Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường khương trung, thanh xuân, hà nội

79 218 0
Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường khương trung, thanh xuân, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii DANH MỤC CÁC ẢNH viii MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1 - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 1.1. Khái quát về Quyền trong bảo vệ môi trƣờng 3 1.1.1. Mối quan hệ giữa môi trƣờng với quyền con ngƣời 3 1.1.2. Nội dung nguyên tắc và các quyền con ngƣời về môi trƣờng 6 1.2. Tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng cấp cơ sở trên thế giới và tại Việt Nam 10 1.2.1. Kinh nghiệm trên thế giới 10 1.2.2. Kinh nghiệm của Việt Nam 15 1.3. Khái quát về phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội 19 Chƣơng 2 - ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1. Đối tƣợng nghiên cứu 23 2.2. Nội dung nghiên cứu 23 2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 24 2.3.1. Thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp 24 2.3.2. Phƣơng pháp tham vấn ý kiến cộng đồng 24 2.3.3. Phƣơng pháp tham kiến chuyên gia 25 2.3.4. Phƣơng pháp tổng hợp và xử lý số liệu 25 Chƣơng 3 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1. Đánh giá thực trạng môi trƣờng ở phƣờng Khƣơng Trung 26 3.2. Xác định các vấn đề môi trƣờng ƣu tiên ở phƣờng Khƣơng Trung 35 iv 3.3. Vai trò của các tổ chức quần chúng - xã hội và cộng đồng dân cƣ trong bảo vệ môi trƣờng tại phƣờng Khƣơng Trung 37 3.4. Khả năng áp dụng tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng ở phƣờng Khƣơng Trung 43 3.5. Đề xuất giải pháp phát huy Quyền trong bảo vệ môi trƣờng tại phƣờng Khƣơng Trung 51 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 55 Kết luận 55 Khuyến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 Tiếng Việt 56 Tiếng Anh 57 PHỤ LỤC 58 v BẢNG KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT 1. BVMT: Bảo vệ môi trƣờng 2. ĐTM: Đánh giá tác động môi trƣờng 3. ĐMC: Đánh giá môi trƣờng chiến lƣợc 4. LHQ: Liên hiệp quốc 5. NGO: Tổ chức phi chính phủ 6. NQ/ TW: Nghị quyết/ Trung ƣơng 7. OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế 8. QCN: Quyền con ngƣời 9. UNEP: Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hiệp quốc 10. WHO: Tổ chức Y tế thế giới vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 3.1: Nguồn phát sinh chất thải rắn trên địa bàn phƣờng Khƣơng Trung 27 Bảng 3.2: Phân loại rác thải từ các nguồn thải khác nhau 29 Bảng 3.3: Tổng lƣợng rác thải phát sinh tại phƣờng Khƣơng Trung 29 Bảng 3.4: Ý kiến đánh giá môi trƣờng sống ở phƣờng Khƣơng Trung 32 Bảng 3.5: Ý kiến đánh giá vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ở phƣờng Khƣơng Trung 33 Bảng 3.6: Ý kiến đánh giá tình trạng ô nhiễm môi trƣờng ảnh hƣởng đến sức khỏe ngƣời dân 34 Bảng 3.7: Ý kiến của ngƣời dân về vấn đề môi trƣờng cần quan tâm ở phƣờng Khƣơng Trung 36 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 3.1: Biểu đồ Khối lƣợng rác thải rắn theo các nguồn thải 28 Hình 3.2: Biểu đồ đánh giá tình hình vệ sinh môi trƣờng phƣờng Khƣơng Trung 31 Hình 3.3: Biểu đồ Ý kiến đánh giá môi trƣờng sống ở phƣờng Khƣơng Trung 32 viii DANH MỤC ẢNH Trang Ảnh 1: Phố Khƣơng Trung dọc theo dòng sông Tô Lịch 71 Ảnh 2: Điểm tập kết xe rác gần sông Tô Lịch 71 Ảnh 3: Điểm tập kết xe rác dọc cổng Trƣờng Tiểu học Nguyễn Trãi 72 Ảnh 4: Điểm tập kết xe rác 72 Ảnh 5: Nhân viên Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị số 4 thu gom rác 73 Ảnh 6: Tác giả phỏng vấn trực tiếp dân cƣ phƣờng Khƣơng Trung 73 1 MỞ ĐẦU Do có sự khác biệt về hoàn cảnh lịch sử, trình độ phát triển kinh tế, xã hội, chế độ chính trị, giá trị truyền thống, văn hóa dân tộc, nên cách tiếp cận quyền con ngƣời (Right-based Approach) có sự khác nhau giữa các quốc gia, dân tộc. Nhƣng quyền con ngƣời (QCN) có thể hiểu một cách đơn giản nhất, đó là những đặc quyền tự nhiên mà mỗi ngƣời khi sinh ra đều có, không phân biệt về độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, địa vị xã hội, ngôn ngữ, chính kiến, dân tộc, sắc tộc, giới tính. Các quyền và tự do của con ngƣời đƣợc ghi nhận và đảm bảo bằng hệ thống pháp luật quốc gia và quốc tế. Tuy nhiên, trong thực tế các hoạt động của con ngƣời đã làm suy kiệt tài nguyên và môi trƣờng bị ô nhiễm nghiêm trọng ở các cấp độ. Điều này đã tác động mạnh và trực tiếp tới sức khỏe và đời sống của con ngƣời trên phạm vi toàn cầu và ở các quốc gia. Do đó quyền sống của con ngƣời bị ảnh hƣởng trực tiếp hàng ngày bởi sự xuống cấp của chất lƣợng môi trƣờng, nhƣ: ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nƣớc, ô nhiễm đất đai, rác thải sinh hoạt, các làng nghề và khu công nghiệp,… Môi trƣờng không đƣợc đảm bảo, các quyền con ngƣời không thể thực hiện tốt, vì môi trƣờng có liên quan và tác động trực tiếp tới quyền hƣởng thụ của mỗi cá nhân và cộng đồng. Vì vậy, bảo vệ và nâng cao chất lƣợng môi trƣờng của con ngƣời là yêu cầu thiết yếu để bảo vệ cuộc sống của chính họ, điều kiện tiên quyết bảo đảm nhân phẩm ở góc độ đạo đức môi trƣờng và giá trị của con ngƣời, phát triển và hoàn thiện nhân cách con ngƣời trong cách ứng xử với môi trƣờng. Nhƣ vậy, môi trƣờng có mối quan hệ chặt chẽ với sức khỏe và quyền con ngƣời, ít nhất là quyền đƣợc sống trong môi trƣờng lành mạnh và quyền thực hiện nghĩa vụ của họ trong bảo vệ môi trƣờng. Đó là cơ sở, nền tảng thiết yếu để hiện thực hóa quyền con ngƣời trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt ở cấp cơ sở. Chính vì thế, Tiếp cận Quyền (Right-based Approach) trong bảo vệ môi trƣờng đã đƣợc các tổ chức quốc tế đề xuất và áp dụng trong những năm gần đây. Nhận thức rõ điều đó ở nƣớc ta, Nhà nƣớc đã ban hành Quy chế dân chủ ở cơ sở để thực hiện 2 các nguyên tắc “Dân biết, Dân bàn, Dân làm và Dân kiểm tra”. Đặc biệt, từ năm 2012 Việt Nam đã bắt đầu xem xét và triển khai cách Tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng ở cấp cơ sở nhằm phát huy vai trò của các tổ chức quần chúng - xã hội và cƣ dân địa phƣơng tham gia tích cực trong công tác bảo vệ môi trƣờng. Phƣờng Khƣơng Trung thuộc quận Thanh Xuân, thành phố Hà Nội là một phƣờng có cƣ dân thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau và nằm ven sông Tô Lịch. Trong phƣờng này nhiều vấn đề môi trƣờng nảy sinh nhƣ chất thải sinh hoạt, chất thải rắn, chất thải làng nghề, ô nhiễm bụi, xả thải ra sông Tô Lịch,… Mặc dù đã có những nỗ lực bƣớc đầu trong quản lý các vấn đề môi trƣờng nói trên, nhƣng chƣa lôi cuốn đƣợc sự tham gia tích cực và chủ động của các đoàn thể quần chúng - xã hội, của cộng đồng dân cƣ. Để cải thiện tình hình, phát huy hơn nữa vai trò của các đoàn thể quần chúng - xã hội, và cộng đồng địa phƣơng trong bảo vệ môi trƣờng ở phƣờng này rất cần cách tiếp cận mới. Chính vì thế, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài “Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường Khương Trung, Thanh Xuân, Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ khoa học môi trƣờng. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Khái quát về Quyền trong bảo vệ môi trƣờng Môi trƣờng có mối quan hệ mật thiết với sức khỏe và quyền con ngƣời. Vì vậy, bên cạnh việc áp dụng các biện pháp khoa học, kỹ thuật, hành chính, pháp luật… trong bảo vệ môi trƣờng. Hƣớng tiếp cận quyền con ngƣời trong bảo vệ môi trƣờng hiện đang đƣợc xem là có hiệu quả, đã đƣợc nhiều nƣớc áp dụng, nhất là những nƣớc phát triển. Tuy nhiên, ở nƣớc ta, hƣớng tiếp cận này khá mới mẻ, vì vậy, việc tìm hiểu mối quan hệ giữa môi trƣờng với quyền con ngƣời và kinh nghiệm quốc tế trong vận dụng cách tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng rất có ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay. 1.1.1. Mối quan hệ giữa môi trường với quyền con người Từ phƣơng diện lý luận và thực tiễn bảo vệ môi trƣờng và quyền con ngƣời, các học giả, các nhà hoạt động thực tiễn trên lĩnh vực môi trƣờng và quyền con ngƣời ở nhiều nƣớc trên thế giới đã chỉ ra sự tƣơng tác qua lại giữa môi trƣờng với sức khỏe và quyền con ngƣời. Có thể khái quát mối quan hệ này, trên ba khía cạnh chính sau: Thứ nhất, môi trường là vấn đề của quyền con người. Hiến chƣơng Liên hiệp quốc (LHQ) năm 1945 thiết lập những nguyên tắc cơ bản về tôn trọng nhân phẩm, giá trị vốn có, bảo vệ quyền và các tự do cơ bản của con ngƣời. Tiếp sau đó, Đại hội đồng LHQ đã ban hành một loạt các tuyên bố và công ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời, chính thức đặt nền móng cho sự hình thành và phát triển ngành luật quốc tế về quyền con ngƣời. Tuyên bố Stockholm năm 1972 đƣợc xác định là cột mốc đầu tiên cho sự gắn kết hai vấn đề tƣởng chừng là hai lĩnh vực riêng biệt trong hoạch định chính sách công, nhƣng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau [18]. 4 Trong Tuyên bố Stockholm [17], Nguyên tắc 1 đã thiết lập nền tảng mối quan hệ giữa quyền con ngƣời với bảo vệ môi trƣờng, rằng: “Con ngƣời có các quyền cơ bản về tự do, bình đẳng và điều kiện sống tối thiểu trong môi trƣờng trong lành, bình đẳng cho phép con ngƣời có cuộc sống trong nhân phẩm và hạnh phúc”. Tiếp đó, Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về Môi trƣờng và Phát triển bền vững năm 1992 đƣợc tổ chức tại thành phố Rio de Janeiro, Brazil đã đƣa ra công thức liên kết giữa quyền con ngƣời và bảo vệ môi trƣờng trong một số thuật ngữ có tính thủ tục. Nguyên tắc 10 tuyên bố: “Vấn đề môi trƣờng phải đƣợc giải quyết một cách tốt nhất với sự tham gia của tất cả các cá nhân liên quan, ở cấp độ thích hợp. Cấp độ quốc gia, mỗi cá nhân sẽ đƣợc tiếp cận thông tin thích hợp liên quan đến môi trƣờng, do các cơ quan công quyền lƣu giữ, bao gồm cả thông tin về các chất và hoạt động nguy hiểm trong cộng đồng của họ, và có cơ hội đƣợc tham gia trong quá trình ban hành các quyết định. Các quốc gia sẽ phải tạo điều kiện, tăng cƣờng nhận thức và kêu gọi sự tham gia của cộng đồng trong việc phổ biến thông tin rộng rãi. Cơ hội tiếp cận một cách hiệu quả với tƣ pháp và các thủ tục hành chính, bao gồm cả việc bồi thƣờng và đền bù thiệt hại phải đƣợc bảo đảm” [19]. Sự gắn kết giữa môi trƣờng và quyền con ngƣời đƣợc thể hiện khá rõ đối với việc bảo đảm thực hiện các quyền nhƣ: quyền đƣợc sống; sự toàn vẹn thân thể của mỗi cá nhân, của đời sống mỗi gia đình; quyền đối với sức khỏe, thịnh vƣợng và phát triển của mỗi cá nhân, cũng nhƣ nhóm và cộng đồng xã hội… Tất cả các quyền này đều phụ thuộc vào môi trƣờng sống, môi trƣờng tự nhiên xung quanh con ngƣời. Và đây đƣợc xác định là cơ sở quan trọng cho cuộc sống của tất cả mọi cá nhân và cộng đồng xã hội. Hiện nay, sức khỏe của con ngƣời đang bị ảnh hƣởng ngày càng lớn và hệ quả ngày càng trầm trọng do sự xuống cấp nghiêm trọng của môi trƣờng và hệ sinh thái. Và chính sự ô nhiễm môi trƣờng, sự hủy hoại môi trƣờng tự nhiên đều trực tiếp tác động đến việc hƣởng thụ quyền con ngƣời của tất cả mọi ngƣời. Vì thế, nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của con ngƣời là phải nâng cao chất lƣợng cuộc sống, bảo [...]... việc bảo vệ môi trƣờng,… Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp để tăng cƣờng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng ở phƣờng Khƣơng Trung và khuyến nghị đối với chính sách quốc gia Cụ thể: - Đối tƣợng nghiên cứu: Tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng và áp dụng thử ở cấp cơ sở - Phạm vi nghiên cứu: phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội 2.2 Nội dung nghiên cứu Để áp ứng mục tiêu đề tài nghiên cứu, ... tiên bảo vệ ở phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội - Phân tích khả năng áp dụng tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng ở phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội (quyền tiếp cận thông tin, quyền đề 23 xuất giải pháp, quyền tham gia giải quyết các vấn đề môi trƣờng, quyền đƣợc nâng cao nhận thức về môi trƣờng,…) - Đề xuất giải pháp phát huy Quyền của tổ chức quần chúng - xã hội và cộng đồng dân cƣ trong. .. viên đã tiến hành nghiên cứu các nội dung sau: - Nghiên cứu tổng quan về vấn đề Quyền và tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng ở cấp cơ sở trên Thế giới và tại Việt Nam - Nghiên cứu các đặc trƣng cơ bản của các tổ chức quần chúng - xã hội, các cộng đồng dân cƣ ở phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội và vai trò của họ trong bảo vệ môi trƣờng tại địa phƣơng - Nghiên cứu, xác định các vấn đề môi trƣờng... PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Để làm rõ vấn đề tiếp cận Quyền trong bảo vệ môi trƣờng tại phƣờng Khƣơng Trung, cần hiểu rõ đƣợc quyền môi trƣờng là gì; Việt Nam đã làm gì để phát triển quyền trong bảo vệ môi trƣờng nói chung và ở phƣờng Khƣơng Trung nói riêng Tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng tại phƣờng Khƣơng Trung đang diễn ra đến đâu, ngƣời dân của phƣờng đã có trách nhiệm gì trong. .. tăng đối với môi trƣờng và phát triển Hiện nay có nhiều quan điểm khác nhau bàn về cách tiếp cận quyền trong việc bảo vệ môi trƣờng Tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng cho phép nâng cao chất lƣợng sống của tất cả mọi ngƣời và con ngƣời trở thành trung tâm trong việc ban hành các chính sách, pháp luật Michael Anderson, tác giả nổi tiếng cuốn sách Tiếp cận quyền con ngƣời trong bảo vệ môi trƣờng”... giáo dục và nâng cao nhận thức có hệ thống về pháp luật bảo vệ môi trƣờng, và tầm quan trọng của việc bảo vệ môi trƣờng trong toàn xã hội, cần sớm áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng, đặc biệt ở cấp cơ sở 1.3 Khái quát về phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội Hà Nội là thủ đô của Việt Nam, nằm giữa đồng bằng sông Hồng trù phú, nơi đã trở thành một trung tâm chính trị, văn hóa và kinh tế... về môi trường Để có chính sách tốt về bảo vệ môi trƣờng, đòi hỏi các quyền con ngƣời phải đƣợc bảo đảm thực hiện Nhiều nhà nghiên cứu, nhà hoạt động thực tiễn trong lĩnh vực môi trƣờng cho rằng, để có đƣợc chính sách tốt về môi trƣờng chỉ có thể thông qua việc bảo đảm thực hiện quyền tiếp cận thông tin, sự tham gia của dân chúng trong việc ban hành các quyết định về môi trƣờng và tiếp cận tƣ pháp liên... dân cƣ trong bảo vệ môi trƣờng tại phƣờng Khƣơng Trung, Thanh Xuân, Hà Nội 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.3.1 Thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp - Để đánh giá tổng quan tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng trên thế giới và ở Việt Nam, tác giả đã tiến hành thu thập các nguồn tài liệu thứ cấp thông qua các sách tham khảo, tài liệu công bố chính thức trên các tạp chí, công trình nghiên cứu trong và ngoài... vấn đề môi trƣờng Trên thế giới, nhiều nƣớc đã giải thích lại các quyền hiện có nhƣ Tòa án ở Ấn Độ đã giải thích lại các quyền hiện có trong Hiến pháp, mở rộng nội hàm khái niệm quyền sống, bao hàm cả các quy tắc liên quan đến bảo vệ môi trƣờng Nhiều nƣớc khác công nhận quyền tiếp cận thông tin và tìm kiếm các bồi thƣờng thiệt hại do môi trƣờng gây ra Bảo vệ bằng Hiến pháp đối với các quyền môi trƣờng... cách tiếp cận quyền vào việc hoạch định chính sách và pháp luật có liên quan tới bảo vệ môi trƣờng Bên cạnh việc hoàn thiện hơn các quy định về xử lý hành chính, truy cứu trách nhiệm hình sự, cần nghiên cứu bổ sung quy định trong Hiến pháp về công dân có quyền đƣợc sống và bảo đảm quyền đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành và an toàn; quyền và trách nhiệm của cá nhân, công dân đƣợc tham gia giám sát bảo . phƣơng trong bảo vệ môi trƣờng ở phƣờng này rất cần cách tiếp cận mới. Chính vì thế, tôi đã mạnh dạn chọn đề tài Nghiên cứu áp dụng tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trường tại phường Khương Trung,. khỏe và quyền con ngƣời. Vì vậy, bên cạnh việc áp dụng các biện pháp khoa học, kỹ thuật, hành chính, pháp luật… trong bảo vệ môi trƣờng. Hƣớng tiếp cận quyền con ngƣời trong bảo vệ môi trƣờng. tiếp cận quyền trong việc bảo vệ môi trƣờng. Tiếp cận quyền trong bảo vệ môi trƣờng cho phép nâng cao chất lƣợng sống của tất cả mọi ngƣời và con ngƣời trở thành trung tâm trong việc ban hành

Ngày đăng: 06/06/2015, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan