thảo luận VCU đề tài ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

35 562 0
thảo luận VCU đề tài ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU Giáo viên hướng dẫn : Th.s Phùng Việt Hà Nhóm thực hiện : Nhóm 6 Lớp : K8 CT1 HÀ NỘI – 2013 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 STT Họ và tên Công việc thực hiện Đánh giá 1 Trương Thị Thu Tìm tài liệu, đóng góp ý kiến chương 2, làm slide 2 Ngô Thị Vân Anh Tìm tài liệu, đóng góp ý kiến chương 1, 3 3 Vũ Huy Đại Tìm tài liệu, đóng góp ý kiến chương 1,3 4 Lê Thị Hằng Tìm tài liệu, đóng góp ý kiến chương 1,2 5 Hoàng Thu Hằng Tìm tài liệu, đóng góp ý kiến chương 2, 3 6 Đặng Thị Thơm Tìm tài liệu, đóng góp chương 2, 3 7 Nguyễn Sơn Tùng Phân công công việc, tìm kiếm tài liệu tổng hợp, thuyết trình 8 Phùng Cẩm Vân Tìm tài liệu,tổng hợp bài, đóng góp ý kiến chương 2 9 Vàng Thị Viên Tìm tài liệu,tổng hợp bài, đóng góp ý kiến chương 3 10 Hoàng Thị Yến Tìm tài liệu, đóng góp ý kiến chương 1,2 MỤC LỤC DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 2 Chương II: Thực trạng chính sách tỷ giá và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn 1986 - 2012 1 Chương III: Một số giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 1 Đối với cán cân thanh toán 3 Đối với lạm phát và lãi suất 4 Đối với sản lượng và việc làm 4 Đối với đầu tư quốc tế 4 Đối với đầu tư nước ngoài 5 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá 6 Ổn định giá cả 6 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm 7 Cân bằng cán cân vãng lai 7 1.2.3. Các công cụ điều tiết chính của chính sách tỷ giá 8 1.2.3.1. Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá 8 1.2.3.2.Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá 9 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ 11 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 11 GIAI ĐOẠN 1986 – 2012 11 2.1.1. Chính sách tỷ giá 11 2.2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái 14 2.2.1. Chính sách tỷ giá 14 2.2.2. Đánh giá tác động 15 2.3. Giai đoạn 1992 – 1999 17 2.3.1. Chính sách tỷ giá 17 2.3.2. Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu 17 2.4. Giai đoạn 2000-2012 20 2.4.1. Chính sách tỷ giá 21 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 27 3.1. Giải pháp mang tính vĩ mô 27 3.1.1. Phương pháp xác định và điều chỉnh tỷ giá 27 3.1.2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối ở Việt Nam 28 3.1.3. Kết hợp các chính sách tiền tệ khác 28 3.2. Những giải pháp đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 29 3.2.1. Các giải pháp nghiệp vụ trong quá trình ký kết hợp đồng ngoại thương 29 3.2.2. Các chiến lược tự bảo hiểm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 30 3.2.3. Các giải pháp trong quá trình sản xuất và chuẩn bị nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu 30 3.2.4. Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái 30 KẾT LUẬN 31 DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6 2 Chương II: Thực trạng chính sách tỷ giá và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn 1986 - 2012 1 Chương III: Một số giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam 1 Đối với cán cân thanh toán 3 Đối với lạm phát và lãi suất 4 Đối với sản lượng và việc làm 4 Đối với đầu tư quốc tế 4 Đối với đầu tư nước ngoài 5 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá 6 Ổn định giá cả 6 Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm 7 Cân bằng cán cân vãng lai 7 1.2.3. Các công cụ điều tiết chính của chính sách tỷ giá 8 1.2.3.1. Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá 8 1.2.3.2.Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá 9 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ 11 TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 11 GIAI ĐOẠN 1986 – 2012 11 2.1.1. Chính sách tỷ giá 11 2.2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái 14 2.2.1. Chính sách tỷ giá 14 2.2.2. Đánh giá tác động 15 2.3. Giai đoạn 1992 – 1999 17 2.3.1. Chính sách tỷ giá 17 2.3.2. Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu 17 2.4. Giai đoạn 2000-2012 20 2.4.1. Chính sách tỷ giá 21 CHƯƠNG III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 27 3.1. Giải pháp mang tính vĩ mô 27 3.1.1. Phương pháp xác định và điều chỉnh tỷ giá 27 3.1.2. Hoàn thiện thị trường ngoại hối ở Việt Nam 28 3.1.3. Kết hợp các chính sách tiền tệ khác 28 3.2. Những giải pháp đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 29 3.2.1. Các giải pháp nghiệp vụ trong quá trình ký kết hợp đồng ngoại thương 29 3.2.2. Các chiến lược tự bảo hiểm của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 30 3.2.3. Các giải pháp trong quá trình sản xuất và chuẩn bị nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu 30 3.2.4. Sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp rủi ro hối đoái 30 KẾT LUẬN 31 LỜI MỞ ĐẦU Khi thi hành chính sách mở cửa nền kinh tế, biểu hiện rõ rệt nhất là việc tự do hóa xuất nhập khẩu hàng hóa, tuy nhiên, mỗi quốc gia, khu vực kinh tế có loại tiền tệ khác nhau và việc trao đổi hàng hóa đòi hỏi các nước có cơ chế quy đổi tiền tệ để có cơ sở định giá chung. Trên thực tế, chi phí và tiêu dùng trong nước tính bằng đồng nội tệ trong khi chi phí nhập khẩu và doanh thu xuất khẩu lại tính theo ngoại tệ nên các nước phải có chính sách định giá đồng nội tệ sao cho không chỉ ổn định tiền tệ trong nước mà còn tác động tích cực đến cán cân thương mại. Chúng ta có thể học được nhiều kinh nghiệm của các nước đi trước, những quốc gia đã thành công trong việc sử dụng chính sách tỷ giá hối đoái như một công cụ hữu hiệu để tài trợ xuất nhập khẩu và và giành lợi thế trong cán cân thương mại.Tuy nhiên, với hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam, chính phủ, ngân hàng nhà nước (gọi tắt NHNN) đã đưa ra những chính sách quản lý tỷ giá hối đoái phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong từng giai đoạn. Dựa trên cơ sở lý luận cũng như những số liệu thực tế thu được trong giai đoạn 1986-2012, nhóm 6 đã thực hiện đề tài tiểu luận: “Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu” gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá Chương II: Thực trạng chính sách tỷ giá và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn 1986 - 2012 Chương III: Một số giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam Trong quá trình phân tích và đánh giá không thể tránh khỏi những sai sót, rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để bài phân tích được hoàn chỉnh hơn. 1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ 1.1. Tỷ giá 1.1.1. Khái niệm tỷ giá. Tỷ giá hối đoái xuất hiện cùng với sự xuất hiện thương mại quốc tế, trao đổi thanh toán tiền mặt lẫn nhau và sử dụng những lợi thế so sánh của các nước khác nhau trong phân công lao động quốc tế. Do đó tỷ giá hối đoái được quan niệm khác nhau gắn với từng thời kỳ lịch sử nhất định. Dưới chế độ bản vị vàng, tỷ giá hối đoái được quan niệm là tương quan về hàm lượng vàng giữa hai đồng tiền vàng với nhau (Nhưng hiện nay chế độ bản vị vàng không tồn tại nên cách xác định tỷ giá hối đoái này không còn được sử dụng). Tỷ giá hối đoái còn được xây dựng theo phương pháp “ngang giá sức mua” – PPP. Nghĩa là sự so sánh giá trị của một gói hàng hoá khác nhau qua các đồng tiền khác nhau trên cơ sở đó cân bằng giá cả để tìm ra được tỷ giá hối đoái. Hiện nay, tỷ giá hối đoái được hình thành trên quan hệ cung cầu ngoại tệ. Nó phản ánh đúng giá trị của các đồng tiền đó khi trao đổi thương mại quốc tế: tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu hiện thông qua một đồng tiền khác. Ví dụ: 1USD = 20.000 VND Cách tính này thể hiện rằng tỷ giá hối đoái thể hiện đúng giá trị của đồng tiền trên cơ sở cung cầu thị trường phản ánh đúng bản chất của tỷ giá hối đoái là một loại giá tương quan, rất nhạy cảm, thay đổi linh hoạt, bao gồm các yếu tố bất khả kháng. 2 Bảng 1.1. Tỷ giá của một số ngoại tệ ngày 21/ 9/ 2013. Nguồn: Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 1.1.2. Các phương pháp niêm yết tỷ giá - Yết giá trực tiếp (direct quotation): là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị ngoại tệ thông qua một số lượng nội tệ nhất định. Ví dụ: 1 USD = 21.080 VND - Yết giá gián tiếp (indirect quotation): là phương pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị nội tệ thông qua một số lượng ngoại tệ nhất định. Ví dụ: 1 GBP = 1,6031 USD Theo thông lệ các đồng tiền thường được yết giá gián tiếp gồm có bảng Anh (GBP), Dollar Úc (AUD) và Dollar New Zealand (NZD). Các đồng tiền thường được yết giá trực tiếp gồm có Yên Nhật (JPY), France Thụy Sĩ (CHF), Dollar Singapore (SGD), và nhiều đồng tiền khác trong đó có đồng Việt Nam. Riêng USD và Euro vừa yết giá gián tiếp vừa yết giá trực tiếp. 1.1.3. Tác động của tỷ giá đến nền kinh tế • Đối với cán cân thanh toán Mã NT Tên ngoại tệ Mua tiền mặt Mua chuyển khoản Bán AUD AUST.DOLLAR 19,692.60 19,811.47 20,088.66 CAD CANADIAN DOLLAR 20,250.77 20,434.68 20,720.58 CHF SWISS FRANCE 22,879.64 23,040.93 23,363.29 DKK DANISH KRONE - 3,792.73 3,876.68 EUR EURO 28,304.42 28,389.59 28,786.79 GBP BRITISH POUND 33,429.03 33,664.68 34,067.48 HKD HONGKONG DOLLAR 2,680.85 2,699.75 2,748.50 INR INDIAN RUPEE - 334.89 349.22 JPY JAPANESE YEN 208.77 210.88 213.83 KRW SOUTH KOREAN WON - 17.91 21.93 KWD KUWAITI DINAR - 73,872.31 75,507.55 MYR MALAYSIAN RINGGIT - 6,625.86 6,718.56 NOK NORWEGIAN KRONER - 3,585.84 3,665.21 USD US DOLLAR 21,080.00 21,080.00 21,140.00 3 Tỷ giá giữa đồng nội tệ và ngoại tệ là quan trọng đối với một quốc gia vì trước tiên nó tác động trực tiếp tới giá cả hàng xuất nhập khẩu của chính quốc gia đó. Khi TGHĐ tăng (đồng nội tệ xuống giá) sẽ làm tăng giá trong nước của hàng nhập khẩu và giảm giá ngoài nước của hàng xuất khẩu của nước đó, cải thiện sức cạnh tranh quốc tế của hàng trong nước. Các nguồn lực sẽ được thu hút vào những ngành sản xuất mà giờ đây có thể cạnh tranh hiệu quả hơn so với hàng nhập khẩu và cũng vào ngành xuất khẩu mà giờ đây có thể có hiệu quả hơn trên các thị trường quốc tế. Kết quả là xuất khẩu tăng nhập khẩu giảm làm cán cân thanh toán được cải thiện. • Đối với lạm phát và lãi suất Khi các yếu tố khác không đổi TGHĐ tăng làm tăng giá các mặt hàng nhập khẩu tính bằng nội tệ. Các hộ gia đình, các nhà sản xuất sử dụng đầu vào nhập khẩu phải tiêu dùng hàng nhập khẩu với mức giá tăng cùng tỷ lệ phá giá. Kết quả mức giá chung trong nền kinh tế trở nên cao hơn đặc biệt là nền kinh tế nhỏ, mở cửa với thế giới bên ngoài có xuất khẩu và nhập khẩu chiếm tỷ lệ cao so với GDP. Nếu TGHĐ tiếp tục có sự gia tăng liên tục qua các năm có nghĩa là lạm phát đã tăng. Nếu lãi suất tăng ở mức vừa phải có thể kiểm soát sẽ kích thích tăng trưởng nhưng nếu lạm phát tăng quá cao sẽ tác động làm lãi suất tăng làm giảm đầu tư ảnh hưởng không tốt đến đời sống kinh tế giảm sút. • Đối với sản lượng và việc làm Đối với các lĩnh vực sản xuất chủ yếu dựa trên nguồn lực trong nước thì khi TGHĐ tăng, sự tăng giá hàng nhập khẩu sẽ giúp tăng khả năng cạnh tranh cho các lĩnh vực này giúp phát triển sản xuất từ đó tạo thêm công ăn việc làm giảm thất nghiệp, sản lượng quốc gia có thể tăng lên và ngược lại. • Đối với đầu tư quốc tế Đầu tư trực tiếp: TGHĐ tác động tới giá trị phần vốn mà nhà đầu tư nước ngoài đầu tư hoặc góp vốn liên doanh. Vốn ngoại tệ hoặc tư liệu sản xuất được đưa vào nước sở tại thường được chuyển đổi ra đồng nội tệ theo tỷ giá chính thức. Bên cạnh đó tỷ giá còn có tác động tới chi phí sản suất và hiệu quả 4 các hoạt động đầu tư nước ngoài. Do đó sự thay đổi TGHĐ có ảnh hưởng nhất định tới hành vi của các nhà đầu tư nước ngoài trong việc quyết định có đầu tư vào nước sở tại hay không. Đầu tư gián tiếp: là loại hình đầu tư thông qua hoạt động tín dụng quốc tế cũng như việc mua bán các loại chứng khoán có giá trên thị trường. Lợi tức từ khoản cho vay bằng ngoại tệ = lãi suất ngoại tệ + giảm giá đồng nội tệ Trong một thế giới có sự luân chuyển vốn quốc tế tự do khi TGHĐ tăng tổng lợi tức từ khoản vay bằng ngoại tệ lớn hơn lãi suất trong nước sẽ xảy ra hiện tượng luồng vốn chảy ra nước ngoài và ngược lại TGHĐ giảm luồng vốn sẽ đổ vào trong nước. Như vậy muốn tạo môi trường đầu tư ổn định nhằm phát triển kinh tế đòi hỏi các quốc gia xây dựng và điều chỉnh một chính sách tỷ giá ổn định hợp lý giảm mức độ rủi ro trong lĩnh vực đầu tư và thu hút vốn đầu tư nước ngoài. • Đối với đầu tư nước ngoài Các khoản vay nợ nước ngoài thường được tính theo đơn vị tiền tệ nước đó hoặc những đồng tiền mạnh nên khi TGHĐ tăng lên cũng đồng nghĩa với sự tăng lên của gánh nặng nợ nước ngoài. Ngày nay khi sự luân chuyển vốn quốc tế ngày càng tự do thì các nước đặc biệt các nước đang phát triển càng cần phải thận trọng hơn trong chính sách tỷ giá để đảm bảo tăng trưởng và khả năng trả nợ nước ngoài. Tóm lại: Tỷ giá hối đoái thay đổi ảnh hưởng đến nhiều hoạt động kinh tế, nhiều mặt của xã hội cho nên tuỳ từng thời gian, từng thời điểm cụ thể mà lợi dụng những tác động tích cực đó để có những hoạt động kinh tế hợp lý và hiệu quả. 1.2. Chính sách tỷ giá Ở phần trên chúng ta đã nghiên cứu về những tác động ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái đối với nền kinh tế, có cả những tác động tích cực lẫn tác động tiêu cực. Do đó trong quá trình điều tiết tỷ giá của nhà nước, đòi hỏi phải có những chính sách và các biện pháp phù hợp và kịp thời để đảm bảo một tỷ giá có lợi 5 cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển theo định hướng. Điều này chỉ đạt được khi nhà nước xây dựng và thực hiện được một chính sách tỷ giá hối đoái linh hoạt và phù hợp với từng thời kỳ. Như vậy chính sách tỷ giá chúng ta cần đánh giá và xem xét thế nào cho phù hợp. Phần này sẽ giúp người đọc hiểu rõ hơn về chính sách tỷ giá hối đoái. 1.2.1. Khái niệm Theo nghĩa rộng, chính sách tỷ giá là những hoạt động của Chính phủ (mà đại diện thường là NHTW) thông qua một chế độ tỷ giá nhất định (hay cơ chế điều hành tỷ giá) và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm duy trì một mức tỷ giá cố định hay tác động để tỷ giá biến động đến một mức cần thiết phù hợp với mục tiêu chính sách tiền tệ quốc gia. Theo nghĩa hẹp, chính sách tỷ giá là những hoạt động của NHTW thông qua cơ chế điều hành tỷ giá và hệ thống các công cụ can thiệp nhằm đạt được một mức tỷ giá nhất định, để tỷ giá tác động tích cực đến hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ của quốc gia. 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá Ổn định giá cả Với các yếu tố khác không đổi, khi phá giá nội tệ (tức tỷ giá tăng), làm cho giá hàng hoá nhập khẩu (bao gồm hàng tiêu dùng và nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị cho sản suất trong nước) tính bằng nội tệ tăng. Giá hàng hoá nhập khẩu tăng làm cho mặt bằng giá cả chung của nền kinh tế tăng, tức gây lạm phát. Tỷ giá tăng càng mạnh và tỷ trọng hàng hoá nhập khẩu càng lớn thì tỷ lệ lạm phát càng cao. Ngược lại, khi nâng giá nội tệ (tức tỷ giá giảm), làm cho giá hàng hoá nhập khẩu tính bằng nội tệ giảm, tạo áp lực giảm lạm phát. Qua phân tích thấy được, chính sách tỷ giá có thể được sử dụng như một công cụ hữu hiệu nhằm đạt được mục tiêu ổn định giá cả. Với các yếu tố khác không đổi, muốn kiềm chế lạm phát gia tăng, NHTW có thể sử dụng chính sách 6 [...]... chính sách tỷ giá hối đoái nói riêng được vận động trong môi trường tự do cạnh tranh Những thay đổi của chính sách tỷ giá ít nhiều tác động đến hoạt động xuất nhập khẩu và cán cân thương mại tuy nhiên, mức tác động này chưa tương xứng với vai trò của chính sách tỷ giá trong một nền kinh tế mở Chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam vẫn chưa được điều hành như một công cụ tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. .. giảm của tỷ giá lại khiến xuất khẩu tăng những 1,13 đồng, một mức tăng khá, thể hiện xuất khẩu co giãn hoàn toàn với tỷ giá do đó có tác động tích cực lên hoạt động xuất khẩu Trong ba năm 1989 - 1991 yếu tố nổi bật trong tác động của tỷ giá đến hoạt động nhập khẩu là mức giảm giá đồng nội tệ càng lớn thì mức tăng nhập khẩu càng giảm Đơn cử như năm 1989, mức giảm giá 30%, trong đó 1 đồng giảm giá kéo... Do tỷ giá chính thức được điều chỉnh tiến sát với tỷ giá thị trường, hình thành theo quy luật cung cầu nên tác động của tỷ giá đến hoạt động thương mại xuất nhập khẩu trở nên rõ nét hơn, chính xác hơn Giá đồng nội tệ giảm xuống thực sự kích thích tăng trưởng xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu Năm 1989 nếu tỷ 15 giá giảm 1 đồng, xuất khẩu lập tức tăng lên 0,97 đồng, thì bước sang năm 1990 sau khi giảm tỷ giá. .. hay thâm hụt Với chính sách tỷ giá cân bằng sẽ có tác dụng cân bằng xuất khẩu và nhập khẩu, giúp cán cân vãng lai tự động cân bằng 1.2.3 Các công cụ điều tiết chính của chính sách tỷ giá 1.2.3.1 Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá Thông thường đó là hoạt động của NHTW trên thị trường ngoại hối thông qua việc mua bán đồng nội tệ nhằm duy trì một tỷ giá cố định (trong chế độ tỷ giá cố định), hay... hợp đồng trao đổi hàng hóa, tỷ giá trong giao dịch nhập khẩu này được điều chỉnh cho phù hợp và khác với tỷ giá do nhà 11 nước ấn định Ngoài ra, với chính sách ưu tiên xuất khẩu và nhập khẩu một số ngành hàng nên tỷ giá khi tính giá trị xuất nhập các mặt hàng này cũng được điều chỉnh cho phù hợp với chính sách ưu tiên 2.1.2 Tác động của tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu Thực ra trong giai đoạn... biện pháp đồng bộ nhằm thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu, tăng dự trữ ngoại tệ và chính sách tỷ giá được điều hành theo hướng tích cực hơn 26 CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG TÁC ĐỘNG TÍCH CỰC CỦA CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ LÊN HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM 3.1 Giải pháp mang tính vĩ mô 3.1.1 Phương pháp xác định và điều chỉnh tỷ giá Định hướng chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam từ những năm đầu... sao lượng xuất khẩu của Việt Nam không tăng mấy trong năm 1998, kéo theo kim ngạch xuất khẩu, tốc độ tăng xuất khẩu đứng ở mức thấp 1,9% Tóm lại, có thể nói tác động bao trùm của tỷ giá lên hoạt động ngoại thương thời kỳ này mang tính tích cực Lần đầu tiên chúng ta đã dung hòa được mối quan hệ vốn mâu thuẫn giữa xuất khẩu -tỷ giá- nhập khẩu Nhập khẩu được kiểm soát còn xuất khẩu trở nên chủ động hơn trên... khi xuất khẩu sụt giảm 1,3 đồng Điều này cho thấy tác động của tỷ giá hối đoái lên ngoại thương Việt Nam trong bối cảnh tỷ giá hối đoái nội tệ bị định cao hơn so với giá trị thực của nó vận động rất đúng theo xu thế lí luận chung Tỷ giá tăng đã kéo lùi tốc độ tăng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ nhập siêu và thực sự gây tổn hại đến sản xuất trong nước Đối với cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu, việc tăng tỷ giá. .. do đó có tác dụng lên tỷ giá giống như trường hợp thuế quan thấp Giá cả: Thông qua hệ thống giá cả, Chính phủ có thể trợ giá cho những mặt hàng xuất khẩu chiến lược hay đang trong giai đoạn đầu sản xuất Trợ giá xuất khẩu làm cho khối lượng xuất khẩu tăng, làm tăng cung ngoại tệ, khiến cho nội tệ lên giá Chính phủ cũng có thể bù giá cho một số mặt hàng nhập khẩu thiết yếu; bù giá làm tăng nhập khẩu, kết... trình sản xuất và chuẩn bị nguồn hàng cho doanh nghiệp xuất khẩu Tỷ giá chính thức đóng vai trò như là một thước đo bình đẳng cho các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu bởi mỗi doanh nghiệp đều phải hướng tới mục tiêu: Tỷ giá xuất khẩu < Tỷ giá chính thức < Tỷ giá nhập khẩu Các doanh nghiệp chỉ có thể có lãi khi họ đạt được mục tiêu trên Vì vậy, mỗi doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải cố . thực hiện đề tài tiểu luận: Đánh giá tác động của chính sách tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá và chính sách tỷ giá Chương. 14 2.2.2. Đánh giá tác động 15 2.3. Giai đoạn 1992 – 1999 17 2.3.1. Chính sách tỷ giá 17 2.3.2. Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu 17 2.4. Giai đoạn 2000-2012 20 2.4.1. Chính sách. 14 2.2.2. Đánh giá tác động 15 2.3. Giai đoạn 1992 – 1999 17 2.3.1. Chính sách tỷ giá 17 2.3.2. Tác động của tỷ giá hối đoái lên hoạt động xuất nhập khẩu 17 2.4. Giai đoạn 2000-2012 20 2.4.1. Chính sách

Ngày đăng: 06/06/2015, 07:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 6

  • Chương II: Thực trạng chính sách tỷ giá và tình hình xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các giai đoạn 1986 - 2012

  • Chương III: Một số giải pháp tăng cường tác động tích cực của chính sách tỷ giá lên hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam

  • Đối với cán cân thanh toán

  • Đối với lạm phát và lãi suất

  • Đối với sản lượng và việc làm

  • Đối với đầu tư quốc tế

  • Đối với đầu tư nước ngoài

  • 1.2.2. Mục tiêu của chính sách tỷ giá

  • Ổn định giá cả

  • Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và công ăn việc làm

  • Cân bằng cán cân vãng lai

  • 1.2.3. Các công cụ điều tiết chính của chính sách tỷ giá

  • 1.2.3.1. Nhóm công cụ tác động trực tiếp lên tỷ giá.

  • 1.2.3.2.Nhóm công cụ tác động gián tiếp lên tỷ giá

  • CHƯƠNG II THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ

  • TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM

  • GIAI ĐOẠN 1986 – 2012

    • 2.1.1. Chính sách tỷ giá

    • 2.2. Thời kỳ 1989-1991 : “Thả nổi” tỷ giá hối đoái

      • 2.2.1. Chính sách tỷ giá.

      • 2.2.2. Đánh giá tác động

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan