Luận văn Tìm hiểu kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống của học sinh qua các bài học ở chương IV, V sách giáo khoa hóa học 9 trường Trung học Cơ sở

57 581 1
Luận văn Tìm hiểu kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống của học sinh qua các bài học ở chương IV, V sách giáo khoa hóa học 9 trường Trung học Cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục 1 PHẦN I: MỞ ĐẦU 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Mục đích nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 5 4. Phương pháp nghiên cứu 5 5. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 5 6. Giả thuyết khoa học nghiên cứu 5 PHẦN II: NỘI DUNG 7 Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I. Cơ sở lý thuyết 7 I.1. Những tiền đề của việc vận dụng kiến thức vào đời sống 7 I.1.1. Quan điểm của chủ nghĩa Mac – Lênin 7 I.1.2. Nguyên lý giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam 7 I.2. Kĩ năng vận dụng kiến thức và vai trò của kĩ năng vận dụng kiến thức 8 I.2.1 Khái niệm kĩ năng vận dụng kiến thức 8 I.2.2 Vai trò của kĩ năng vận dụng kiến thức 8 I.2.3. Phân loại kĩ năng vận dụng kiến thức 9 I.3. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống qua bộ môn Hóa học 10 I.3.1. Hóa học và năng lượng 10 I.3.1.1. Năng lượng cần cho sự sống con người 10 I.3.1.2. Năng lượng cần cho sinh hoạt 10 I.3.1.3. Năng lượng cần cho sản xuất 10 I.3.2. Hóa học và vật liệu 11 I.3.3. Hóa học và đời sống hằng ngày 12 I.3.3.1. Hóa học phục vụ cho sự phát triển nông nghiệp 12 I.3.3.2. Hóa học thực phẩm làm tăng giá trị các sản phẩm nông12 nghiệp 12 I.3.3.3. Hóa học với sinh hoạt hằng ngày của con người 12 I.3.4. Hóa học và môi trường 13 I.4. Phương pháp rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống 14 I.5. Một số hình thức tổ chức rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào đời sống 15 I.5.1. Hoạt động trên lớp 15 I.5.2. Hoạt động ngoài lớp 15 II. Cơ sở thực tiễn 15 II.1 Thực trạng chung về việc rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống 15 II.2. Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống cho học sinh ở trường Trung học Cơ sở 16 Chương II: KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC HÓA HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÓ VÀO ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA CÁC BÀI HỌC Ở CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC I. Những nguyên tắc khi khai thác kiến thức vận dụng vào đời sống 18 II. Hệ thống các kiến thức Hóa học cần được vận dụng vào đời sống 18 III. Thiết kế một số bài rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống cho học sinh Trung học Cơ sở ở chương IV và chương V sách giáo khoa Hóa học 9 23 III.1. Giáo dục môi trường 23 III.2. Thiết kế nội dung lồng ghép kiến thức Hoá học để vận dụng vào đời sống qua một số bài ở chương IV và chương V sách giáo khoa Hóa học 9 25 IV. Một vài kết luận và khảo sát ban đầu 37 IV.1. Đối với giáo viên 38 IV.1.1. Qua phiếu phỏng vấn 38 IV.1.2. Qua trò chuyện và dự giờ 39 IV.2. Đối với học sinh 39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 I. Kết luận 41 II. Đề xuất 42 II.1. Đối với giáo viên 43 II.2. Đối với học sinh 44 PHỤ LỤC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài: Ngày nay, khoa học rất phát triển trên tất cả các lĩnh vực và đã có rất nhiều thành tựu ứng dụng vào cuộc sống. Trong đó có Hóa học, là một ngành khoa học thực nghiệm, các thành tựu của nó có rất nhiều ứng dụng và phổ biến trong cuộc sống, có thể nói Hóa học là nền tảng để nghiên cứu các ngành khác, đồng thời các sản phẩm của Hóa học còn là nguyên nhiên liệu cung cấp cho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm, xuất khẩu, nghiên cứu khoa học… Đi đôi với việc phát triển của các ngành khoa học thì tình trạng ô nhiễm môi trường cũng đang là vấn đề cấp thiết cần được giải quyết, đây không phải là nhiệm vụ riêng của một ngành khoa học nào kể cả ngành Hóa học. Do đó, việc trang bị cho học sinh Trung học Cơ sở những kiến thức, kĩ năng cơ bản về Hóa học là rất cần thiết nhằm chuẩn bị hành trang cho các em bước vào cuộc sống. Trong chương trình Hóa học 9, học sinh Trung học Cơ sở sẽ bắt đầu tìm hiểu về các hợp chất Hữu cơ ở chương IV, chương V. Qua nghiên cứu các chương này các em sẽ biết được những tính chất, ứng dụng, qui trình sản xuất các hợp chất của Hữu cơ và ảnh hưởng của chúng đến môi trường, từ đây các em sẽ vận dụng những kiến thức học được vào trong cuộc sống và bảo vệ môi trường. Là một sinh viên chuyên ngành Hóa, tôi luôn mong muốn sẽ vững vàng trong công tác giảng dạy, đặc biệt trong lĩnh vực Hóa học Hữu cơ. Do đó, ngay từ ghế nhà trường tôi bắt đầu tìm hiểu các hợp chất Hữu cơ, tìm ra các kiến thức Hóa học liên quan đến thực tiễn và vận dụng các kiến thức đó vào thực tế giảng dạy thông qua các bài ở chương IV, V sách giáo khoa Hóa học 9 nhằm tạo ra hứng thú học tập cho học sinh đối với môn Hóa.Vì thế mà tôi chọn đề tài: “Tìm hiểu kĩ năng vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống của học sinh qua các bài học ở chương IV, V sách giáo khoa hóa học 9 trường Trung học Cơ sở”.

-1- MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cảm ơn ii Mục lục PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học nghiên cứu PHẦN II: NỘI DUNG Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I Cơ sở lý thuyết I.1 Những tiền đề việc vận dụng kiến thức vào đời sống I.1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin I.1.2 Nguyên lý giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam I.2 Kĩ vận dụng kiến thức vai trò kĩ vận dụng kiến thức I.2.1 Khái niệm kĩ vận dụng kiến thức I.2.2 Vai trò kĩ vận dụng kiến thức I.2.3 Phân loại kĩ vận dụng kiến thức I.3 Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống qua mơn Hóa học 10 I.3.1 Hóa học lượng 10 I.3.1.1 Năng lượng cần cho sống người 10 I.3.1.2 Năng lượng cần cho sinh hoạt 10 I.3.1.3 Năng lượng cần cho sản xuất 10 I.3.2 Hóa học vật liệu 11 -2- I.3.3 Hóa học đời sống ngày 12 I.3.3.1 Hóa học phục vụ cho phát triển nông nghiệp 12 I.3.3.2 Hóa học thực phẩm làm tăng giá trị sản phẩm nông12 nghiệp 12 I.3.3.3 Hóa học với sinh hoạt ngày người 12 I.3.4 Hóa học mơi trường 13 I.4 Phương pháp rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống 14 I.5 Một số hình thức tổ chức rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống 15 I.5.1 Hoạt động lớp 15 I.5.2 Hoạt động lớp 15 II Cơ sở thực tiễn 15 II.1 Thực trạng chung việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống 15 II.2 Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống cho học sinh trường Trung học Cơ sở 16 Chương II: KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC HÓA HỌC ĐỂ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VẬN DỤNG KIẾN THỨC ĐÓ VÀO ĐỜI SỐNG CHO HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ QUA CÁC BÀI HỌC Ở CHƯƠNG IV VÀ CHƯƠNG V SÁCH GIÁO KHOA HÓA HỌC I Những nguyên tắc khai thác kiến thức vận dụng vào đời sống 18 II Hệ thống kiến thức Hóa học cần vận dụng vào đời sống 18 III Thiết kế số rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống cho học sinh Trung học Cơ sở chương IV chương V sách giáo khoa Hóa học 23 III.1 Giáo dục môi trường 23 III.2 Thiết kế nội dung lồng ghép kiến thức Hoá học để vận dụng vào -3- đời sống qua số chương IV chương V sách giáo khoa Hóa học 25 IV Một vài kết luận khảo sát ban đầu 37 IV.1 Đối với giáo viên 38 IV.1.1 Qua phiếu vấn 38 IV.1.2 Qua trò chuyện dự 39 IV.2 Đối với học sinh 39 PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 41 I Kết luận 41 II Đề xuất 42 II.1 Đối với giáo viên 43 II.2 Đối với học sinh 44 PHỤ LỤC 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 58 -4- PHẦN I: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Ngày nay, khoa học phát triển tất lĩnh vực có nhiều thành tựu ứng dụng vào sống Trong có Hóa học, ngành khoa học thực nghiệm, thành tựu có nhiều ứng dụng phổ biến sống, nói Hóa học tảng để nghiên cứu ngành khác, đồng thời sản phẩm Hóa học cịn ngun nhiên liệu cung cấp cho nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, thực phẩm, xuất khẩu, nghiên cứu khoa học… Đi đôi với việc phát triển ngành khoa học tình trạng nhiễm mơi trường vấn đề cấp thiết cần giải quyết, nhiệm vụ riêng ngành khoa học kể ngành Hóa học Do đó, việc trang bị cho học sinh Trung học Cơ sở kiến thức, kĩ Hóa học cần thiết nhằm chuẩn bị hành trang cho em bước vào sống Trong chương trình Hóa học 9, học sinh Trung học Cơ sở bắt đầu tìm hiểu hợp chất Hữu chương IV, chương V Qua nghiên cứu chương em biết tính chất, ứng dụng, qui trình sản xuất hợp chất Hữu ảnh hưởng chúng đến môi trường, từ em vận dụng kiến thức học vào sống bảo vệ môi trường Là sinh viên chun ngành Hóa, tơi ln mong muốn vững vàng công tác giảng dạy, đặc biệt lĩnh vực Hóa học Hữu Do đó, từ ghế nhà trường tơi bắt đầu tìm hiểu hợp chất Hữu cơ, tìm kiến thức Hóa học liên quan đến thực tiễn vận dụng kiến thức vào thực tế giảng dạy thông qua chương IV, V sách giáo khoa Hóa học nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh mơn Hóa.Vì mà tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống học sinh qua học chương IV, V sách giáo khoa hóa học trường Trung học Cơ sở” Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa Hóa học thông qua chương IV, chương V -5- - Nghiên cứu nội dung Hóa học có liên quan đến thực tiễn đời sống - Tìm hiểu việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức Hóa học giáo viên cho học sinh trường Trung học Cơ sở - Tìm hiểu khả vận dụng kiến thức Hóa học chương IV, chương V sách giáo khoa Hóa học học sinh Trung học Cơ sở vào đời sống Nhiệm vụ nghiên cứu - Phân tích chương IV, chương V sách giáo khoa Hóa học để nêu kiến thức liên quan đến đời sống - Xây dựng số mẫu có nội dung lồng ghép kiến thức Hóa học vào đời sống qua cụ thể chương IV, chương V sách giáo khoa hóa học - Tìm hiểu thực tế giáo viên, học sinh vấn đề rèn luyện vận dụng kĩ kiến thức Hóa học vào đời sống để làm sở nghiên cứu cho đề tài Các phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết để nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, văn có liên quan đến đề tài - Phương nghiên cứu thực tế qua tìm hiểu giáo viên, học sinh - Phương pháp dự giờ, quan sát - Phương pháp đàm thoại với giáo viên - Các phương pháp có liên quan Khách thể đối tượng nghiên cứu 5.1 Khách thể nghiên cứu: - Giáo viên trường Trung học Cơ sở - Học sinh trường Trung học Cơ sở 5.2 Đối tượng nghiên cứu: - Sách giáo khoa Hóa học - Các tài liêu liên quan Giả thuyết khoa học nghiên cứu - Nếu tìm hiểu sâu nội dung chương IV, chương V sách giáo khoa Hóa học Trung học Cơ sở theo trình tự logic khoa học góp phần hình thành -6- kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh cách có hệ thống, nâng cao chất lượng giáo dục - Tạo hứng thú, tăng lịng u thích mơn Hóa học cho học sinh Trung học Cơ sở - Làm tài liệu nghiên cứu cho giáo viên học sinh -7- PHẦN II: NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN I CƠ SỞ LÝ LUẬN I.1 Những tiền đề việc vận dụng kiến thức vào đời sống I 1.1 Quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin Theo quan điểm chủ nghĩa Mac – Lênin lý luận thực tiễn có mối quan hệ biện chứng với Thực tiễn sở, động lực chủ yếu trực tiếp nhận thức nhờ có hoạt động thực tiễn mà quan điểm người ngày hoàn thiện, lực tư không ngừng củng cố phát triển Nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, dựa sở thực tiễn, sâu vào thực tiễn, phải coi trọng công tác tổng kết thực tiễn Việc nghiên cứu lý luận phải liên hệ với thực tiễn, học đôi với hành Ngược lại nhận thức (lý luận) lại có vai trị lớn thực tiễn, tác động trở lại thực tiễn góp phần làm biến đổi thực tiễn thông qua hoạt động người Ta phải coi lý luận không cường điệu vai trò lý luận, coi thường thực tiễn tách rời lý luận với thực tiễn Điều có nghĩa phải quán triệt nguyên tắc thống lý luận thực tiễn, thực tiễn khơng có lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông Trong học tập vậy, việc học tập kiến thức lớp phải có vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đời sống, sản xuất I 1.2 Nguyên lý giáo dục, hệ thống giáo dục Việt Nam Điều 23 luật giáo dục ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục phổ thơng giúp học sinh phát triển tồn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kĩ hình thành nhân cách người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên vào sống lao động, tham gia xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Như vậy, muốn chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên, vào sống lao động,…trước hết phải trang bị cho em kiến thức bản, dừng lại mức độ trang bị kiến thức mà phải rèn luyện -8- cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem ứng dụng đời sống, góp phần thực mục tiêu mà giáo dục đề Việc liên hệ kiến thức lớp với đời sống, thực tiễn đảm bảo nguyên lý giáo dục: “Học đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội.” Đây tổng kết kinh nghiệm giáo dục lồi người từ nhiều kỉ Ơng cha ta xưa nói: “phải chăm học hành” Trong ngôn ngữ Việt Nam: học hành gắn liền với Bác Hồ dạy: “Học phải đơi với hành Học mà khơng hành học vơ ích, hành mà khơng học hành khơng trôi trãi.” I.2 Kĩ vận dụng kiến thức vai trò kĩ vận dụng kiến thức I 2.1 Khái niệm kĩ vận dụng kiến thức Kĩ khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế Việc hình thành kĩ cho học sinh dạy học có vai trị quan trọng I 2.2 Vai trò kĩ vận dụng kiến thức - Giúp nhớ lâu, nhớ sâu học (khắc sâu kiến thức) - Giúp học sinh hiểu rõ kiến thức lý thuyết (đào sâu kiến thức) - Giúp học sinh có hứng thú học Không thể giải thành công nhiệm vụ giáo dục kĩ thuật tổng hợp hướng nghiệp việc nghiên cứu sở khoa học sản xuất đại không gắn với việc tham gia học sinh vào lao động sản xuất Do hướng nghiệp giảng dạy Hóa học gắn bó chặt chẽ với việc chuẩn bị cách trực tiếp cho học sinh tham gia vào hoạt động thực tiễn tương lai cách hình thành họ kĩ xảo nghề nghiệp lao động Nội dung dạy học Hóa học khơng làm cho học sinh làm quen với nội dung đặc điểm hoạt động lao động theo ngành nghề có tính Hóa học nơng nghiệp, mà cịn làm cho học sinh u thích nghề đó, khêu gợi họ nguyện vọng lao động sản xuất, gắn với ứng dụng thực tiễn, tri thức kĩ Hóa học cơng nghiệp, giao thơng vận tải, khí, nơng nghiệp… -9- - Giáo dục học sinh thành người lao động I 2.3 Phân loại kĩ vận dụng kiến thức Nếu giáo viên khơng hình thành kĩ cho học sinh trình dạy học học sinh nhanh chóng quên kiến thức học, không hiểu sâu kiến thức cảm thấy nhàm chán khơng thích học Như thế, kiến thức tất môn học mà học sinh học trường phổ thông phải đem vận dụng vào thực tiễn Sau loại kĩ cần hình thành cho học sinh trường trung Học Sở: - Kĩ thí nghiệm thực hành - Kĩ quan sát thực, phân tích, so sánh, tổng hợp - Kĩ tra cứu sử dụng thông tin tư liệu - Kĩ phán đoán - Kĩ vận dụng kiến thức để giải tập - Kĩ vận dụng kiến thức để làm thí nghiệm thực hành - Kĩ vận dụng kiến thức để giải thích số vấn đề đơn giản sống thực tiễn - Kĩ vẽ hình Trong số kĩ kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống kĩ quan trọng nhất, cần phải hình thành cho học Riêng kĩ có lĩnh vực vận dụng sau: - Vận dụng kiến thức để giải thích tượng xung quanh - Vận dụng kiến thức vào việc bảo vệ môi trường sống - Vận dụng kiến thức vào công nghiệp - Vận dụng kiến thức vào nông nghiệp - Vận dụng kiến thức vào y học - Vận dụng kiến thức vào sinh hoạt, đời sống Do nhiệm vụ giáo viên không truyền dạy kiến thức học sinh mà phải rèn luyện cho học sinh vận dụng kiến thức vào lĩnh đời sống khơng dừng lại mức độ vận dụng kiến thức đơn thuần, yêu cần - 10 - phải đạt thân học sinh phải có ý thức, trách nhiệm vấn đề môi trường, y học…có định hướng nghề nghiệp tương lai, có niềm tin vào khoa học, có đức tính người lao động Tất yếu tố giúp cho em trở nên động, sáng tạo, linh hoạt sống sau I Rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống qua mơn Hóa học I 3.1 Hóa học lượng Vai trò lượng đời sống người I 3.1 Năng lượng cần cho sống người: Tim muốn vận chuyển máu nuôi thể cần phải tiêu tốn lượng để co bóp đẩy máu vào động mạch, phổi muốn co giãn để hít thở khơng khí cần lượng Các hoạt động suy nghĩ, nghe, nhìn …đều cần tiêu tốn lượng Để từ chỗ đến chỗ khác, bắp phải co giãn Chúng tiêu tốn lượng để sinh công di chuyển thể Mang vác vật nặng, chạy nhảy, bơi lội …tất thảy cần tiêu tốn lượng Năng lượng cho hoạt động thể cung cấp từ chất dinh dưỡng mà người hấp thu từ bên I 3.1 Năng lượng cần cho sinh hoạt: Từ thuở sơ khai, người tình cờ phát lửa dùng lửa vào việc sưởi ấm, nấu nướng Từ đó, lượng bên ngồi người khai thác có ý thức, phục vụ sống Xét cho cùng, phát minh lửa việc sử dụng lượng nhiệt vào sống yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ tiến hóa phát triển lồi người I 3.1 Năng lượng cần cho sản xuất: Bất kỳ hoạt động sản xuất người cần đến lượng Than đá để nung vôi, nấu gạch ngói, sản xuất xi măng, luyện gang thép …Do sản xuất thiếu lượng khơng thể phát triển Sự biến động giá loại nhiên liệu giới, đặc biệt dầu mỏ có ảnh hưởng đến toàn đời sống người - 43 - trường Do đó, trước hết cần phải giáo dục học sinh có ý thức vấn đề mơi trường Vì vậy, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức cho học sinh, giáo viên nên trọng nhiều vào lĩnh vực (lồng ghép vào học mẫu Môđun giáo dục môi trường Bộ giáo dục Đào tạo thiết kế) II Đối với học sinh - Mỗi học sinh phải tích cực chiếm lĩnh tri thức, nắm thật vững kiến thức học, biết vận dụng kiến thức vào việc giải thích tượng đơn giản sống, bảo vệ môi trường sống xung quanh - Phải thường xuyên tiếp cận thông tin, nắm bắt thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng - Tự rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào đời sống, chưa rõ vấn đề tham khảo ý kiến giáo viên - 44 - PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN Đơn vị công tác: ………………………………………Huyện (TX): …………… Họ tên: …………………………………………………… Xin quý thầy (cơ) vui lịng thực phần vấn chúng tơi xoay quanh lĩnh vực Hóa học hữu lớp thầy (cô) đánh dấu “ x ” vào đáp án theo yêu cầu câu hỏi viết ý kiến Xin cảm ơn Câu 1: Theo thầy (cô) việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống cho học sinh THCS phương pháp: a  Rất hay b  Hay c  Không hay d Ý kiến khác Câu 2: Thầy cô thường đưa kiến thức hóa học gắn liền với thực tế giảng dạy: a  Lý thuyết b  Bài tập c  Thực hành d  Tất ý Câu 3: Trong giảng dạy, việc đặt vấn đề hóa học liên quan đến đời sống thì: a  Chiếm nhiều thời gian giảng dạy b  Học sinh tiếp thu nhanh hiểu sâu c  Hứng thú học tập d  Tất ý e Ý kiến khác - 45 - Câu 4: Việc đặt số vấn đề hóa học liên quan đến đến thực tiễn học sinh giải thầy (cô) thực hiện: a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Không thường xuyên Câu 5: Việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống thầy (cô) sử dụng: a  Giúp học sinh tự chiếm lĩnh tri thức b  Khắc sâu kiến thức học c  Kiểm tra – đánh giá kết học tập học sinh d Ý kiến khác Câu 6: Thái độ học sinh thầy (cô) đưa số vấn đề hóa học liên quan đến đời sống mà em thường gặp? a  Rất tập trung hứng thú tìm cách giải b  Chỉ số học sinh hứng thú c  Bình thường d Ý kiến khác Câu 7: Khả hoàn thành câu hỏi học sinh vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống mà thầy cô đưa ra: a  Trên 80% b  Trên 50% c  Không trả lời d Ý kiến khác Câu 8: Khi thầy (cô) đặt vấn đề thực tiễn liên quan đến hóa học học sinh: a  Rất hứng thú - 46 - b  Chỉ số học sinh hứng thú c  Tất không hứng thú d Ý kiến khác : Câu 9: Theo thầy (cô) thời gian để học sinh giải tập dạng vận dụng kiến thức vào đời sống lớp: a  Đủ thời gian b  Thiếu thời gian thực c  Không thực Câu 10: Việc rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống cho học sinh thầy cô thực hiện: a  Khi giảng dạy lớp b  Khi tham quan thực tế c Ý kiến khác Câu 11: Học sinh có đưa số câu hỏi để tham khảo ý kiến thầy (cô) vấn đề thực tiễn liên quan đến hóa học hay không? a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Khơng có Câu 12: Theo thầy (cơ) số lượng tập dạng vận kiến thức vào đời sống sách giáo koa Hóa học là: a  Vừa đủ b  Nhiều c  Ít Câu 13: Thầy (cơ) có thường tổ chức cho học sinh tham gia vào thi hóa học với chủ đề: “Hóa học với đời sống” hay khơng? a  Thường xuyên b  Thỉnh thoảng c  Không thực d Ý kiến khác - 47 - Câu 14: Theo thầy cơ, để học sinh vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống có hiệu cần phải có phương pháp nào? Câu 15: Xin q thầy (cơ) cho biết ý kiến khả vận dụng kiến thức hóa học vào đời sống học sinh THCS nào? - 48 - PHIẾU THĂM DÒ HỌC SINH (Năm học: 2007 – 2008) Trường: …………………………………… Lớp: ……………………………………… Họ tên: …………………………………  Các em đánh dấu “ x ” vào ô trống đáp án câu hỏi sau: Sử dụng xà phòng chất tẩy rửa: a  Gây nguy hiểm cho người dùng b  Gây ô nhiễm môi trường nước c  Gây ô nhiễm môi trường khí d  Không gây độc hại cho loài thủy sinh Những nguyên tắc đảm bảo an toàn thực phẩm sinh hoạt ngày: a  Giữ chuẩn bị thực phẩm b  Tách riêng thực phẩm thô thực phẩm nấu c  Nấu kĩ d  Giữ thực phẩm nhiệt độ an toàn e  Dùng nước thực phẩm thơ an tồn f  Tất ý Con người cần phải tiết kiệm lượng vì: a  Nhu cầu lượng ngày cao nên thiếu lượng b  Nguồn lượng hóa thạch ngày cạn kiệt c  Cần giảm áp lực lên mơi trường, góp phần giữ cân hệ sinh thái d  Tất ý  Điền (Đ) hay sai (S) vào ô vuông cho câu sau:  a Đất nhiên liệu khí gây nhiễm mơi trường mạnh đất nhiên liệu than đá  b Xây đập thủy điện gây nhiễm khí khí mêtan  c Sản xuất nông nghiệp không làm ô nhiễm khơng khí, làm nhiễm nước - 49 -  Các em giải thích câu theo cách hiểu mình: Vì bôi vôi vào chỗ ong, kiến đốt đỡ đau? Vì ném đất đèn xuống ao cá làm cá chết? Trong mỏ than nước ta nước giới, có tai nạn nổ mỏ than gây thiệt hại người Vậy nguyên nhân vụ nổ mỏ than gì? Khi ăn thịt cá thường chấm với nước mắm giấm chanh thấy ngon dễ tiêu hơn? Trong thời gian vừa qua có vụ việc vi phạm quy định vệ sinh, an toàn thực phẩm như: dùng hàn the thành phần bánh phở, giò; dùng formon để bảo quản nước mắm, sách bò; dùng số chất màu công nghiệp để làm đẹp thực phẩm như: lạp xưởng, chả lợn, canh cua, số loại bánh có màu Theo em việc làm hay sai? Hãy nêu biện pháp ngăn chặn Hãy nêu lên số biện pháp sử dụng chất đốt an tồn, tiết kiệm mà gia đình em áp dụng? Khi chọc xuống đáy ao lâu năm thường xuất bọt khí, khí gì? Hãy giải thích lại có loại khí này? - 50 - Cần bảo quản chất béo để sử dụng chất béo có hiệu mà khơng gây hại đến thể? Vì ăn cơm nhai kĩ lại cảm thấy có vị ngọt? 10 Muốn có lửa nhiệt độ cao để hàn cắt kim loại người ta dùng C2H2 C2H6 nhiệt đốt cháy khí tương ứng 11 Tại nấu canh cá người ta lại cho chất chua vào? 12 Khi cho giấm ăn vào cặn ấm đun nước có tượng gì? Giải thích? 13 Vì cồn (rượu etylic) diệt vi khuẩn? 14 Để chất béo khơng có mùi ơi, cần phải làm gì? 15 Khi quần áo bị dính dầu ăn cần làm để tẩy vết bẩn đó? - 51 - 16 Vì ăn đường glucozo lại cảm thấy đầu lưỡi mát lạnh.? 17 Đèn xì oxi – axetylen dùng để làm gì? Vì sao? 18 Trong nơng nghiệp đất đèn dùng để làm gì? 19 Vì sau rau thường ngâm giấm? 20 Vì nhà máy, xí nghiệp khơng chất giẻ lau có dính dầu mở thành đống? 21 Vì sau ủ trái đất đèn trái mau chín ngọt? 22 Để dập tắt đám cháy xăng dầu người ta làm sau: a Phun nước vào lửa b Dùng chăn ướt chùm lên lửa c Phủ cát vào lửa Cách làm đúng? Hãy giải thích 23 Hãy giải thích tác dụng vệc làm sau: a Tạo hàng lổ viên than tổ ong - 52 - b Quạt gió vào bếp lị nhóm lửa .c Đậy bớp lò ủ bếp 24 Khi pha nước giải khát có nước đá người ta làm sau: a Cho nước đá vào nước, cho đường vào khuấy b Cho đường vào nước, khuấy tan sau cho nước vào Hãy chọn cách làm giải thích cách làm đó? 25 Hãy giải thích sau để đoạn mía lâu ngày khơng khí, đầu đoạn mía mía thường có mùi rượu etylic? 26 Khi cho giấm (hoặc chanh) vào sửa bị sửa đậu nành có tượng sửa đóng thành cục nhỏ Hãy giải thích 27 Làm để phân biệt mảnh lụa giống nhau, dệt sợi tơ tằm dệt sợi chế tạo từ gỗ bạch đàn? 28 Vì dầu mỏ lại quan trọng nhu cầu sinh hoạt ngày người (ngoài chức nguồn nguyên nhiên liệu)? 29 Trình bày cách hiểu em thuốc bảo vệ bảo vệ thực vật? Những nguyên tắc cần tuân thủ nghiêm ngặt sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật? - 53 - 30 Vật liệu chì khơng bền axit axetic có oxi khơng khí, sao? Viết phương trình phản ứng? ĐÁP ÁN PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH Do nọc ong kiến nhện (và số cây) có axit hữu tên axit fomic Vơi chất bazo, nên trung hòa axit làm ta đỡ đau 2HCOOH + Ca(OH)2 (HCOO)2Ca + 2H2O Khi ném đất đèn (CaC2) xuống nước tạo khí axetylen CaC2 + 2H2O C2H2 + Ca(OH)2 khí tác dụng với nước tạo andehit axetic làm cho cá bị chết C2H2 + H2O CH3CHO Trong mỏ than thường có nhiều khí metan Do nhiệt độ định, khí metan phản ứng với oxi khơng khí hầm lị gây nổ Trong thịt cá có chứa nhiều protein, chanh chứa axit hữu Protein dễ bị thủy phân môi trường axit tạo axit amin nên ăn cảm thấy ngon dễ tiêu Đó việc làm sai, vi phạm quy định vệ sinh an toàn thực phẩm gây tác hại xấu cho sức khỏe người Biện pháp trước hết tuyên truyền người biết tác hại việc làm sai Ngồi cịn có biện pháp xử - 54 - phạt hành đến việc truy tố trước pháp luật hành vi gây nguy hiểm cho cộng đồng Chất đốt cần cháy hết, khơng tạo khói Biện pháp: sử dụng bếp gas, bếp dầu, củi …để tiết kiệm tránh gây cháy, nổ … Đó khí metan Vì xác sinh vật bị phân hủy đáy ao, lâu ngày tạo khí metan bị nén lớp bùn Ở nhiệt độ cao chất béo bị phân hủy nên dùng dầu mỡ để rán ăn đồ nướng nên giữ nhiệt độ thích hợp để tránh làm chất béo phân hủy tạo nên chất có hại cho thể Thành phần cơm tinh bột, nước bọt người có nhiều loại enzim chuyển bột thành đường nên nhai kỹ ta thấy có vị 10 Vì axetylen dễ điều chế hơn, nguyên liệu điều chế rẽ tiền 11 Vì chất chua (chanh, me, giấm ăn …) thường chứa hợp chất axit thể cá chủ yếu protein nên cho chất chua vào tạo môi trường axit thủy phân protein, khử mùi cá 12 Cặn ấm nước bị tan có sủi bọt khí giấm axit axetic, cịn cặn ấm nước có thành phần chủ yếu CaCO 3, MgCO3 (muối axit yếu) nên axit axetic đẩy cacbonat khỏi hợp chất muối chúng giải phóng khí CO2 2CH3COOH + CaCO3  Ca(CH3COO)2 + CO2 + H2O 13 Vì cồn có khả thẩm thấu cao nên thẩm thấu vào tế bào vi khuẩn, gây đông tụ protein làm cho vi khuẩn chết 14 Cần bảo quản chất béo nhiệt độ thấp cho vào chất béo chất chống oxi hóa hay đun chất béo với muối ăn 15 Dùng xà phòng, cồn 960, xăng để tẩy quần áo bị dính dầu ăn chất hịa tan dầu ăn 16 Vì ăn đường, phân tử đường phân bố mặt lưỡi Q trình hịa tan đường thu nhiệt nên làm nhiệt độ xung quanh lưỡi hạ xuống thấp, ta cảm thấy mát 17 Đèn xì oxi – axetylen dùng để hàn cắt kim loại khí axetylen cháy oxi tạo lửa với nhiệt độ khoảng 30000C - 55 - 18 Trong nơng nghiệp đất đèn dùng để ủ trái cây, kích mau lớn, hoa trái vụ Sản xuất phân bón 19 Giấm dung dịch axit axetic có nồng độ – 5%, ngăn ngừa phát triển vi khuẩn thức ăn bảo quản Ví dụ: hành, dưa chuột … 20 Khi giẻ lau dính dầu mở chất thành đống xảy oxi hóa chậm oxi khơng khí Sự oxi hóa tạo lượng nhiệt tỏa mơi trường, đến lúc lượng nhiệt tăng đủ để đốt cháy đống giẻ lau bị dính dầu mở, gây nguy hại cho xí nghiệp, nhà máy 21 Khi ủ trái đất đèn (CaC 2) lượng nước từ trái tác dụng với đất đèn giải phóng khí axetylen Khí axetylen kích thích tinh bột trái chuyển thành đường nên làm trái mau chín 22 Đáp án b c Vì phương pháp ngăn cản tiếp xúc oxi khơng khí với đám cháy nên dập tắt đám cháy 23 a) Tăng diện tích tiếp xúc than khơng khí b) Tăng lượng oxi để trình cháy xảy dễ dàng c) Giảm lượng oxi để hạn chế trình cháy 24 Đáp án b Vì cho đường vào nước nhiệt độ nước lúc cao làm tăng khả hòa tan đường vào nước Nếu cho nước đá vào trước làm cho nhiệt độ nước giảm xuống thấp làm giảm khả hòa tan đường 25 Khi để đoạn mía lâu ngày khơng khí, đường saccarazo có mía bị vi khuẩn khơng khí lên men chuyển thành glucozo, sau thành rượu etylic 26 Có đơng tụ protein 27 Đốt mãnh lụa, mảnh cháy có mùi khét mãnh dệt từ sợi tơ tằm 28 Vì ngồi khí đốt dùng làm nhiên liệu q trình chế biến cịn có nhiều sản phẩm khác như: xăng, dầu tháp, dầu bôi trơn, dầu mazut, dầu diezen, son môi, hắc in, sản phẩm khác dùng chế biến dược phẩm, … 29 Thuốc Bảo vệ thực vật hóa chất dùng để tiêu diệt tác nhân gây hại trồng, bảo vệ mùa màng - 56 - Những nguyên tắc cần tuân thủ nghiêm ngặt sử dụng thuốc Bảo vệ thực vật: - Đúng lúc - Đúng liều lượng nồng độ 30 Đúng thuốc Đúng phương pháp 2CH3COOH + 1/2O2 + Cu  Cu(CH3COO)2 + H2O - 57 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Huy Cẩn Đề tài nghiên cứu khoa học: Xây dựng số nội dung giáo dục mơi trường tích hợp dạy học Hoá học lớp trường Trung học Cơ sở Nguyễn Cương - Phương pháp dạy học Hóa học tập I Nhà xuất Đại học Nguyễn Cương - Phương pháp dạy học Hóa học tập II Nhà xuất Đại học Nguyễn Cương - Phương pháp dạy học Hóa học tập III Nhà xuất Đại học Lê Thị Điểm - Tìm hiểu nội dung giáo dục mơi trường dạy học Hóa học Khóa luận tốt nghiệp Năm học 2004 – 2005 Khoa Hoá học trường ĐHSP Đồng Tháp Trần Bá Hồnh - Áp dụng phương pháp dạy học tích cực mơn Hóa học – Nhà xuất Đại Học Sư Phạm Hà Nội Nguyễn Khắc Nghĩa – Hóa học đời sống Bộ Giáo dục Đào tạo Dự án Đáo tạo giáo viên Tiểu học Lê Xuân Trọng, Cao Thị Thặng, Nguyễn Văn Vụ - Hóa học – Nhà xuất giáo dục Lê Xuân Trọng - Bài tập hóa học – Nhà xuất giáo dục 10 Nguyễn Thị Cẩm Tú - Tìm hiểu kĩ vận dụng kiến thức Hóa học vào đời sống học sinh lớp trường THCS Bài tập nghiên cứu khoa học Năm học 2004 – 2005 Khoa Hoá học trường ĐHSP Đồng Tháp 11 Vũ Anh Tuấn, Cao Thị Thặng (2004) – Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho Giáo viên Trung học Cơ sở Chu kì III (Quyển II), Nhà xuất Giáo dục ... cho học sinh trường Trung học Cơ sở - Tìm hiểu khả v? ??n dụng kiến thức Hóa học chương IV, chương V sách giáo khoa Hóa học học sinh Trung học Cơ sở v? ?o đời sống Nhiệm v? ?? nghiên cứu - Phân tích chương. .. hứng thú học tập cho học sinh mơn Hóa. V? ? mà tơi chọn đề tài: ? ?Tìm hiểu kĩ v? ??n dụng kiến thức Hóa học v? ?o đời sống học sinh qua học chương IV, V sách giáo khoa hóa học trường Trung học Cơ sở? ?? Mục... kiến thức v? ?o việc bảo v? ?? môi trường sống - V? ??n dụng kiến thức v? ?o công nghiệp - V? ??n dụng kiến thức v? ?o nông nghiệp - V? ??n dụng kiến thức v? ?o y học - V? ??n dụng kiến thức v? ?o sinh hoạt, đời sống Do

Ngày đăng: 05/06/2015, 21:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: MỞ ĐẦU

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan