84 831 0
Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nước tại làng nghề cơ khí xã thanh thùy, thanh oai, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. Nguồn phát tán KLN trong đất và nƣớc 4 1.1.1.Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng nƣớc 4 1.1.2. Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng đất 5 1.2. Hiện trạng ô nhiễm KLN trong đất, nƣớc trên thế giới và làng nghề Việt Nam 6 1.2.1. Hiện trạng ô nhiễm KLN trên thế giới 6 1.2.2. Hiện trạng ô nhiễm KLN ở các làng nghề Việt Nam 8 1.3. Ảnh hƣởng của ô nhiễm KLN đến môi trƣờng và sinh vật 10 1.3.1.Dạng tồn tại của KLN trong đất 10 1.3.2. Dạng tồn tại của một số KLN trong nƣớc 13 1.3.3.Độc tính của kim loại nặng 14 1.4. Một số biện pháp xử lý ô nhiễm KLN trên thế giới và Việt Nam 18 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 22 2.2 . Phƣơng pháp nghiên cứu 22 2.2.1 Phƣơng pháp tổng quan tài liệu nghiên cứu 22 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát 22 2.2.3 Phƣơng pháp thực nghiệm 25 2.3 Phƣơng pháp lấy mẫu và phân tích mẫu 28 2.3.1 Môi trƣờng nƣớc: 28 2.3.2 Môi trƣờng đất: 30 2.4 Phƣơng pháp đánh giá, phân tích và xử lý số liệu 31 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1. Khái quát đặc điểm và hiện trạng sản xuất làng nghề Thanh Thùy 33 3.2. Hiện trạng sản xuất tại làng nghề cơ khí Thanh Thùy 35 3.3. Kết quả đánh giá chất lƣợng môi trƣờng làng nghề xã Thanh Thùy 45 3.3.1. Môi trƣờng đất 45 3.3.2. Môi trƣờng nƣớc 47 3.4 Kết quả nghiên cứu các giải pháp xử lý KLN làng nghề Thanh Thùy 60 3.4.1 Biện pháp tăng pH bằng bón vôi (CaO) để cố định KLN trong đất 60 3.4.2 Thí nghiệm dùng thực vật bèo tây làm sạch nƣớc ô nhiễm KLN 69 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 KẾT LUẬN 73 KIẾN NGHỊ 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ viết tắt Diễn giải BNN Bộ Nông Nghiệp CEC Dung tích trao đổi Cation (Cation Exchange Capacity) CNH - HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa CSSX Cơ sở sản xuất CN-TTCN Công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp BVMT Bảo vệ môi trƣờng ĐCN Điểm công nghiệp KLN Kim loại nặng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân WHO Tổ chức sức khỏe cộng đồng (World Health Organization) DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1.1. Hàm lƣợng KLN phát thải hàng năm 6 Bảng 2.1 Vị trí các điểm lấy mẫu không khí xung quanh 22 Bảng 2.2 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc thải 23 Bảng 2.3 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc mặt 23 Bảng 2. 4 Vị trí các điểm lấy mẫu nƣớc ngầm 24 Bảng 2.5 Vị trí các điểm lấy mẫu đất: 24 Bảng 2.6 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng nƣớc 29 Bảng 2.7 Các phƣơng pháp phân tích chất lƣợng đất 30 Bảng 2.8 Tiêu chuẩn cho phép của kim loại nặng có trong rau và nƣớc tƣới 32 Bảng 3.1 Nguyên, nhiên liệu, hoá chất của làng nghề Thanh Thùy 36 Bảng 3.2 Kiếm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình tái chế cơ khí làng nghề Thanh Thùy 38 Bảng 3.3 Kiếm toán vật chất cho các công đoạn chính của quá trình mạ cơ khí làng nghề Thanh Thùy 44 Bảng 3.4 Kết quả phân tích chất lƣợng đất 45 Bảng 3.5 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc thải 49 Bảng 3.6 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc mặt 54 Bảng 3.7 Kết quả phân tích chất lƣợng nƣớc ngầm 58 Bảng 3.8 Một số tính chất ban đầu của nƣớc tƣới 60 Bảng 3.9 Một số tính chất ban đầu của đất 61 Bảng 3.10 Tính chất của đá vôi CaO trƣớc khi đƣợc lót vào đất 61 Bảng 3.11 Kết quả hàm lƣợng Pb tích lũy trong rau 62 Bảng 3.12 Kết quả hàm lƣợng Cd tích lũy trong rau 64 Bảng 3.13. Kết quả hàm lƣợng As tích lũy trong rau 67 Bảng 3.14 Thông số chất lƣợng nguồn nƣớc ban đầu lấy về nghiên cứu 70 Bảng 3.15 Hàm lƣợng Pb trong nƣớc theo thời gian xử lý bằng bèo tây 70 Bảng 3.16. Hàm lƣợng Cd trong nƣớc theo thời gian xử lý bằng bèo tây 71 Bảng 3.17 Hàm lƣợng As trong nƣớc theo thời gian xử lý bằng bèo tây 71 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1. Qui trình tẩy sơn 37 Hình 3.2 Sơ đồ quy trình mạ niken và dòng thải 41 Hình 3.3 Sơ đồ quy trình mạ kẽm và dòng thải 42 Hình 3.4. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự tích lũy Pb trong rau 62 Hình 3.5. Biểu đồ so sánh sự tích lũy Pb trong rau đợt 1 và đợt 2 63 Hình 3.6. Sự tƣơng quan giữa pH đất và sự tích lũy của Pb trong rau 63 Hình 3.7. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự tích lũy của Cd trong rau 65 Hình 3.8. Biểu đồ so sánh sự tích lũy Cd trong rau đợt 1 và đợt 2 65 Hình 3.9. Sự tƣơng quan giữa pH đất và sự tích lũy của Cd trong rau 66 Hình 3.10. Mối quan hệ giữa lƣợng CaO và sự tích lũy của As trong rau 68 Hình 3.11. Biểu đồ so sánh sự tích lũy As trong rau đợt 1 và đợt 2 68 Hình 3.12. Mối quan hệ giữa hàm lƣợng As, Pb, Cd còn lại trong nƣớc theo thời gian 72 1 MỞ ĐẦU Các làng nghề truyền thống ở Việt Nam đã và đang có nhiều đóng góp cho GDP của đất nƣớc nói chung và đối với nền kinh tế nông thôn nói riêng. Tuy nhiên, một trong những thách thức đang đặt ra đối với các làng nghề là vấn đề môi trƣờng và sức khỏe của ngƣời lao động, của cộng đồng dân cƣ đang bị ảnh hƣởng nghiêm trọng từ hoạt động sản xuất của các làng nghề. Giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề vẫn là bài toán khó đối với nhiều vùng trên cả nƣớc. Theo Đặng Kim Chi, 2005 thì 100% mẫu nƣớc thải ở các làng nghề đƣợc khảo sát có thông số vƣợt tiêu chuẩn cho phép; nƣớc mặt, nƣớc ngầm đều có dấu hiệu bị ô nhiễm. Nhiều dòng sông chảy qua các làng nghề hiện đang bị ô nhiễm nặng (sông Nhuệ, sông Vân Tràng), ở nhiều ruộng lúa cây trồng bị giảm năng suất do ô nhiễm không khí từ các làng nghề. Môi trƣờng ở các làng nghề bị ô nhiễm gây ảnh hƣởng rõ rệt đến sức khoẻ của ngƣời lao động, dân cƣ làng nghề và một số khu vực xung quanh. Các bệnh của ngƣời dân ở các làng nghề cao hơn các làng thuần nông, thƣờng gặp các bệnh về đƣờng hô hấp, đau mắt, bệnh đƣờng ruột, bệnh ngoài da. Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng làng nghề đang trở nên ngày càng cấp thiết hơn. Thanh Thùy là một xã thuộc huyện Thanh Oai, một trong những vùng trọng điểm về sản xuất cơ khí của thành phố Hà Nội. Hiện nay xã Thanh Thuỳ có 06 thôn thì cả 06 thôn đều có nghề thủ công truyền thống, trong đó có 04 thôn chuyên sản xuất cơ khí, 01 thôn làm trống và cơ khí, 01 thôn sản xuất sản phẩm thủ công mỹ nghệ điêu khắc gỗ. Hiện tại khu vực này đang bị ô nhiễm môi trƣờng đặc biệt là ô nhiễm kim loại nặng do các hoạt động sản xuất cơ khí, đặc biệt là ô nhiễm do nguồn nƣớc thải. Về phía các cơ sở sản xuất, do phần lớn các cơ sở sản xuất mới có quy mô nhỏ hộ gia đình (chiếm 80%) nên khó phát triển vì mặt bằng chật hẹp, xen kẽ với khu vực dân cƣ sinh hoạt, do sản xuất với quy mô nhỏ, không thể xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải và khí thải. Các cơ sở sản xuất thƣờng lựa chọn quy trình sản xuất thủ công, dễ sử dụng lao động trình độ thấp, giá nhân công rẻ, sử dụng nhiên liệu rẻ tiền, hoá chất độc hại nhằm hạ giá thành phẩm. Không những 2 thế, những hạn chế do trình độ kĩ thuật, thiết bị lạc hậu, chắp vá nên tiêu hao nhiều nguyên liệu, làm tăng phát thải gây ô nhiễm nƣớc, đất, không khí. Với những cơ sở có đầu tƣ đổi mới công nghệ, do tốn kém nên cũng không đầu tƣ hệ thống xử lý chất thải. Với những ngƣời lao động, do văn hoá thấp, học nghề theo kinh nghiệm nên thiếu nhận thức về bảo vệ môi trƣờng, hạn chế năng suất lao động và chất lƣợng sản phẩm, chƣa có ý thức, hiểu biết về môi trƣờng lao động, không quan tâm đến bảo vệ môi trƣờng. Ngoài những nguyên nhân trên, còn có trách nhiệm của các cơ quan quản lý vì hầu hết các làng nghề vẫn chƣa có quy hoạch môi trƣờng, chƣa có chƣơng trình quản lý giáo dục môi trƣờng, tuyên truyền nâng cao nhận thức, hiểu biết về tác động của ô nhiễm môi trƣờng cũng nhƣ các biện pháp phòng tránh. Ngoài ra, hiện nay vẫn còn thiếu các chính sách đồng bộ từ các văn bản của Nhà nƣớc về phát triển bền vững làng nghề. Các giải pháp đã áp dụng cho làng nghề xã Thanh Thùy chƣa giúp cải thiện đƣợc tình hình do lƣợng thải ngày càng lớn, gây nhiều tác động tiêu cực đến môi trƣờng sống của ngƣời dân. Xuất phát từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài : "Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nƣớc tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội” Mục tiêu và nội dung đề tài  Mục tiêu Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong môi trƣờng đất và nƣớc tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, từ đó đƣa ra biện pháp nhằm xử lý ô nhiễm KLN trong đất và nƣớc.  Nội dung nghiên cứu - Khái quát đặc điểm, hiện trạng sản xuất làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy - Đánh giá hiện trạng môi trƣờng của làng nghề xã Thanh Thùy: môi trƣờng nƣớc (nƣớc thải, nƣớc mặt, nƣớc ngầm), môi trƣờng đất. - Nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng + Nghiên cứu tập trung vào 3 KLN chính là Cd, Pb, As. 3 + Nghiên cứu các phƣơng pháp xử lý 3 kim loại chính là Cd, Pb, As trong đất, nƣớc bằng phƣơng pháp hóa học (bón vôi CaO vào đất) và phƣơng pháp sinh học (trồng thực vật bèo tây để xử lý nƣớc trƣớc khi tƣới cho cây). 4 CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Nguồn phát tán KLN trong đất và nƣớc 1.1.1. Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng nƣớc Nhiễm bẩn KLN trong nƣớc có thể bằng con đƣờng chính sau: -Yếu tố gây ô nhiễm trực tiếp vào nƣớc: Nƣớc thải bấn đổ trực tiếp vào các sông, hồ… Đây là tình trạng ô nhiễm trực tiếp phổ biến ở các thành phố lớn hiện nay. - Yếu tố KLN sau khi tồn tại trong đất sẽ dần dần hoà tan vào trong nƣớc kể cả nƣớc ngầm. - Sự rửa trôi tích đọng dần dần yếu tố độc (đặc biệt do sự phát tán của chất độc từ nguồn thải của lá rừng). Nhiễm bẩn các KLN trong nƣớc thƣờng đƣợc nghiên cứu đến nhiễm bẩn do nồng độ các kim loại: Cu; Pb; Cd; Zn; Hg; Ni; As khi vƣợt quá giới hạn cho phép. Nguồn phát tán một số KLN vào nƣớc: Chì (Pb): Sự nhiễm bẩn Pb là do nguồn thải của công nghiệp in, ắc quy, đúc kim loại, giao thông. Cadmium (Cd) phát tán vào môi trƣờng nƣớc từ nhiều nguồn thải nhƣ: nƣớc thải công nghệ mạ, nhà máy sơn, phân huỷ và đốt cháy nhựa, phân huỷ xăm lốp, cộng nghệ pin, công nghệ sản xuất phân bón và lƣợng sử dụng phân bón đặc biệt là phân lân Arsen (As) xâm nhập vào nƣớc chủ yếu từ các công đoạn hoà tan chất của quặng mỏ, từ nƣớc thải công nghiệp, nông nghiệp, thuốc trừ sâu, diệt cỏ ở dạng các chất hữu cơ có chứa arsen nhƣ methylarsenic axit, dimethylarsinic axit, arsenocholine, arsenobentaine 5 1.1.2. Nguồn phát tán KLN trong môi trƣờng đất Có 2 nguồn chính là từ phong hoá đá mẹ trong quá trình hình thành đất và các hoạt động nhân sinh. Nguồn từ quá trình phong hoá đá: Nguồn này phụ thuộc nhiều vào đá mẹ nhƣng hàm lƣợng các KLN trong đá thƣờng rất thấp, vì vậy nếu không có các quá trình tích lũy do xói mòn, rửa trôi thì đất tự nhiên ít có khả năng có hàm lƣợng KLN cao. Nguồn gây ô nhiễm KLN trong đất chủ yếu là do hoạt động nhân sinh. Nguồn từ hoạt động nhân sinh: Ngoài nguồn từ quá trình phong hoá đá, có nhiều nguồn từ các hoạt động nhân sinh đƣa kim loại vào đất, bao gồm: Khai khoáng và luyện kim, các hoạt động công nghiệp, lắng đọng từ khí quyển, hoạt động sản xuất nông nghiệp, chất thải đƣa vào đất Theo Nguyễn Hữu On (2004): hàm lƣợng Cd trong đất có tƣơng quan tuyến tính với thời gian sử dụng phân lân, đặc biệt khi phân lân đƣợc sử dụng trên đất phèn, đất nhiễm mặn và đất có hệ thống đê bao. Nƣớc tƣới và đất trồng có một mối quan hệ với nhau. Nếu sử dụng nƣớc bị ô nhiễm tƣới cho đất thì dẫn đến đất cũng bị ô nhiễm. Khi đất bị ô nhiễm As cao cũng có thể do sử dụng nƣớc tƣới có hàm lƣợng As cao.[36] Nƣớc tƣới nhiễm KLN nếu sử dụng tƣới cho rau sẽ làm tích đọng KLN trong đất qua các vụ. Hàm lƣợng Cd tích luỹ trong đất qua các vụ tỉ lệ thuận với nồng độ Cd trong nƣớc tƣới. [6] Nguồn phát tán một số KLN vào đất: Chì (Pb): Ô nhiễm Pb ở nƣớc ta ngày càng trở nên nghiêm trọng do nguồn nguyên liệu xăng pha chì ngày càng đƣợc sử dụng nhiều để chạy động cơ. Hàm lƣợng Pb tới 0,4g/lít nhiên liệu, khi cháy sẽ phát tán vào môi trƣờng không khí rồi lắng đọng xuống đất hoặc nƣớc. Càng gần đƣờng giao thông thì hàm lƣợng chì trong đất càng cao, đại bộ phận Pb nằm trong đất cách mặt đƣờng dƣới 50 cm và chủ yếu nằm ở tầng đất mặt. Cadmium (Cd): Nguồn gây ô nhiễm Cd chủ yếu là do chất thải công nghiệp mỏ, mạ điện, ống dẫn plastic, thuốc sơn Theo Phạm Quang Hà (2002) khi nghiên [...]... thử nghiệm bèo tây loại bỏ As, Pb, Cu từ nƣớc thải khu vực mỏ tuyển thiếc tại Thái Nguyên có hiệu quả tốt [18] 21 CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu  Đối tượng nghiên cứu là: 03 KLN chính là As, Pb, Cd trong môi trƣờng đất, nƣớc tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội Làng nghề xã Thanh Thùy có 6 thôn, tuy nhiên chỉ 2 thôn Rùa Thƣợng và Rùa Hạ phát triển... cố định kim loại trong đất hoặc bùn bởi sự hấp thụ của rễ hoặc kết tủa trong vùng rễ Quá trình này làm giảm khả năng linh động của kim loại, ngăn chặn ô nhiễm nƣớc ngầm và làm giảm hàm lƣợng kim loại khuếch tán vào trong các chuỗi thức ăn Một số biện pháp xử lý ô nhiễm KLN trong nước: Để xử lý nƣớc ô nhiễm KLN, ngƣời ta thƣờng sử dụng các phƣơng pháp vật lý, hóa học điển hình nhƣ: + Cố định và tách... trọng của trái đất Hiện nay các phƣơng pháp giảm thiểu ô nhiễm khá phong phú nhƣ các phƣơng pháp kết tủa, sa lắng, hấp phụ, trao đối iôn, chiết Trong thời gian gần đây, vấn đề xử lý KLN trong môi trƣờng đất, nƣớc đã đƣợc nhiều nhà khoa học trên thế giới quan tâm Tuy nhiên, ở Việt Nam cũng mới chỉ là những nghiên cứu bƣớc đầu Một số biện pháp xử lý ô nhiễm KLN trong đất: Để xử lý đất ô nhiễm KLN ngƣời... không gây ô nhiễm nhƣ thêu, may ) Chất lƣợng môi trƣờng tại hầu hết các làng nghề đều không đạt tiêu chuẩn khiến ngƣời lao động phải tiếp xúc với các nguy cơ gây hại cho sức khỏe, trong đó 95% là từ bụi; 85,9% từ nhiệt và 59,6% từ hóa chất Kết quả khảo sát 52 8 làng nghề cho thấy, 46% làng nghề có môi trƣờng bị ô nhiễm nặng ở cả 3 dạng; 27% ô nhiễm vừa và 27% ô nhiễm nhẹ” Gần đây, trong các nghiên cứu. .. Cố định và loại bỏ KLN dựa trên quá trình oxi hóa – khử + Cố định và loại bỏ KLN dựa trên các phản ứng trao đổi ion Ngoài ra, hiện nay các nhà khoa học đã nghiên cứu và áp dụng phƣơng pháp xử lý KLN bằng thực vật Đây là phƣơng pháp mang lại hiệu quả kinh tế cao nhƣng thời gian xử lý thƣờng lâu dài Cơ chế xử lý ô nhiễm KLN trong nước bằng thực vật: + Cố định: Các chất ô nhiễm hữu cơ hoặc vô cơ, đƣợc... hoặc ra sông Hiện tƣợng ô nhiễm kim loại nặng chủ yếu xuất hiện tại các làng nghề tái chế, mạ kim loại ( nhƣ làng nghề Phùng Xá, Thanh Thùy, Đa Sỹ, Liễu Nội, Dụ Tiền…) Tuy lƣợng nƣớc thải ở các làng nghề này không lớn nhƣng lại có tính độc hại rất cao, đặc biệt là nƣớc thải mạ điện có đặc điểm là độ pH dao động lớn, chứa KLN và nhiều hoá chất… Ô nhiễm nguồn nƣớc do tác nhân là các hợp chất vô cơ độc... tạo ra: Cu và Pb 1.2.2 Hiện trạng ô nhiễm KLN ở các làng nghề Việt Nam Vấn đề môi trƣờng mà các làng nghề đang phải đối mặt không chỉ giới hạn ở trong phạm vi các làng nghề mà còn ảnh hƣởng đến ngƣời dân ở vùng lân cận Theo Báo cáo môi trƣờng Quốc gia năm 2008 với chủ đề "Môi trƣờng làng nghề Việt Nam" Hiện nay, hầu hết các làng nghề ở Việt Nam đều bị ô nhiễm môi trƣờng (trừ các làng nghề không sản xuất... vật, ngƣời ta cũng đã nghiên cứu đến khả năng sử dụng thực vật để xử lý môi trƣờng nhƣ một công nghệ môi trƣờng đặc biệt Phƣơng pháp xử lý KLN trong đất bằng thực vật có thể thực hiện bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau phụ thuộc vào từng cơ chế loại bỏ các KLN nhƣ: - Phƣơng pháp làm giảm nồng độ kim loại trong đất bằng cách trồng các loài thực vật có khả năng tích luỹ kim loại cao trong thân Các loài thực... 1M theo tỉ lệ đất/ dịch là 1:5, dịch chiết đƣợc đo bằng pH điện cực thủy tinh Các kim loại nặng nhƣ As, Pb, Cs, Cu, Zn… sử dụng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)… 2.4 Phƣơng pháp đánh giá, phân tích và xử lý số liệu Để đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, các kết quả phân tích đƣợc so sánh với các Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam hiện hành - Kết quả... Mỗi chậu chứa 6 kg đất Mật độ 3 cây/chậu Đất đƣợc lấy về, đập nhỏ, hong khô trong không khí sau đó cho vào chậu Mẫu đất đƣợc kiếm tra một số tính chất lý, hoá và hàm lƣợng KLN As, Pb, Cd trƣớc khi tiến hành thí nghiệm 2.2.3.2 Thiết kế thí nghiệm Hai thí nghiệm đƣợc thực hiện để nghiên cứu biện pháp xử lý của KLN (As, Pb, Cd) trong đất và nƣớc Thiết kế mô hình chậu trồng thực vật trong phòng thí nghiệm . tiến hành thực hiện đề tài : " ;Đánh giá ô nhiễm và nghiên cứu biện pháp xử lý kim loại nặng trong đất và nƣớc tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội Mục tiêu và nội dung. tiêu Đánh giá mức độ ô nhiễm KLN trong môi trƣờng đất và nƣớc tại làng nghề cơ khí xã Thanh Thùy, Thanh Oai, Hà Nội, từ đó đƣa ra biện pháp nhằm xử lý ô nhiễm KLN trong đất và nƣớc.  Nội dung. nƣớc ngầm), môi trƣờng đất. - Nghiên cứu giải pháp xử lý ô nhiễm kim loại nặng + Nghiên cứu tập trung vào 3 KLN chính là Cd, Pb, As. 3 + Nghiên cứu các phƣơng pháp xử lý 3 kim loại chính

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan