Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

63 761 6
Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa

Trang 1

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và những rủi ro tín dụngtại Chi nhánh NHCT Đống Đa

Chơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm ngăn ngừa vàhạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Th-ơng Đống Đa

3.1 Định hớng hoạt động của Chi nhánh NHCT Đống Đatrong thời gian tới

3.2 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh NHCT

Trang 2

Lời mở đầu

Nền kinh tế thị trờng tại Việt Nam đang trên đà phát triển một cáchmạnh mẽ, chúng ta đang có rất nhiều điều kiện thuận lợi dể tiến lên một nớccông nghiệp tiến tiến Đồng thời đó là một môi trờng cạnh tranh rất khắcnghiệt Đòi hỏi mỗi chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng phải có một khảnăng tài chính vững mạnh và trong sạch Vấn đề vốn đầu t trong nên kinh tếhiện nay đang là vấn đề nóng bỏng và nhạy cảm Yêu cầu đặt ra là chúng tacần phải có lợng vốn lớn đầu t vào nền kinh tế Do đó vai trò tín dụng ngânhàng trong hoạt động kinh tế là hết sức quan trọng.

Trong vòng quay của nền kinh tế, ngành ngân hàng luôn có ảnh hởngto lớn trong hoạt động kinh doanh Để dáp ứng nhu cầu cấp thiết của nềnkinh tế về vấn đề vốn đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách tín dụngcho phù hợp, hiệu quả cao, rủi ro thấp nhất có thể Trớc tình hình hội nhậpcủa toàn bộ nên kinh tế, cũng nh của ngành ngân hàng nói riêng, yêu cầuđặt ra đối với hệ thống Ngân hàng Công thơng và Chi nhánh Ngân hàngCông Thơng khu vực Đống Đa là phải hạn chế thấp nhất rủi ro trong hoạtđộng kinh doanh của mình đặc biệt là trong hoạt động tín dụng.

Nhận thức đợc sự quan trọng của vấn đề này, tôi đã lụă chọn đề tài:Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Th

khu vực Đống Đa Rất mong đ” Rất mong đ ợc sự góp ý của các thầy cô giáo và bạn đọcđể góp phàn làm cho đề tài này đựơc hoàn chỉnh hơn nữa.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Chơng 1

Một số vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng1.1 Tín dụng.

1.1.1 Khái niệm.

Tín dụng là giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá) giữa bên cho vay là ngân hàng và các dịnh chế tài chính khác với bên đi vay là cá nhân, doanh nghiệp Trong đó quyền cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoả thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện cả vốn gốc lẫn lãi cho bên cho vay khi đén hạn thanh toán.

Bên cạnh đó quan hệ tín dụng cũng cần đợc hiểu là quan hệ hai chiều, và ngân hàng vừa là ngời đi vay, vừa là ngời cho vay.

Nghiệp vụ kinh doanh tín dụng là nghiệp vụ kinh doanh chủ chốt của NHTM để tạo ra lợi nhuận nhằm bù đắp những chi phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh, trong đó có chi phí bù đăp rủi ro tín dụng, và các chi phí khác.

1.1.2 Đặc điểm của tín dụng.

- Những hình thức trong quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm cho vay

và cho thuê Tài sản giao dịch trong cho vay là bằng tiền và tài sản trong cho thuê là bất động sản và động sản Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vô điều kiện.

- Lòng tin: Quan hệ tín dụng đợc hình thành trên cơ sở niềm tin rằng ngời đi vay sẽ hoàn trả đúng hạn.

- Về mặt pháp lý, những văn bản xác dịnh quan hệ tín dụng nh hợp đồng tín dụng, khế ớc đó là những văn bản pháp lý nhằm ràng buộc những trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của hai bên cho vay và đi vay.

- Tính hoàn trả: Ngời đi vay thông thờng phải thanh toán phần lãi ngoài vốn gỗc, vì vậy ngời đi vay phải thanh toán nhiều hơn so với lúc đầu

Trang 4

- Thứ nhất, tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình tái sảnxuất đồng thời góp phần đầu t vào phát triển kinh tế.

Nhu cầu vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh luôn là vấn đề quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, bên cạnh đó quan hệ mua bán chịu luôn tồn tại trên thị trờng, do đó với hoạt động tín dụng đã góp phần vào quá trình luân chuyển vốn trong nền kinh tế đợc diễn ra nhanh hơn, giúp cho ngời cần vốn có thể tìm đợc vốn nhanh hơn, hiệu quả hơn để có thể duy trì hoạt động sản xuẩt kinh doanh đợc liên tục và giúp cho ngời thừa vốn có thể bảo quản an toàn, đồng thời kinh doanh kiếm lời.

Trong nền sản xuất hàng hoá, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn cho doanh nghiệp, đã góp phần động viên vật t hàng hoá đi vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội.

- Thứ hai, tín dụng thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sảnxuất.

Bản chất đặc trng hoạt động ngân hàng là huy động vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi phân tán trong nền kinh tế, trong xã hội để thực hiện cho vay tới các đơn vị kinh tế co nhu cầu vốn phục vụ cho qua trình sản xuất kinh doanh Đầu t tập trung là yêu cầu tất yếu của nền kinh tế sản xuất hàng hoá, hạn chế sự lãng phí vốn, tiết kiệm mọi nguồn lực nh thời gian, chi phí huy động vốn cho sản xuất

- Thứ ba, tín dụng thúc đẩy quá trình luân chuyển hàng hoá và luânchuyển tiền tệ

Tín dụng đã tham gia trực tiếp vào quá trình luân chuyển hàng hoá và luân chuyển tiền tệ tạo điều kiện phát triển nền kinh tế, đặc biệt những ngành kinh tế trọng điểm trong mỗi giai đoạn phát triển kinh tế Hoạt động tín dụng luôn chịu sự chi phối trực tiếp của chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ, vì vậy đã góp phần vào việc đẩy nhanh qua trình lu chuyển tiền tệ trong nên kinh tế thị trờng, hạn chế thấp nhất sự ứ đọng vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay của vốn.

-Thứ t, tín dụng góp phần thúc đẩy chế độ hạch toán kinh tế

Với sự tài trợ tín dụng của ngân hàng, mỗi doanh nghiệp phải thực hiện một chế độ hạch toán kinh tế và các định chế tài chính khác một cách

Trang 5

minh bạch và hiệu quả hơn Khi sử dụng vốn vay ngân hàng các doanh nghiệp phải tôn trọng các hợp đồng tín dụng, phải thực hiện thanh toán lãi và nợ vay đúng hạn, cũng nh việc chấp hành các quy định ràng buộc trách nhiệm nghĩa vụ khác ghi trong hợp đồng nh là về vấn đề tài chính

Vì vậy đòi hỏi các doanh nghiệp khi sử dụng vốn vay của ngân hàng phải quan tâm tới việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.

- Thứ năm, tín dụng tạo điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.

Hiện nay, xu hớng hội nhập kinh tế quốc tế của đát nớc yêu cầu các

doanh nghiệp phải mở rộng mối quan hệ kinh tế không chỉ trong phạm vi một quốc gia mà còn phả mơ rộng ra phạm vi khu vực và thế giới Tín dụng đã trở thành cầu nối giữa nền kinh tế trong nớc với thế giới và khu vực Đối với nớc ta, một nớc đang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, tín dụng đóng vai trò rất quan trọng nhất là trong công tác xuất nhập khẩu, trong công cuộc quảng bá thơng hiệu NGƯờI Việt trên thế giới.

Tín dụng ngày nay là một công cụ để giúp đỡ các doanh nghiệp trong nớc có đủ năng lực để tham gia vào thị trờng thế giới nh tài trợ việc mua bán chịu hàng hóa, mở rộng sản xuất , nang cao chất lợng sản phẩm cho phù hợp với yêu cầu về quy mô và chất lợng của thị trờng thế giới.

- Thứ sáu, tín dụng là công cụ tài trợ vốn cho các ngành kinh tế kém

phát triển và các ngành kinh tế trọng điểm.

Với công cụ tín dụng, Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển bằng việc cho vay u đãi với lãi suất thấp, thời hạn dài, mức vốn lớn Ngoài ra, Chính phủ còn tập tung vốn tín dụng vào việc phát triển các ngành kinh tế mũi nhọn, để tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển theo Điều này đợc thể hiện rõ trong chính sách, chiến lợc phát triển đất nớc từng thời kỳ

- Thứ bảy, tín dụng góp phần điều chính cơ cấu kinh tế, chính sáchkinh tế, hạn chế lạm phát.

Ngân hàng tạo ra các nguồn vốn chủ yếu từ việc huy động các nguồn tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế thông qua chính sách lãi suất linh hoạt hấp dẫn, sau đó đầu t vào nền kinh tế, vào các công trình trọng điểm trong chính sách phát triển đất nớc mà Chính phủ đã đề ra Bên cạnh đó vẫn đảm bảo

Trang 6

đựơc không ảnh hởng tiêu cực đến tình hình giá cả và lu thông tiền tệ quốc gia Ngợc lại, Nhà nớc sử dụng biện pháp khác, ví dụ nh phát hành tiền giấy để tạo nguồn vốn đầu t vào nền kinh tế, sẽ gây ra sự mất cân đối trong lu thông, trong quan hệ hàng hoá - tiền tệ, làm tăng lạm phát Kết quả là ảnh hởng tiêu cực tới quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc.

1.2 Rủi ro tín dụng và biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong cácngân hàng thơng mại

1.2.1 Hoạt động kinh doanh tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thịtrờng.

Sau khi đất nớc tiến hành chuyển đổi nền kinh tế theo hớng thị trờng và có sự tham gia của nhiều thành phần kinh tế, hệ thống ngân hàng đợc phân chia thành hai cấp Ngân hàng Nhà nớc đợc đảm nhiệm chức năng quản lý vĩ mô, còn các NHTM thực hiên nhiệm vụ kinh doanh trên lĩnh vực tài chính tiền tệ trong đó có hoạt động kinh doanh tín dụng NHTM đợc hoạt động độc lập trển cơ sở lỗ lãi tự chịu trách nhiệm

Nguồn vốn kinh doanh hiện nay không còn do Nhà nớc cấp mà phải tự huy động từ những nguồn nhàn rỗi trong xã hội, thực hiên các hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận bù đắp các chi phí đầu vào, trên nguyên tắc phù hợp với các chế độ, chính sách kinh tế xã hội của đất nớc trong từng thời kỳ.

1.2.2 Rủi ro tín dụng và các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tronghoạt động kinh doanh tín dụng của NHTM

1.2.2.1 Khái niệm về rủi ro tín dụng

Rủi ro tín dụng là khoản lỗ tiềm tàng vốn có đợc tạo ra khi cấp tín dụng cho một khách hàng, hay có thể hiểu là khả năng khách hàng không trả đợc nợ theo hợp đồng tín dụng Xét về khía cạnh của ngân hàng, thi rủi ro tín dụng đồng nghĩa với thu nhập dự tính của ngân hàng từ các tài sản có sinh lời không đợc hoàn trả đày đủ cả về mặt số lợng và thời hạn.

Do quan hệ tín dụng đợc hiểu theo hai chiều là đi vay và cho vay, vì vây, cũng cần phải hiểu rủi ro tín dụng theo hai chiều đó là rủi ro trong cho vay và rủi ro trong hoạt động đi vay.

Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nhu càu cấp thiết về nguòn vốn đàu t càng lớn thì mức độ rủi ro tín dụng càng cao Nguồn thu nhập chính

Trang 7

của các NHTM là từ lãi suất mà ngời vay sẽ thanh toán cho ngân hàng, phần khác là từ hoạt động trao đổi các món vay hoặc từ việc bảo đảm và cung cấp các dịch vụ tơng tự Nguồn thu nhập này phụ thuộc chủ yếu vào doanh số và lãi suất cho vay.

Tuy nhiên không có gi đảm bảo chắc chắn rằng tiền vay và tiền lãi sẽ đợc ngời vay hoàn trả đúng hạn và đầy đủ Sự mất mát vốn vay và thu nhập này do nhiều nguyên nhân khác nhau, đó chính là những rủi ro mà ngân hàng thờng gặp khi cho vay Những rủi ro này là một nhân tố quan trọng có thể quyết định sự tồn tại của cả một ngân hàng Vì vậy, mục tiêu chính của các nhà quản trị rủi ro tín dụng là đảm bảo lợi nhuận tối đa ở các mức rủi ro có thể chấp nhận đợc Trong điều kiện cạnh tranh việc cung cấp dịch vụ tài chính – ngân hàng gia tăng và bị áp lực từ nhiều phía, do đó có thể nói rằng tình trạng rủi ro và đặc biệ là rủi ro tín dụng của ngân hàng đang đợc hết sức chú trọng.

1.2.2.2 Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanhcủa các NHTM.

Để có thể đánh giá đợc đúng mức độ rủi ro tín dụng của các NHTM cần phải dựa trên một số chỉ tiêu sau:

- Chỉ tiêu: Tổng d nợ tín dụng trên tổng tài sản có

D nợ tín dụng Tổng tài sản có

Đây là chỉ số tổng quan về quy mô hoạt động của ngân hàng Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả tín dụng của một đồn tài sản có.

Có thể đánh giá kèm với chỉ tiêu:

D nợ tín dụng

Tổng nguồn vốn huy động

Từ đó có thể đánh giá đợc, rằng hiệu quả sử dụng vốn nói chung của ngân hàng và hiệu quả sử dụng vốn huy động của ngân hàng Rủi ro tín dụng chỉ có thể xảy ra khi bản thân ngân hàng cho vay quá nhiều so với tiêu chuẩn an toàn của Ngân hàng Nhà nớc, so với quy mô vốn huy động.

Hiện nay, các ngân hàng thờng cho vay với tỷ lệ chiếm khoảng trên 70% trong toàn bộ danh mục tài sản có Nếu cho vay qua mức sẽ ảnh hởng

Trang 8

đến khả năng thanh khoản, khả năng quản lý của ngân hàng, khi đó khả năng xảy ra rủi ro tín dụng sẽ rất lớn

- Chỉ tiêu: Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ

Nợ quá hạn Tổng d nợ

Đây là chỉ tiêu cơ bản để đánh giá chất lợng tín dụng Chỉ tiêu này càng thấp càng tốt, nhng ngợc lại không thể đánh giá rằng khi chỉ số này vợt quá tiêu chuẩn chung của ngành thì là xấu Để có thể đánh giá đợc một cách chính xác hơn về tình hình nợ quá hạn của ngân hàng ta cần phải đánh giá kèm theo chỉ tiêu vòng quay của các khoản nợ quá hạn này, khả năng giải quyết các khoản nợ quá hạn Bởi vì, tỷ lệ nợ quá hạn cao mà khả năng giải quyết nợ quá hạn hay vòng quay của các khoản nợ quá hạn cao thì khả năng ngân hàng gặp rủi ro tín dụng sẽ sất thấp Và ngợc lại, ngân hàng sẽ gặp rủi ro tín dụng.

- Chỉ tiêu: Nợ khó đòi trên tổng nợ quá hạn

Nợ quá hạn khó đòi

Tổng nợ qua hạn

Tỷ lệ này đánh giá các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày, đợc xác định là không có khả năng thu hồi Tỷ lệ này cao chứng tỏ khả năng thu hồi vốn thấp, nguy cơ mất vồn cao, chất lợng tín dụng của ngân hàng thấp.

- Chỉ tiêu: Mức độ chênh lệch thời lợng của tài sản có vời tài sản nợ

Chỉ tiêu này phản ánh nếu kế hoạch huy động vốn và s dụng vốn không có sự nhất quán thì sẽ dẫn đến nguy cơ xả ra rủi ro tín dụng rất cao và kho đó mức độ ảnh hởng là toàn bộ hoạt động của ngân hàng Đánh giá mức độ ảnh hởng của sự chênh lệch của thời lợng có thể dựa vào công thức sau: Với: * i : lãi suất

* DA, DL : là thời lợng của toàn bộ tài sản có và tài sản nợ * A, L : là giá trị của tài sản có và tài sản nợ

Trang 9

Trong trờng hợp E < 0, chứng tỏ rằng ngân hàng gặp rủi ro trong hoạt động kinh doanh, trong đó có cả rủi ro tín dụng.

1.2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng trong hoạt động kinhdoanh ngân hàng.

a Nhóm nguyên nhân chung

a.1 Môi trờng kinh tế có những biến động đối nghịch với mục tiêu pháttriển của mỗi ngân hàng

- Nền kinh tế suy thoái và đợc thể hiện qua các chỉ số kinh tế vĩ mố sau: lạm phát tăng trong nhiều kỳ liên tiếp, sự biến động của đồng nội tệ, lãi suất thị trờng tăng

Lạm phát tăng cao trong nhiều kỳ liên tiếp Khi đó chỉ số giá cúa các loại hàng hoá trên thị trờng tăng theo Điều này đồng nghĩa rằng chi phí sản xuất đầu vào tăng, và sẽ ảnh hởng tiêu cực tới hoạt động tiêu thụ trên thị tr-ờng của ngời đi vay Doanh số giảm sẽ kéo theo lợi nhuận giảm theo Kết quả là ảnh hởng đến kế hoạch trả nợ của ngời di vay đối vói ngân hàng

Khi có sự biến động của tỷ giá thì cũng có thể dẫn đến rủi ro tín dụng, ví dụ nh trong trờng hợp cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu, nếu tỷ giá tăng sẽ dẫn tới trờng hợp thua lỗ do chi phí đầu vào tăng, qua đó ảnh hởng tới khả năng trả nợ ngân hàng.

a.2 Xuất phát từ ảnh hởng của văn hoá xã hội.

Đó là ảnh hởng của việc thay đổi tập quán tiêu dùng trong xã hội, nhất là trong giai đoạn chuyển giao của nền kinh tế nớc ta Đó là sự thay đổi cách suy nghĩ của cả một xã hội về thói quen tiêu dùng, nếu doanh nghiệp nào không có sự nắm bắt kịp thời mức độ thay đổi đó sẽ gặp khó khăn trong hoạt động kinh doanh của mình, thậm chí có thể dẫn tới phá sản, điều đó sẽ trực tiếp, hoặc gián tiếp gây khó khăn cho ngân hàng trong hoạt động cho vay.

Đây thực sự là vấn đề đòi hỏi mỗi ngân hàng phải có hoạt động marketing một cách có hiệu quả.trong giai đoạn canh tranh khắc nghiệt của nền kinh tế.

a.3 ảnh hởng của nhân tố công nghệ.

Yếu tố công nghệ hiện nay đang là yếu tố rất quan trọng quyết định đến sức cạnh tranh trên thị trờng cuả mỗi ngân hàng Trên thực tế, sự thay đổi của công nghệ thông tin đã tác động mạnh mẽ tới hoạt động kinh doanh

Trang 10

của ngân hàng và tới cả quá trình cấp tín dụng Qua đó nhằm khai thác triệt để !vốn thời gian” Rất mong đ, kéo dài cánh tay hoạt động của ngân hàng và luôn giữ vị trí của mình trong nền kinh tế quốc dân Góp phần làm hạn chế rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng.

a.4 ảnh hởng của môi trờng chính trị pháp luật

Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh doanh chịu sự giám sát chặt chẽ của luật pháp Môi trờng pháp lý sẽ mang đén cho ngân hàng một loạt các cơ hội mới cũng nh thách thức mới Điều này đợc thể hiện rõ trong hoạt động tín dụng, nh việc rỡ bỏ các hạn chế trong cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, còn sự nới lỏng trong quản lý của luật pháp cũng có thể đặt ngân hàng trớc những nguy cơ cạnh tranh mới, nh việc cho phép thành lập các ngân hàng nớc ngoài sẽ đặt các ngân hàng của nớc đó vào tình thế cạnh tranh gay gắt hơn và chính sách đầu t, tiết kiệm của Chính phủ trong từng thời kỳ

Sự thiếu chính xác trong dự đoán môi trờng luật pháp trong hoạt động tín dụng cũng đẩy ngân hàng vào tình trạng rủi ro, nh dự đoán sai khu vực kinh tế đợc u tiêu đầu t, hay bị hạn chế, dẫn đến tình trạng sai lầm trong chính sách huy động vốn và trong chính sách cho vay.

Môi trờng chính trị pháp luật này không chỉ bó gọn trong phạm vi Luật các tổ chức tín dụng, mà còn liên quan tới Luật dân sự, Luật Doanh nghiệp và cũng không chỉ bó gọn trong phạm vi một quốc gia mà còn mở rộng ra phạm vi quốc tế nhất là trong điệu kiện kinh tế hội nhập nh hiện nay Đồng nghĩa với đó là rủi ro sẽ không còn là ở mỗi ngành ngân hàng mà lan tới tầm quốc gia, khu vực

a.5 Môi trờng địa lí

Các vùng địa lí khác nhau cũng có những đặc điểm khác nhau nh tài nguyên, giao thông, địa hình, tập quán, cách thức giao tiếp, nhu cầu về hàng hoá dịch vụ nói chung và sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng nói riêng Chính những điều kiện đó hình thành các tụ điểm dân c, trung tâm thơng mại, du lịch hoặc trung tâm sản xuất

Rủi ro trong hoạt động tín dụng do môi trờng địa lí mang đến rất khó có thể nắm bắt, dự đoán và nếu có thể dự đoán dợc thì cũng sẽ bị tổn thất rất cao nh sự khắc nghiệt của thiên nhiên, sự khan hiếm nguồn tài nguyên

Trang 11

Những doanh nghiệp hoạt động trong những khu vực này luôn chịu sự cạnh tranh gay gắt, những nguy cơ rủi ro rất cao

b Nguyên nhân từ phía ngời vay

b.1 Đối với nhóm khách hàng cá nhân (trong cho vay tiêu dùng)

Cho vay tiêu dùng là các khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngời tiêu dùng bao gồm cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn tài chính vô cùng quan trọng trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ

Nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay tiêu dùng đó là:

+ Do tình trạng sức khoẻ, bệnh tật, hoặc mâu thuẫn trong gia đình +Ngời vay bị thât nghiệp tạm thời, hoặc lâu dài ảnh hởng đến thu nhập + Do ngời đi vay hoạch định ngân sách không chính xác, hoặc có thể do ngời đi vẳy dụng tiền vay sai mục đích, hoặc cha có kinh nghiệm trong việc tổ chức sản xuất, quản lý kinh doanh dẫn đến trả nợ không đúng hạn cho ngân hàng.

Trong tơng lai nhu cầu vay tiêu dùng trong dân c có khả năng tăng mạnh, do mức sống của các tầng lớp dân c ngày càng tăng cao cả về vật chất lẫn tinh thần Vì vậy, bản thân các ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng thích hợp để hạn chế rủi ro trong cho vay, đồng thời góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng.

b.2 Đối với khách hàng là doanh nghiệp.

Những nguyên nhân có thể gây ra rủi ro tín dụng cho ngân hàng là:

+ Doanh nghiệp sử dụng vốn vay sai mục đích, hoặc sử dụng vốn vay vào việc sản xuất kinh doanh các loại mặt hàng bị pháp luật cấm.

+ Không đảm bảo tính hiệu quả trong sử dụng vốn, lãng phí, tham ô, tham nhũng.

+ Doanh nghiệp gặp phải các rủi ro trong hoạt động kinh doanh của mình, đây là nguyên nhân trực tiếp dẫn tới rủi ro cho ngân hàng.

Rủi ro trong hoạt động kinh doanh xảy ra do tính khả thi của dự án còn thấp, không khoa học, không tiếp cận đợc thị trờng Do cha đánh giá đợc chính xác nhu cầu thị trờng, hay đánh giá sai lầm về khả năng tiêu thụ của thị trờng Dẫn đến tình trạng sản phẩm tồn kho quá nhiều so với nhu cầu.

Trang 12

Cần quan tâm đến công tác nghiên cứu thị trờng nhất là công tác Marketing doanh nghiệp.

- Doanh nghiệp bị thiệt hại trên thị trờng đầu vào Đây là thị trờng cung cấp các nguồn lực cho quá trình sản xuất nh nguyên vật liệu, dịch vụ, thiết bị công nghệ Do không có kế hoạch trớc những biến động của thị tr-ờng nh tình trạng tăng giá nguyên vật liệu không thể kiểm soát, trực tiếp sẽ làm tăng giá thành sản phẩm Nếu doanh nghiệp tăng giá sản phẩm lên thì sẽ làm cho việc tiêu thụ sản phẩm chậm lại, tình hình luân chuyển vốn chậm, ảnh hởng tơi khả năng thanh toán nợ ngân hàng của doanh nghiệp Ngợc lại, nếu doanh nghiệp giữ nguyên giá hoặc không tăng giá thì sẽ làm giảm lợi nhuận và khả năng tái sản xuất của doanh nghiệp trong tơng lai, thậm chí có thể bị thua lỗ

Ngoài ra, còn do chất lợng của nguyên vật liệu không đảm bảo ảnh h-ởng tới chất lợng sản phẩm, có thể làm giảm uy tín thơng hiệu sản phẩm trên thị trờng, làm giảm khả năng cạnh tranh Do đó bản thân mỗi doanh nghiệp cần phải có chính sách dự trữ nguyên vật liệu để đề phòng trờng hợp tăng giá gây thiệt hại cho quá trình sản xuất, nhất là đối với các doanh nghiệp sản xuất mang tính thời vụ cao

- Do doanh nghiệp gặp khó khăn trong quá trình sản xuất nh tình hình năng suất lao động giảm sút, công nghệ sản xuất lạc hậu, trình độ tay nghề của công nhân còn thấp kém Do cơ cấu chi phí cố định chiếm tỷ trọng lớn, gây ra hiện tợng lãng phí ứ đọng vốn Cũng có thể là do trình độ quản lý doanh nghiệp của ban giám đốc còn yếu, không hiệu quả, không động viên đợc đội ngũ nhân viên hoạt động hăng say, không có chế độ lơng bổng khuyến khích, chính sách quản lý thiếu chiều sâu

- Rủi ro tín dụng cũng có thể xảy ra khi doanh nghiệp gặp khó khăn trong tình hình tài chính Do doanh nghiệp có hệ số nợ cao đó là kết quả của quá trình tăng trởng quá nóng hoặc quá chậm, do doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn trong thời gian dài, không có biện pháp thu hồi nợ, làm hạn chế khả năng quay vòng của các khoản phải thu Với khả năng tài chính vững mạnh, trong sạch sẽ nh là cái móng vững chắc cho toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh và tạo dựng lòng tin đối với Ngân hàng

- Bên cạnh đó doanh nghiệp cũng có thể gặp rủi ro trên thị trờng đầu ra Do khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng còn thấp, chất lợng

Trang 13

kém, mẫu mã không bắt mắt Và áp lực của cạnh tranh bắt buộc doanh nghiệp phải hạ thấp giá thành một cách đồng loạt, điều nảy ảnh hởng đến thu nhâp của doanh nghiệp Hơn nữa, chính sự thiếu quan tâm, đầu t vào công tác phân tích, phán đoán, dự báo thị trờng làm giảm khả năng tham gia thị tr-ờng, hoặc sản xuất quá lớn so với nhu cầu, dẫn tới tình trạng ứ đọng hàng hoá, hạn chế khả năng quay vòng của hàng tồn kho Hệ thống mạng lới đại lý, cửa hàng tiêu thụ không đợc đặt đúng vùng thị trờng, sản phẩm không tới đợc tay ngời tiêu dùng Nhất là sắp tới sẽ có sự tham gia mạnh mẽ của các ngân hàng nớc ngoài do xu thế hội nhập hoá nền kinh tế, đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chính sách nghiên cứu thị trờng hợp lý hơn, hiệu quả hơn.

- Rủi ro tín dụng còn liên quan tới đạo đức của ngời sử dụng vốn vay ngân hàng Họ sử dụng với mục đích lừa đảo, chiếm đoạt vốn tín dụng của ngân hàng thông qua việc tạo ra những dự án ảo Những trờng hợp nh thế này hiện nay đang tồn tại rất nhiều, đòi hỏi phải nâng cao công tác thẩm định khách hàng nhằm hạn chế rủi ro.

c Về phía ngân hàng

Ngoài những nguyên nhân xuất phát từ phía ngời vay, từ môi trờng khách quan có thể gây ra tình trạng rủi ro tín dụng, còn có những nguyên nhân chủ quan từ phía các ngân hàng:

+ Do chính sách tín dụng của ngân hàng không phù hợp với đặc điểm, thực trạng của nền kinh tế và chính sách phát triển kinh tế của Chính phủ Chính sách tín dụng đợc hiểu đầy đủ bao gồm định hớng chung trong cho vay, chế độ tín dụng ngắn, trung và dài hạn, các quy định về bảo đảm tiền vay, về loại khách hàng và ngành nghề đợc u tiên, quy trình xét duyệt cho vay quá chú trọng vào mục tiêu lợi nhuận, tăng trởng, bỏ qua s an toàn trong hoạt động kinh doanh Một chính sách không đầy đủ đúng đắn và thống nhất sẽ tạo ra định hớng lệch lạc cho hoạt động tín dụng, dẫn đến việc cấp tín dụng không đúng đối tợng, tạo kẽ hở cho ngời sử dụng vốn để gian lận chiếm đoạt vốn bất hợp pháp cuối cùng là không đem lại hiệu quả kinh tế, nguy cơ rủi ro cao.

+ Khâu phân tích thẩm định còn yếu đây là một trong những nguyên nhân trực tiếp gây ra rủi ro tín dụng Do cán bộ tín dụng năng lực thấp, cha đợc đào tạo đầy đủ, ít kinh nghiệm trong ngành nghề mà mình tài trợ, ngoài ra cũng có thể do vấn đề đạo đức không tốt của cán bộ thẩm định nh không

Trang 14

trung thực, thiếu trách nhiệm, cấu kết với ngời đi vay để chiếm đoạt vốn của ngân hàng

+ Nguyên nhân thứ ba là do ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiên không đầy đủ khâu bảo đảm tín dụng Nh cán bộ thẩm định đánh giá sai giá trị tài sản đảm bảo bao gồm cả giá trị hiện tại và trong tơng lai, hoặc lại quá tin tởng vào tài sản đảm bảo coi đó là !bùa hộ mệnh” Rất mong đ cho công tác thu hồi vốn sau này, mà coi nhẹ công tác kiểm tra, đôn đốc, giám sát thực hiện dự án, phòng ngừa rủi ro, không có những biện pháp kịp thời nhằm hạn chế khoản vay có thể dẫn tới nợ quá hạn.

+ Các ngân hàng thờng đứng trớc một mâu thuẫn đòi hỏi sự linh hoạt trong quá trình giải quyết, đó là mở rộng tín dụng để tăng lợi nhuận, đồng thời hạn chế rủi ro tín dụng Nhiều ngân hàng ra sức tăng mức d nợ tín dụng mà bỏ qua hoặc hạ thấp những tiêu chuẩn cho vay Hay nói một cách khác là ngân hàng chỉ chạy theo số lợng tín dụng mà không coi trọng chất lợng tín dụng, do đó rất nguy hiểm đối với công tác tín dụng của ngân hàng Để tăng lợi nhuận, ngân hàng cần phải có những biện pháp hạn chế những chi phí không hợp lý nhng các ngân hàng đã không xác định rõ những chi phí nào đối với mình là không hợp lý và đã loại bỏ những chi phí hợp lý khác làm giảm thấp chất lợng nghiệp vụ, gây ra rủi ro cho hoạt động kinh doanh

+ Một yếu tố luôn ảnh hởng tới khâu thẩm định của cán bộ tín dụng đó là chất lợng và số lợng thông tin Bởi vì bản thân hoạt động ngân hàng luôn trong tình trạng thông tin không cân xứng, cho nên đòi hỏi công tác thẩm định phải sàng lọc thông tin một cách kỹ càng, chính xác, tránh bỏ sót những dự án hiệu quả cao và tránh nhận những dự án không có hiệu quả hay hiệu quả thấp Các ngân hàng cha đợc cung cấp đầy đủ và chính xác, mặc dù Trung tâm thông tin tín dụng CIC đã đợc thành lập và đi vào hoạt động nhng hiệu quả hoạt động cha cao, cha cập nhật Trong nhiều trờng hợp ngân hàng không nắm đợc đầy đủ thông tin về quan hệ tín dụng của khách hàng với các tổ chức tín dụng khác nên có thể phán quyết sai lầm khi cho vay

+ Do ngân hàng không thực hiên tốt công tác giám sát tín dụng Bởi vì, trình độ nghiệp vụ của cán bộ tín dụng hạn chế, thiếu thực tế, chỉ dựa trên giấy tờ, số liệu báo cáo của khách hàng Thiếu tinh thần trách nhiệm trong công tác nghiệp vụ, kiểm tra, kiểm soát lấy lệ, hời hợt, chỉ mang tính hình thức, không phản ánh đúng sự thật do chịu áp lực từ cấp trên, từ chính quyền

Trang 15

địa phơng Một hệ thống kiểm soát lỏng lẻo dễ dẫn đến tình trạng thất thoát vốn, giảm thấp hiệu quả hoạt động kinh doanh.

+ Ngoài các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng trên, Ngân hàng cũng có thể gặp rủi ro tín dụng do cho vay quá tập trung vào một đối tợng, một khu vực, một ngành cho nên đã hạn chế sự linh hoạt của ngân hàng trớc những biến động của thị trờng cạnh tranh, gây ra tổn thất cho ngân hàng Có thể do công tác thiết kế sản phẩm tín dụng không phù hợp với nhu cầu và đặc điểm của ngời vay, hoặc do vẫn còn nặng tính chất quan liêu, quan cách trong hoạt động giao dịch với khách hàng, hoặc có thể do cán bộ ngân hàng vi phạm đạo đức nghề nghiệp, thông đồng với khách hàng, nhận hối lộ, cố tình làm sai nguyên tắc.

d Nguyên nhân rủi ro tín dụng từ phía các TSBĐ tín dụng.

+ Sự sụt giảm giá trị của TSBĐ, có thể là do biến động của tình hình giá cả thị trờng Đây là tác động mang tầm vĩ mô, mà bản thân các cán bộ thẩm định cần phải đánh giá chính xác giá trị của TSĐB qua các thời kỳ biến động khác nhau, nếu không sẽ dẫn tới tình trạng cấp tín dụng vợt mức so với quy định an toàn trong việc cấp tín dụng.

Sự sụt giảm giá trị của TSĐB là do sự hao mòn trong quá trình ngời vay sử dụng TSĐB Các tài sản nói chung luôn chịu tác động của thời gian, của môi trờng sản xuất, đòi hỏi công tác kiểm tra giám sát chặt chẽ để hạn chế ngời vay sử dụng tài sản sai mục đích hoặc sử dụng vợt quá hạn mức cho phép Đó cũng là một hình thức mà các ngân hàng chiếm đoạt !vốn” Rất mong đ, vốn ở đây là giá trị của máy và thời gian kinh tế của máy sau này

+ Ngân hàng gặp rủi ro trong quá trình nắm giữ và xử lý TSĐB Do ngời vay cầm cố tài sản cho ngời khác, hoặc có thể do ngời vay cố tình gây khó khăn trong công tác phát mại TSĐB, khiến cho ngân hàng không thể thu hồi vốn vay, ảnh hởng đến tình hình hoạt động chung của toàn bộ ngân hàng Khi đó rủi ro không còn trong phạm vi một khoản vay mà lan rộng ra phạm vi của cả bộ máy hoạt động kinh doanh.

+ Đối với các trờng hợp đối nhân (bảo lãnh): Ngân hàng có thể gặp rủi ro khi ngời đựoc bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ thanh toán do gặp khó khăn về vấn đề tài chính Gây ra sự ứ đọng vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, rộng hơn đó là nguy cơ rủi ro cao

Trang 16

+ Ngoài ra còn có nguyên nhân là do sự không đồng bộ vế các văn bản pháp lý có liên quan đến TSĐB, gây khó khăn cho ngân hàng trong trờng hợp phát mại TSĐB và xử lý sự cố, qua đó hạn chế vị thế pháp lý của ngân hàng rong xử lý tài sản.

1.2.2.4 Các dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh luôn tiềm ẩn rủi ro, và thờng có một vài dấu hiệu để nhận biết rủi ro tín dụng Có dấu hiệu thì biểu hiện mờ nhạt, có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng Ngân hàng cần có biện pháp để nhận ra những dấu hiệu ban đầu của khoản vay có vấn đề và có hành động cần thiết để ngăn ngừa, hạn chế, xử lý chúng Nhng cần phải chú, vì các dấu hiệu này đôi khi chỉ đợc nhận ra trong cả một quá trình chứ không hẳn là một thời điểm Do vậy cán bộ tín dụng cần phải nhân biết chúng một cách có hệ thống.

Vậy dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng có thể bao gồm các nhóm sau:

Nhóm 1: Nhóm các dấu hiệu liên đến mối quan hệ khách hàng và

ngân hàng

* Trong quá trình hạch toán của khách hàng, xu hớng của các tàikhoản khách hàng qua một quá trình sẽ cung cấp cho ngân hàng một số dấuhiệu quan trọng gồm:

- Khó khăn trong thanh toán lơng, sự biến động của số d các tài khoản, đặc biệt là giảm sút số d tài khoản tiền gửi

- Tăng mức sử dụng bình quân trong các tài khoản

- Thờng xuyên yêu cầu hỗ trợ nguồn vốn lu đông từ nhiều nguồn khác nhau

* Các hoạt động cho vay

- Mức độ vay thờng xuyên gia tăng, thờng xuyên yêu cầu ngân hàng cho đáo hạn

- Thanh toán chậm các khoản nợ gốc và lãi

- Yêu cầu các khoản vay vợt quá nhu cầu dự kiến

* Phơng thức tài chính

- Sử dụng nhiều nguồn tài trợ ngắn hạn cho các hoạt động phát triển dài hạn.

Trang 17

- Chấp nhận sử dụng các nguồn tài trợ đắt nhất, ví dụ: thờng xuyên sử dụng nghiệp vụ chiết khấu các khoản phải trả

- Giảm các khoản phải trả, tăng các khoản phải thu - Có biểu hiện giảm vốn điều lệ

Nhóm 2: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới phơng pháp quản lý của

khách hàng

- Thay đổi thờng xuyên cơ cấu của hệ thống quản trị và ban điều hành Hệ thống quản trị và ban điều hành luôn bất đồng về mục đích, về công tác quản trị, điều hành độc đoán hoặc quá phân tán.

- Đợc hoạch định bởi ban giám đốc điều hành ít kinh nghiệm, hay ban quản trị tham gia quá sâu vào vấn đề thờng nhật, thiếu quan tâm tới lợi ích của các cổ đông, các chủ nợ

- Thuyên chuyển nhân viên diễn ra thờng xuyên, việc lập kế hoạch những ngời kế cận không đầy đủ

- Lập kế hoạch, xác định mục tiêu kém, xuất hiện các hành động nhất thời, không có khả năng giải quyết đối với những thay đổi

Nhóm 3: Nhóm các dấu hiệu liên quan tới chính sách u tiên trong kinh

- Dấu hiệu hội chứng hợp đồng lớn, khách hàng bị ấn tợng bởi một khách hàng có tên tuổi mà có thể sau này trở nên lệ thuộc, ban giám đốc cắt giảm lợi nhuận nhằm đạt hợp đồng lớn.

- Sự cấp bách không thích hợp nh do áp lực nội bộ dẫn tới việc tung sản phẩm dịch vụ ra quá sớm, các hạn mức thời gian kinh doanh đa ra không thực tế, tạo mong đợi trên thị trờng không đúng lúc.

Nhóm 4: Nhóm các dấu hiệu thuộc vấn đề kỹ thuật và thơng mại

- Khó khăn trong phát triển sản phẩm, cờng độ đổi mới sản phẩm giảm dần Có biểu hiện cắt giảm các chi phí sửa chữa, thay thế

- Thay đổi trên thị trờng: tỷ giá, lãi suất, thị hiếu của ngời tiêu dùng, cập nhật kỹ thuật mới, mất nhà cung ứng hoặc khách hàng lớn, thêm đối thủ cạnh tranh

- Những thay đổi từ chính sách của Nhà nớc, đặc biệt là chính sách thuế, điều kiện thành lập và hoạt động

- Sản phẩm của khách hàng mang tính thời vụ cao

Trang 18

Nhóm 5: Nhóm các dấu hiệu về xử lý thông tin tài chính, kế toán

- Chuẩn bị không đầy đủ số liệu tài chính, hoặc chậm trễ, trì hoãn + Sự gia tăng không cân đối về tỷ lệ nợ thờng xuyên, số khách hàng nợ tăng nhanh và thời hạn thanh toán của các con nợ kéo dài

+ Khả năng tiền mặt giảm

+ Các tài khoản hạch toán vốn điều lệ không khớp

+ Thờng xuyên không đạt mức kế hoạch về sản xuất và bán hàng + Tăng giá trị quảng cáo thông qua việc tính lại tài sản

Trên đây là những dấu hiệu nhận biết rằng khả năng xảy ra rủi ro tín dụng, do đó cần phải đặc biệt chú ý trong việc quản lý hoạt động tín dụng.

1.2.3 Các biện pháp quản trị nhằm hạn chế rủi ro tín dụng của cácNHTM

1.2.3.1 Xây dựng chiến lợc quản trị rủi ro

Đây là điều kiện tiên quyết trong hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng bién động phức tạp, đòi hỏi mỗi ngân hàng cần phải có chiến lợc rõ ràng trong việc quản trị rủi ro tín dụng, bời vì

đó là !kim chỉ nang” Rất mong đ cho hoạt động tín dụng Một chiến lợc rõ ràng, chính

xác trong dự báo đảm bảo cho bản thân các ngân hàng có thể linh hoạt trong phòng ngừa và xử lý những rủi ro tín dụng có thể xảy ra Nó góp phần định hớng cho các hoạt động tín dụng trong tơng lai nhằm đảm bảo mục tiêu an toàn và lợi nhuận cao Nhất là trong điệu kiện hội nhập của nền kinh tế với khu vực và thế giới Chiến lợc này có thời hạn trong thời gian dài, nó quyết định đến sự tồn tại của cả ngân hàng, bởi vì hoạt động tín dụng chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động ngân hàng

1.2.3.2 Xây dựng chính sách tín dụng

Chính sách tín dụng của ngân hàng phải thực hiện ba mục tiêu cơ bản: Lợi nhuận, an toàn và lành mạnh Một chính sách tín dụng hợp lý phải đợc xây dựng da trên những căn cứ sau:

- Nguồn vón của ngân hàng, bao gồm cả vốn huy động, và vốn chủ sở hữu Dựa vào quy mô nguồn vốn, ngân hàng có thể lựa chọn kỳ hạn đầu t , loại hình cho vay phù hợp

Trang 19

- Các chính sách kinh tế vĩ mô của Nhà nớc, điều này ảnh hởng đến nhu cầu tín dụng của thị trờng Do đó ngân hàng cần phải có sự phù hợp thống nhẩt đối với các điểu chỉnh vĩ mô của Chính phủ.

- Thị trờng mục tiêu của ngân hàng, nguồn lực vật chất và trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên là nhân tố tác động đến khả năng hoạt động của ngân hàng trên những khu vực thị trờng nhất định Chính những nhân tố này sẽ phát huy lợi thế cạnh tranh của ngân hàng trên thị trờng

- Căn cứ vào những phân tích, dự báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng Đây là những phân tích mang tính chất kỹ thuật, kinh tế, chính trị, xã hội trong nớc và ngoài nớc, điển hình lã những phân tích dự báo về tình hình tài chính tiền tề nh lãi suất, lạm phát, ngoại tệ

1.2.3.3 Thực hiện tốt công tác phân tích tín dụng và xác định mức độrủi ro tín dụng.

Thực hiên phân tích tín dụng một cách đầy đủ và toàn diện nhằm đánh giá khách hàng và tính hiệu quả của dự án trớc khi cho khách hàng vay.

Việc phân tích, thẩm định tín dụng đợc thực hiện trong và sau khi cho vay Đó là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi khoản vay nhằm đảm bảo tính chính xác, tính kinh tế của đồng vốn tín dụng đến đợc đúng đối tợng sử dụng vốn hiệu quả Quá trình này chỉ chấm dứt khi khoản vay đợc hoàn trả đúng thời han và đầy đủ Công tác này có vai trò quyết định trong việc khoản vay có sinh lòi hay không, qua dố đảm bảo chu kỳ đồng vốn của ngân hàng từ huy động đến cho vay đến thu nợ, hoặc có đảm bảo đợc mục đích kinh doanh của ngân hàng hay không Không chỉ có tác dụng trong công tác cấp vốn của ngân hàng mà còn góp phần vào công tác quảng bá thơng hiệu của bản thân ngân hàng, đợc thể hiện qua thủ tục cho vay không rờm rà, thái độ phục vụ tận tình, trách nhiệm cho dù có vay đợc vốn hay không

1.2.3.4 Thực hiện đầy đủ khâu đảm bảo tín dụng

Các yêu cầu TSĐB của ngân hàng với mục đich nhằm hạn chế rủi ro trong trờng hợp khách hàng không thực hiện đầy đủ các cam kết trong hợp đồng vay vốn về việc thanh toán gốc và lãi khi đến hạn Tuy nhiên việc thực hiên hình thức bảo đảm tiền vay nào là phụ thuộc vào tình hình của khách hàng, và của bản thân ngân hàng cho vay.

Trang 20

Để hạn chế rủi ro tín dụng thì khâu đảm bảo tín dụng cần phải lu ý những vấn đề sau:

- Đối với cho vay có bảo đảm tiền vay bằng tài sản

+ Cần đánh giá chính xác tính sở hữu tài sản, có trong tình trạng tranh chấp hay không?

+ Đánh giá tính thị trờng của tài sản hiện tại và tơng lai, xác định rõ mức độ hao mòn của tài sản trong thời hạn đảm bảo.

+ Trình tự thủ tục tiến hành phải phù hợp với quy định của pháp luật và của ngành

- Đối với cho vay có bảo lãnh

+ Đánh giá năng lực pháp lý, năng lực tài chính và ý thức sẵn sàng thanh toán của ngòi bảo lãnh.

+ Đảm bảo quy đinh về thủ tục bảo lãnh.

1.2.3.5 Thực hiện tốt quy trình giám sát tín dụng

Cán bộ tín dụng phải theo sát quá trình sử dụng vốn của khách hàng có đúng mục đích không và để kiểm tra việc bảo quản vật t hàng hóa hình thành từ vốn vay, tình hình TSĐB, tiến độ thực hiện dự án có thực hiện đúng theo hợp đồng hay không.

Hơn nữa, mục đích của việc giám sát tín dụng là để phát hiện ra những rủi ro tiềm ẩn, giúp cho ngân hàng phát hiện và xử lý kịp thời những khoản nợ có vấn đề, qua đó có thể hạn chế đợc những rủi ro không cần thiết.

1.2.3.6 Xử lý hiệu quả nợ quá hạn

Để có thể xử lý đợc nợ quá hạn nhằm hạn chế đến mức thấp nhất rủi ro có thể xảy ra đối với ngân hàng, bản thân các ngân hàng cần phải ý thức đợc rằng những khoản nợ quá hạn là những khoản nợ vay có vấn đề, cho nên phải có quyết định kịp thời, hoặc là tiếp tục gia hạn nợ nếu đánh giá ngời vay vẫn còn khả năng trả nợ Nhng nh thế này khả năng rủi ro tín dụng vẫn cồn rất cao, hoặc là thanh lý, thu hồi khoản nợ trớc hạn Đây là những quyết định rất quan trọng, nó cho thấy ngân hàng có thể bị rủi ro hay không

Việc tiến hành xử lý hay không thì phải tiến hành qua những khâu sau: + Phải có hành động ngăn ngừa các khoản vay có khả năng quá hạn nh lập kế hoạch gặp khách hàng, gặp gỡ khách hàng, lập phơng án ngăn ngừa rủi ro và kiểm tra các phơng án khắc phục.

Trang 21

+ Nếu ngăn ngừa không thành công ngân hàng thực hiện các biện pháp thông qua bộ phận truy hồi tài sản với phơng án cụ thể hoặc là khai thác, hoặc là thanh lý

1.2.3.7 Phân tán rủi ro tín dụng.

Đây là động tác mà mỗi ngân hàng bắt buộc phải duy trì trong suốt cả quá trình quản lý tín dụng Yêu cầu các ngân hàng phải tôn trọng các giới hạn trong cho vay ( 15% VTC), dựa trên những đánh giá về TSĐB ( 70% giá trị TSĐB), thực hiện đồng bộ với chỉ tiêu an toàn vốn tối thiểu trong hoạt động kinh doanh và yêu cầu khách hàng phải mua bảo hiểm cho các tài sản hình thành từ vốn vay và TSĐB Không nên tập trung cho vay quá nhiều vào một loại đối tợng, một ngành, một địa bàn, cần phải đa dạng hoá danh mục cho vay nhằm mục đích đa dạng hoá rủi ro, tăng cờng khả năng xử lý linh hoạt các tình huống có thể xảy ra Đồng thời cũng cần phải sử dụng nghiệp vụ cho vay hợp vốn nhằm mục đích san sẻ rủi ro cho các đơn vị khác.

1.2.3.8 Sử dụng các công cụ ngoại bảng

Đây là biện pháp hạn chế rủi ro rất hữu hiệu của ngân hàng, nó không những có thể hạn chế đợc rủi ro mà còn có thể mang lại đợc lợi nhuận cho ngân hàng Đòi hỏi sử dụng côn cụ thị trờng phái sinh phải có hệ thống, bao gồm các công cụ quyền chọn, kỳ hạn, tơng lai, hoán đổi.

Trên cơ sở các hoạt động tín dụng và hoạt động kinh doanh, mỗi ngân hàng cần phải đa ra các chính sách sử dụng các công cụ phái sinh dựa trên những phân tích đánh giá về tình hình biến động của thị trờng tiền tệ Đây là biện pháp quản lý cấp cao trong hoạt động ngân hàng Hiện nay xu hớng giải quyết rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng bằng cácăn công cụ phái sinh đang ngày càng phổ biến, và rất hiệu quả Nhng nó cũng có tính hai mặt, nếu dự đoân phân tích sai về thị trờng sẽ dẫn tới rủi ro cao hơn vừa cả rủi ro về tín dụng mà còn rủi ro trong khả năng thanh toán các khoản lỗ do kinh doanh các công cụ này gây ra.

Tóm lại, trên đây là những khái quát về rủi ro tín dụng Có thể nói rằng tín dụng là một hoạt động rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nhng lại chứa đựng rất nhiều rủi ro, nó không chi gây thiệt hại, ảnh hởng đến hoạt động của ngân hàng, của doanh nghiệp mà còn ảnh h-ởng đến hoạt động kinh tế xã hội Xuất phát từ những phân tích, đánh giá về

Trang 22

bản chất, dấu hiệu, nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng, các ngân hàng sẽ lựa chọn các hiải pháp thích hợp để ngăn ngừa, hạn chế và khắc phục thành công rủi ro.

Để có thể đa ra những giải pháp, kiến nghị phù hợp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa, thì chúng ta cần phải hiểu rõ hơn về thực trang rủi ro tín dụng tại Chi nhánh.

Trang 23

Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển, hiện nay, Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa là một trong những chi nhánh có quy mô lớn và uy tín của Quận Đống Đa và của thành phố Hà Nội Thành tựu đáng tự hào của chi nhánh là đã đợc Nhà nớc phong tặng danh hiệu Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới, có thể nói rằng đó là vinh dự không phải ngân hàng nào cũng có thể có đợc.

Năm 2004 hoạt động kinh doanh dịch vụ của Chi nhánh NHCT Đống Đa tiếp tục duy trì đợc sự ổn định và phát triển, mặc dù có nhiều khó khăn và trở ngại trong cạnh tranh về hoạt động huy động vốn và cho vay giữa các ngân hàng trên địa bàn Nhng bằng phong cách phục vụ nhiệt tình, chu đáo với nhiều loại hình sản phẩm, dịch vụ hấp dẫn, đầu t cho vay có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời cho sản xuất kinh doanh, giúp các doanh nghiệp tạo thêm việc làm cho ngời lao động Trong năm qua Chi nhánh đã hoàn thành tốt các chỉ tiêu kế hoạch NHCT Việt Nam giao Tốc đọ huy động vốn tăng trởng 14%, tóc độ cho vay nền kinh tế tăng trởng 9%, kết quả trên đã góp phần vào thành tích chung của toàn hệ thống và đóng góp không nhỏ vào công cuôc phát triển kinh tế trên địa bàn thủ đô.

2.1.1 Hoạt động huy động vốn

Đợc đánh giá là một trong những ngân hàng có quy mô lớn trong mạng lới chi nhánh của Ngân hàng Công Thơng Việt Nam Với hệ thống mạng lới rộng trên địa bàn, năm 2004 Chi nhánh đã có nhiều biện pháp để giữ vững và tăng trởng nguồn vốn huy động, tổ chức phục vụ tốt công tác huy động tiền gửi dân c, huy động kỳ phiếu, huy dộng tiết kiệm dự thông tại 16 quỹ tiết kiệm, phối hợp với các Ban dự án, Ban giải phóng mặt bằng của Quận để thu hút các khoản tiền đền bù tại các phờng Ngã T Sở, Quốc Tử Giám, ô Chợ Dừa Thờng Xuyên có tổ thu tiền mặt tại Xí nghiệp bán lẻ xăng dầu và Chi nhánh Điện lực Đống Đa, thu lu động tại những đơn vị có nhiều tiền mặt, tổ chức thu vào các ngày nghỉ đối với các đơn vị có nguồn tiền mặt

Trang 24

lớn Đáp ứng kịp thời nhu cầu mở tài khoản của khách hàng Ngoài ra Chi nhánh tiếp tục duy trì với khách hàng truyền thống và tích cực tìm kiếm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn.

Có thể thấy xu hớng tăng trởng trong công tác huy động vốn của Chi

Dựa vào bảng, ta có thể thấy đợc vốn huy động của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa tăng trởng cao và liên tục Tốc độ tăng của năm 2003 là 12,1% và tiếp tục tăng lên vào năm 2004 với tốc độ tăng là 20,9%, đó là điều đáng khích lệ trong bối cảnh cạnh tranh của các ngân hàng khác trên địa bàn Đây chính là cơ sở cho quá trình cấp tín dụng đợc diễn ra thuận lợi.

Vốn huy động của ngân hàng chủ yếu từ dân c và các tổ chức kinh tế Trong đó, tiền gửi dân c là chủ yếu với 1520 tỷ đồng, chiếm 65,52% tổng

Trang 25

vốn huy động, với 23,02% là bằng ngoại tệ Nhng vốn huy động từ dân c có xu hớng giảm dần qua các năm, năm 2004 chỉ còn tăng 2,5% Đó là điều mà bản thân ngân hàng cần phải có sự điều chỉnh về chính sách, chiến lợc nhằm thu hút hơn nữa nguồn vốn nhàn rỗi từ trong dân, tạo niềm tin từ trong dân về mức độ an toàn và khả năng sinh lời của đồng tiền.

Vốn huy động từ các tổ chức kinh tế là 800, 900, 1400 qua các năm 2002, 2003, 2004 có thể thấy rằng tốc độ tăng của tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng cao hơn so với tiền gửi của dân c, nhng bản thân ngân hàng cần phải có biện pháp tăng cờng khả năng thanh khoản của ngân hàng vì tiền gửi của các tổ chức kinh tế biến động rất mạnh, khi đó nguy cơ mất khả năng thanh khoản của loại nguồn vốn huy động này là rất cao

Nh vậy qua việc phân tích ở trên ta thấy ngân hàng đã sử dụng các hình thức huy động vốn hiệu quả, góp phần làm tăng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng vay Nhng bên cạnh đó ngân hàng cần phải đảm bao đợc hệ số an toàn vốn tối thiểu theo quy định của NHNN, tránh tình trạng phát triển quá nóng của ngân hàng, cần có biện pháp duy trì tốc độ tăng trởng nguồn vốn huy động

Trang 26

3 Sử dụng vốn khác

( Nguồn số liệu: Báo cáo kế toán năm 2004 của Chi nhánh NHCT Đống Đa) Dựa vào bảng cân đối trên, ta thấy tình hình sử dụng vốn trong những năm gần đây Chi nhánh NHCT Đống Đa có sự chuyển biến rõ rệt Điều này thể hiện rất rõ ở tốc độ tăng của hoạt động sử dụng vốn khác cụ thể trong đó là viêc ngân hàng thực hiên nghiệp vụ điều chuyển vốn trong hệ thống, để hạn chế vốn huy động thừa tại Chi nhánh Mặc dù hoạt động tín dụng cũng có sự tăng trởng, nhng cũng phải đánh giá là trong khoản thời gian nay hoạt động tín dụng đang có dâu hiệu chững lại và suy giảm, d nợ tín dụng không tăng nhng tỷ trọng trong tổng tài sản lại giảm qua các năm từ tỷ trọng 84.51% năm 2002 xuống còn 70,47% năm 2004 Đó là một vấn đề đáng quan tâm của ngân hàng.

Tiền mặt và tiền gửi tại Ngân hàng Nhà nớc năm 2004 là 15 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 0,48% so với tổng tài sản có, và thấp hơn so với tỷ lệ 0,91 của năm 2002, và 0,64 của năm 2003, điều này có thể làm tăng khả năng sinh lời của Chi nhánh, nhng cũng đặt ra yêu cầu đòi hỏi ngân hàng phải có biện pháp quản trị rủi ro thanh khoản hiệu quả, vì tỷ lệ này tơng đối thấp sẽ gây rủi ro cho ngân hàng

2.1.3 Hoạt động khác a Hoạt động thanh toán

Hoạt động thanh toán trong nớc và quốc tế của Chi nhánh NHCT Đống Đa ngày càng phát triển với các hình thức hoạt động nh mua bán ngoại tệ, chi trả kiều hối, phát hành L/C, trong đó nổi bật là hoạt động thanh toán L/C Năm 2004 thu nhập từ hoạt động kinh doanh ngoại tệ đạt 2.708 triệu

Trang 27

tiền tiền tiền

Nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng trởng khá cao, 24,4% Do tốc độ tăng của hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt trong khu vực rất cao, 33,15%, đồng thời giảm các hoạt động thanh toán dùng tiền mặt Đây là thành tích rất tốt của Chi nhánh, bởi vì khu vực hoạt động của Chi nhánh là một trong những khu vực kinh tế trọng điểm của Thủ đô, là nơi tập trung nhiều các doanh nghiệp, công ty lớn, các hoạt động thơng mại dịch vụ diền ra đa dạng, phong phú

Đó là do bản thân ngân hàng đã tập trung đầu t khoa học công nghệ vào quá trình hoạt động kinh doanh, với hệ thống thanh toán qua máy ATM trên đia bàn rất rộng lớn và tập trung ở những khu vực đông dân trong Quận Ngoài ra ngân hàng còn có nhiều chính sách khuyến khích khách hàng mở tài khoản tại ngân hàng nhằm đẩy nhanh tốc độ thanh toán.

- Trong hoạt động thanh toán quốc tế :

+ Mở L/C nhập khẩu :351 món, trị giá 41.195.006 USD + Thanh toán L/C nhập khẩu : 440 món, trị giá 45.186.498 USD Do đặc điểm khách hàng của Chi nhánh chủ yếu là những đơn vị sản xuất, thờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ sản xuất kinh doanh Vì

Trang 28

vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại Chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu, thanh toán chuyển tiền và nhờ thu nhập khẩu Chi nhánh thờng xuyên khai thác ngoại tệ của các doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng khác cùng với sự hỗ trợ của Trung ơng để đảm bảo nhu cầu thanh toán cho các đơn vị sản xuất kinh doanh.

- Về kinh doanh ngoại tệ

+ Doanh số mua : 57.817.873 USD + Doanh số bán : 57.683.860 USD

- Về chi trả kiều hối

+ Doanh số chi trả kiều hối năm 2004 là 463 món, với trị giá 2.068.056 USD

+ Dịch vụ chi trả kiều hối đợc tổ chức, bố trí các bộ phận hợp lý nhằm đảm bảo an toàn, nhanh chóng và tiện lợi.

b Hoạt động bảo hiểm nhân thọ

Trong năm 2004, Tổ nghiệp vụ bảo hiểm đã thực hiện đợc 11 hợp

đồng, tổng số tiền hoa hồng và thởng là 23.466.000 đồng

Bên cạnh đó phòng đã phối hợp tốt với các phòng ban thực hiện tôt hoạt động Marketing tiếp thị khách hàng, giới thiệu sản phẩm.

2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng và những rủi ro tín dụng tại Chinhánh NHCT Đống Đa

2.2.1 Nguồn vốn hoạt động tín dụng

Nguồn vốn huy động của ngân hàng là nguồn vốn chủ yếu ngân hàng sử dụng cho vay khách hàng Đối tợng vay vốn của ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp quốc doanh Chi nhánh NHCT Đống Đa có tổng nguồn vốn t-ơng đối cao so với các ngân hàng khác trong khu vực, đay là cơ sở vững chắc giúp ngân hàng nâng cao đợc hiệu quả của hoạt động tín dụng.

Bảng 04: Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa

Trang 29

28,88% Trong đó, nguồn vốn huy động bằng VND đạt 2633 tỷ đồng, tăng 533 tỷ đồng, tốc độ tăng là 25.38% so với năm 2003 Ngoài ra, nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ (quy đổi) trong năm 2004 đạt 510 tỷ đồng, tăng 10 tỷ đồng, tốc độ tăng là 2% so với năm 2003 Có thể đánh giá đây là thành tích rất tốt của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong công tác huy động vốn của năm 2004 đáp ứng cho hoạt động tín dụng của Chi nhánh.

2.2.2 Hoạt động tín dụng

Hoạt động tín dụng trong Chi nhánh NHCT Đống Đa luôn giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động kinh doanh của cả ngân hàng Trong những năm vừa qua, nhận thức đợc tình hình biến động của nền kinh tế xã hội, sự thay đổi của của luật pháp nhằm đạt mục tiêu nớc ta ra nhập WTO vào năm 2005 Do đó cơ hội trớc mắt của Chi nhánh NHCT Đống Đa là rất lớn, nhng rủi ro cũng lớn Ngân hàng Công Thơng Đống Đa đang từng bớc thực hiện chiến lợc hiện đại hoá và tăng trởng hoạt động tín dụng trong thời gian tới trên nguyên tắc thận trọng, an toàn và hiệu quả.

Đây là hoạt động đem lại nguồn thu nhập chủ yếu trong tổng thu nhập của ngân hàng Điều này sẽ đợc chứng minh qua các số liệu sau đây:

Bảng 05: Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng

Trang 30

2003 2004

(Nguồn số liệu: Báo cáo kết quả kinh doanh của Chi nhánh NHCT Đống Đa năm 2004)

Bảng số liệu trên cho thấy thu nhập từ hoạt động cho vay chiếm tỷ lệ rất cao trong tổng doanh thu của Chi nhánh năm 2004, cụ thể là chiếm 73,33% doanh thu hay góp phần làm cho tổng lợi nhuận trớc thuế của ngân hàng tăng 22 tỷ đồng tức là tăng 57,89% Số liệu này một lần nữa tái khẳng định vai trò của hoạt động tín dụng là rất quan trọng đối với hoạt động của Chi nhánh Mục tiêu phấn đáu của Chi nhánh là tăng tổng d nợ lên 2.200 tỷ đồng, trên cơ sở nguồn vốn huy động dồi dào Có thể đánh giá khả năng phát triển của ngân hàng qua các số liệu sau đây.

Bảng 05: Tình hình d nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa

Cho vay các doanh nghiệp

Trang 31

Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, d nợ tín dụng của Chi nhánh đạt 2203 tỷ đồng, tăng 109 tỷ đồng, tốc độ tăng là 7,94% Nhng xét một cách tơng đối thì d nợ tín dụng của ngân hàng lại giảm, vì tỷ trọng của d nợ trong tổng tài sản có năm 2004 (70,47%) thấp hơn so với năm 2003 (73,18%).

Trong đó, ta thấy đợc ngân hàng chủ yếu cho vay các doanh nghiệp quốc doanh, d nợ cho vay doanh nghiệp quốc doanh chiếm năm 2004 chiếm tỷ trọng 84,11% trong tổng d nợ, cao hơn so với năm 2003 (75,4%) Góp phần vào quá trình cơ cấu lại các doanh nghiệp quốc doanh trớc những yêu cầu của quá trình ra nhập vào WTO và khu vực mậu dich tự do ASEAN Nh-ng đây cũNh-ng là Nh-nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụNh-ng đối với Chi nhánh troNh-ng tơNh-ng lai nếu các doanh nghiệp nay không thể cạnh tranh trên thị trờng, do từ trớc đến nay họ chỉ dựa vào sự bảo hộ của Nhà nớc Hơn nữa thực tế đã cho thấy sức cạnh tranh của các doanh nghiệp quốc doanh trên thị trờng trong nớc rất kém chứ cha nói gì tới thị trờng thế giới Thực tế đã chứng minh rằng, cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực trong những năm trớc là do nền kinh tế đầu t quá lớn vào các doanh nghiệp có quy mô lớn, nên khi xảy ra khủng hoảng thì các doanh nghiệp này khả năng thích ứng thấp hơn so với các doanh nghiệp vừa và nhỏ Mà trong nền kinh tế Việt Nam các doanh nghiệp lớn thờng là các doanh nghiệp quốc doanh, vì vậy ngân hàng cần phải có chính sách tín dụng phù hợp, cân đối, tránh hiện tợng ! bỏ nhiều trứng vào cùng một giỏ” Rất mong đ.

Nhìn chung cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa không có sự thay đổi lớn Cơ cấu tín dụng phân theo kỳ hạn của

Ngày đăng: 21/09/2012, 10:00

Hình ảnh liên quan

2.1. Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

2.1..

Khái quát chung về tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Ngân hàng Công Thơng Đống Đa Xem tại trang 1 của tài liệu.
Bảng 01: Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 01.

Tình hình huy động vốn của Chi nhánh NHCT Đống Đa Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 03: Hoạt động thanh toán của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 03.

Hoạt động thanh toán của Chi nhánh NHCT Đống Đa Xem tại trang 31 của tài liệu.
Nhìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng trởng khá cao, 24,4% - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

h.

ìn vào bảng, ta thấy hoạt động thanh toán của Ngân hàng có tốc độ tăng trởng khá cao, 24,4% Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 04: Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 04.

Tình hình nguồn vốn huy động của Chi nhánh NHCT Đống Đa Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 05: Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 05.

Tình hình tài chính của Chi nhánh NHCT Đống Đa qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 05: Tình hìn hd nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 05.

Tình hìn hd nợ tín dụng của Chi nhánh NHCT Đống Đa Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 06: Cơ cấu d nợ của Chi nhánh NHCT Đống Đa - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 06.

Cơ cấu d nợ của Chi nhánh NHCT Đống Đa Xem tại trang 37 của tài liệu.
Công cụ đo lờng phổ biến tình hình rủi ro tín dụng là chỉ tiêu nợ quá hạn. Khi mà tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 5% so với tổng d nợ thì chứng tỏ ngân  hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

ng.

cụ đo lờng phổ biến tình hình rủi ro tín dụng là chỉ tiêu nợ quá hạn. Khi mà tỷ lệ nợ quá hạn lên tới 5% so với tổng d nợ thì chứng tỏ ngân hàng đang trong tình trạng nguy hiểm cao Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 07: Số liệu về hoạt động huy động và cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống Đa      - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 07.

Số liệu về hoạt động huy động và cho vay tại Chi nhánh NHCT Đống Đa Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 08: Cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong năm 2004 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

Bảng 08.

Cơ cấu nợ quá hạn của Chi nhánh NHCT Đống Đa trong năm 2004 Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu Xem tại trang 42 của tài liệu.
c. Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro - Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Công Thương khu vực Đống Đa.doc

c..

Tình hình trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan