Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế cầu trục hai dầm tải trọng nâng Q= 250 /80 T

94 758 2
Đồ án tốt nghiệp - Thiết kế cầu trục hai dầm tải trọng nâng Q= 250 /80 T

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong những năm gần đây, nước ta đã và đang bước vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó với sự đầu tư mạnh của nhà nước vào nghành xây dựng cơ bản, nghành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước phát triển nhảy vọt tạo đà cho sự phát triển kinh tế và xã hội ở nước ta. Trong sự phát triển chung đó để có thể đáp ứng được những yêu cầu về cơ giới hoá trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu và các công trình thuỷ lợi cũng như các nghành khai thác chế biến dầu khí, ngành Máy Xây Dựng đã và đang có những tiến bộ vượt bậc về công nghệ, cũng như chủng loại sử dụng. Trong điều kiện nước ta hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ xây dựng và sản suất vật liệu xây dựng, Máy Xây Dựng ngày càng được hoàn thiện đã có thể tiến tới tự thiết kế, chế tạo các máy và các thiết bị xây dựng hiện đại. Với việc cơ giới hoá trong xây dựng sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng nhịp độ thi công cũng như đảm bảo chất lượng công trình và hạ giá thành sản phẩm, thậm chí trở thành nhân tố quyết định để xây dung nhanh hơn, chất lượng công trình tốt hơn, giá thành rẻ hơn. Chính vì những lý do trên, Máy Xây Dựng ngày càng có ý nghĩa và vai trò lớn hơn trong công tác xây dựng cơ bản nói riêng và nền kinh tế nói chung. Sau một thời gian khá dài học tập và rèn luyện trong khoa Máy Xây Dựng tại Trường Đại Học Xây Dựng, được sự chỉ dạy tận tình nhiệt huyết của các thầy các cô và với sự cố gắng của bản thân, đã trang bị tốt cho em những kiến thức chuyên nghành để sử dụng trong công việc sau này. Đề tài tốt nghiệp chính là sự hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và là cơ sở để đánh giá tốt qúa trình học tập của mỗi sinh viên. Nhiệm vụ đồ án của em được giao là: “Thiết kế cầu trục hai dầm, tải trọng nâng Q=250/80 tấn, khẩu độ L=18 mét”. Cầu trục thiết kế được sử dụng trong nhà máy thuỷ điện .

Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Lời nói đầu Trong những năm gần đây, nớc ta đã và đang bớc vào công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Do đó với sự đầu t mạnh của nhà nớc vào nghành xây dựng cơ bản, nghành xây dựng cơ bản đã và đang có những bớc phát triển nhảy vọt tạo đà cho sự phát triển kinh tế và xã hội ở nớc ta. Trong sự phát triển chung đó để có thể đáp ứng đợc những yêu cầu về cơ giới hoá trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, xây dựng cầu và các công trình thuỷ lợi cũng nh các nghành khai thác chế biến dầu khí, ngành Máy Xây Dựng đã và đang có những tiến bộ vợt bậc về công nghệ, cũng nh chủng loại sử dụng. Trong điều kiện nớc ta hiện nay cùng với sự phát triển của khoa học công nghệ xây dựng và sản suất vật liệu xây dựng, Máy Xây Dựng ngày càng đ- ợc hoàn thiện đã có thể tiến tới tự thiết kế, chế tạo các máy và các thiết bị xây dựng hiện đại. Với việc cơ giới hoá trong xây dựng sẽ làm tăng năng suất lao động, tăng nhịp độ thi công cũng nh đảm bảo chất lợng công trình và hạ giá thành sản phẩm, thậm chí trở thành nhân tố quyết định để xây dung nhanh hơn, chất lợng công trình tốt hơn, giá thành rẻ hơn. Chính vì những lý do trên, Máy Xây Dựng ngày càng có ý nghĩa và vai trò lớn hơn trong công tác xây dựng cơ bản nói riêng và nền kinh tế nói chung. Sau một thời gian khá dài học tập và rèn luyện trong khoa Máy Xây Dựng tại Tr- ờng Đại Học Xây Dựng, đợc sự chỉ dạy tận tình nhiệt huyết của các thầy các cô và với sự cố gắng của bản thân, đã trang bị tốt cho em những kiến thức chuyên nghành để sử dụng trong công việc sau này. Đề tài tốt nghiệp chính là sự hệ thống lại toàn bộ kiến thức đã học và là cơ sở để đánh giá tốt qúa trình học tập của mỗi sinh viên. Nhiệm vụ đồ án của em đợc giao là: Thiết kế cầu trục hai dầm, tải trọng nâng Q=250/80 tấn, khẩu độ L=18 mét . Cầu trục thiết kế đợc sử dụng trong nhà máy thuỷ điện . Với nhiệm vụ đợc giao nh vậy đồ án của em bao gồm thuyết minh đồ án và các bản vẽ. Phần thuyết minh đồ án bao gồm tám chơng cụ thể nh sau: Chơng 1: Giới thiệu chung về cầu trục. Chơng 2: Tính toán chung. Chơng 3: Tính toán các phơng án cơ cấu nâng chính Q=250 T. Chơng 4: Tính toán thiết kế cơ cấu nâng chính Q=250T. Chơng 5: Tính toán thiết kế cơ cấu nâng phụ Q=80 T. Chơng 6: Tính toán kết cấu thép xe con. 1 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Chơng 7: Tính toán cơ cấu di chuyển xe con. Chơng 8: So sánh phơng án thiết kế với thực tế Trong quá trình làm đồ án em đã rất cố gắng tuy nhiên do kiến thức còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế cha có nên khó có thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong đợc sự giúp đỡ và chỉ dạy của các thầy để đồ án của em đợc hoàn thiện tốt hơn. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc tới tất cả các thầy cô trong khoa Máy Xây Dựng thuộc Trờng Đại Học Xây Dựng, đặc biệt là thầy Nguyễn Duy Thái đã dạy bảo và giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập và làm đồ án tốt nghiệp. Và em xin kính chúc các thầy, các cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong công việc. Hà Nội, Ngày / 01/2008 Sinh viên thực hiện. Đoàn Công Quân Bộ giáo dục và đào tạo cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng đại học xây dựng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc o0o o0o Khoa : Cơ khí Xây dựng Bộ môn: Máy Xây dựng Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp 2 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Họ và tên sinh viên: Đoàn Công Quân Lớp : 48KM Năm thứ: 5 Ngành : Máy Xây dựng 1. Đầu đề thiết kế : Thiết kế cầu trục hai dầm tải trọng nâng Q= 250/80 T 2. Các số liệu ban đầu làm thiết kế: - Sức nâng: Q =250/80 T - Chiều cao nâng: H = 25 (m) - Khẩu độ: L=18 (m) - Tốc độ nâng vật của cơ cấu nâng chính : 0,36 (m/ph) - Tốc độ nâng vật của cơ cấu nâng phụ : 5 (m/ph) - Tốc độ di chuyển xe con : 12 (m/ph) 2. Nội dung các phần thuyết minh tính toán: - Các phơng án của cơ cấu nâng chính Q=250 T, lựa chọn phơng án khả thi - Tính toán , thiết kế cơ cấu nâng chính Q=250 T theo phơng án đã chọn - Tính toán cơ cấu nâng phụ Q=80 T, v=5m/ph. - Tính toán thiết kế kết cấu thép xe con - Tính toán thiết kế cơ cấu di chuyển xe con 3. Các bản vẽ và đồ thị: - Bản vẽ hình chung máy thiết kế 1 A 0 - Sơ đồ truyền động các phơng án của cơ cấu nâng chính 1 A 1 - Cơ cấu nâng chính , cơ cấu nâng phụ 2 A 0 - Xe con, kết cấu thép xe con 2 A 0 - Bản vẽ cơ cấu di chuyển xe con 1 A 0 - Bản vẽ chi tiết 1 A 1 4. Cán bộ hớng dẫn chính : Thầy giáo ThS : Nguyễn Duy Thái Cán bộ phù đạo từng phần: Thầy giáo: Cao Thành Dũng 3 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng 6.Ngày giao nhiệm vụ thiết kế: Ngày 24 tháng 9 năm 2007 7. Ngày hoàn thành : Ngày tháng năm 2008 Cán bộ hớng dẫn tốt nghiệp (Ký tên và ghi rõ họ tên) Cán bộ chấm sơ khảo (Ký tên và ghi rõ họ tên) Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đã đợc Bộ môn thông qua ngày tháng năm 2008 Trởng bộ môn (Ký tên và ghi rõ họ tên) Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án cho Bộ môn ngày tháng năm 2008 4 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Sinh viên làm thiết kế tốt nghiệp (Ký tên và ghi rõ họ tên) Chơng 1: Giới thiệu chung 1.1.Giới thiệu chung về cầu trục 1.1.1. Công dụng chung. Cầu trục đợc sử dụng chủ yếu trong các phân xởng, nhà kho để nâng hạ và vận chuyển hàng hoá với lu lợng lớn. Cầu trục là một kết cấu dầm hộp hoặc dàn, trên đó có đặt xe con có cơ cấu nâng. Dầm cầu có thể chạy trên các đờng ray đặt trên cao dọc theo nhà x- ởng còn xe con có thể chạy dọc theo dầm. Vì vậy mà cầu trục có thể nâng hạ và vận chuyển hàng hoá theo yêu cầu tại bất cứ địa điểm nào trong không gian nhà xởng. Cầu trục đợc sử dụng trong tất cả các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân với các thiết bị mang vật rất đa dạng nh móc treo, thiết bị cặp, nam châm điện, gầu ngoạm.Đặc biệt cầu trục đợc sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp đóng tàu, phục vụ trong nhà máy thuỷ điện, chế tạo máy, luyện kim với các thiết bị mang chuyên dùng. Vì công dụng của cầu trục là rất quan trọng cho nên nó đợc sử dụng rất rộng rãi và phổ biến ở nhiều nớc trên thế giới chứ không riêng ở Việt nam. Cầu trục đợc chế tạo với tải trọng nâng từ 1 đến 500 tấn ; khẩu độ dầm cầu đến 32m ; chiều cao nâng đến 16m ; tốc độ nâng vật từ 2 đến 40m/ph ; tốc độ di chuyên xe con đến 60m/ph và tốc độ di chuyển cầu trục đến 125m/ph. Cầu trục có tải trọng nâng trên 10 tấn thờng đợc trang bị 2 đến 3 cơ cấu nâng vật: một cơ cấu nâng chính và một hoặc 2 cơ cấu nâng phụ. Tải trọng nâng của loại cầu trục này thờng đợc kí hiệu bằng phân số với các tải trọng nâng chính và phụ, ví dụ: 15/3t; 20/5t; 150/20/5t. 1.1.2. Phân loại và sơ đồ cấu tạo Theo công dụng: có các loại cầu trục có công dụng chung và cầu trục chuyên dụng. Cầu trục có công dụng chung chủ yếu dùng với móc treo để xếp dỡ, lắp ráp và sửa chữa máy móc. Loại cầu trục này có tải trọng nâng không lớn và khi cần có thể dùng với gầu ngoạm, nam châm điện hoặc thiết bị cặp để xếp dỡ một loại hàng nhất định. 5 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Cầu trục chuyên dùng sử dụng chủ yếu trong công nghiệp luyện kim với các thiết bị mang vật chuyên dùng và có chế độ làm việc rất nặng. Hình 1.1: Cầu trục dẫn động bằng tay loại một dầm (dạng tựa ) 1- dầm cầu trục; 2 cơ cấu di chuyển cầu trục ;3 palăng xích Hình 1.2.Cầu trục một dầm dạng treo Theo cách tựa: của dầm cầu lên đờng ray di chuyển cầu trục có các loại cầu trục tựa (hình 1.1) và cầu trục treo (hình1.2) . Loại cầu trục tựa đợc sử dụng phổ biến hơn Theo kết cấu: có loại cầu trục một dầm và cầu trục hai dầm. Dầm cầu của cầu trục một dầm thờng là dầm chữ I hoặc dầm tổ hợp với các dàn thép tăng cứng cho dầm. Cầu trục một dầm thờng dùng với palăng điện chạy dọc theo dầm chữ I nhờ cơ cấu di chuyển palăng. 6 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Cầu trục hai dầm có các loại dầm hộp và dầm dàn không gian.Kết cấu thép của cầu trục hai dầm dạng giàn không gian tuy có trọng lợng nhẹ nhng khó và tốn công chế tạo nên giá thàn cũng không hạ , hơn nữa giàn không gian thờng không phổ biến và chỉ đợc sủ dụng trong trờng hợp tải trọng nâng và khẩu độ rất lớn (ví dụ nh cầu xếp dỡ). Kết cấu thép cầu trục hai dầm dạng hộp là loại đợc dung phổ biến nhất do độ cứng cao, dễ chế tạo và khả năng chịu tải trọng động tốt, độ bền mỏi cao. 6 7 8 9 1 2 3 4 5 7 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Hình 1.3.Sơ đồ cấu tạo cầu trục hai dầm dạng hộp 1-Xe con;2-Cơ cấu di chuyển cầu ;3-Dầm ngang; 4-Dầm dọc;5-Giảm chấn;6.Cabin;7. Sàn thao tác;8. Bộ lấy điện xe con;9.Bộ lấy điện cầu trục Một số dạng cấu tạo của dầm chính loại cầu trục hai dầm: - Đối với trờng hợp hình 1.4a: Thờng sử dụng hai dầm chữ I từ thép hình hoặc tổ hợp. Trờng hợp này chỉ một phơng án lắp ray cho xe con là tâm bản bụng. - Đối với trờng hợp hình 1.4b: Dầm dạng hộp đợc làm từ hai bản bụng và hai bản cánh nh vậy sẽ có hai phơng án lắp ray di chuyển xe con. (giữa dầm hoặc trên bản bụng phía trong). a) b) Hình1.4.a,b: Mặt cắt dầm chính cầu trục hai dầm Theo nguồn dẫn động: có các loại cầu trục dẫn động tay và cầu trục dẫn động máy Theo vị trí điều khiển: có các loại cầu trục điều khiển từ cabin gắn trên dầm cầu và cầu trục điều khiển từ dới nền bằng hộp nút bấm. Điều khiển dới nền bằng hộp nút bấm thờng dùng cho loại cầu trục một dầm có tải trọng nâng nhỏ. Theo cách bố trí cơ cấu di chuyển cầu trục: có các loại cầu trục dẫn dẫn đông chung và cầu trục dẫn động riêng. 8 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng 1 4 2 1 3 2 2 1 3 4 2 1 5 4 3 d> b> c> a> Hình 1 5: Các phơng án dẫn động cơ cấu di chuyển cầu trục a; b; c dẫn động chung; d, dẫn động riêng 1: động cơ ; 2: hộp giảm tốc; 3 : trục truyền;4: khớp nối; 5: gối trục Trong phơng án dẫn động chung, động cơ dẫn động đợc đặt ở giữa khoảng dầm cầu và truyền động tới các bánh xe chủ động ở hai bên ray nhờ các trục truyền. Trục truyền có thể là các trục quay chậm, quay nhanh và trung bình (hình1.5a,b,c) .ở phơng án dẫn động riêng (hình 1.5d) mỗi bánh xe hoặc cụm bánh xe chủ động ở một bên ray đợc trang bị cơ cấu dẫn động riêng. 1.2. Tình hình thiết kế và chế tạo cầu trục ở Việt nam. - Giai đoạn đầu những năm 90 trở về trớc, nớc ta sử dụng chủ yếu cầu trục của Liên xô và các nhà nớc XHCN với số lợng không nhiều, theo nhu cầuvà kế hoạch của nhà nớc. Tham gia vào lĩnh vực thiết kế, chế tạo cầu trục thờng chỉ là các công ty nhà nớc nh Hồng Nam, Formach, chủ yếu là khai thác vật t thiết bị trong nớc, thiết kế cải tạo, thiết kế theo kinh nghiệm. - Trong 10 năm trở lại đây, do tác động của cơ chế thị trờng, đặc biệt là cùng với sự gia tăng của các khu công nghiệp, khu chế xuất thì nhu cầu về cầu trục ở Việt Nam là rất lớn và ngày càng cao, trong đó phần kết cấu thép đợc thiết kế chế tạo 100% trong nớc, các cơ cấu một phần nhập nguyên chiếc, một phần khai thác vật t có sẵn trong nớc. Tại khu vực Hà Nội và các tỉnh lân cận có nhiều công ty tham gia vào lĩnh vực thiết kế chế tạo cầu trục tại công ty liên doanh cơ khí Hà Nội CEC, công ty cơ khí Quang trung -Ninh Bình, công ty cổ phần AVC, công ty chế tạo thiết bị nâng Thiên Trờng, Megalift, 9 Đồ án tốt nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng .Các công ty nói trên hàng năm, thiết kế chế tạo, lắp đạt trên 50 cầu trục có kết cấu thép dạng dầm hộp và cầu trục hai dầm dạng hộp chiếm khoảng 70%. Các hãng lớn về chế tạo cầu trục đã thâm nhập vào thị trờng Việt Nam nh ABUS, DEMAG,KULI.và góp phần nâng cao trình độ chế tạo chất lợng sản phẩm, kiểu dáng cầu trục đẹp hơn gọn hơn, trọng lợng nhỏ hơn. - Về công nghệ, cùng với sự đầu t trang thiết bị máy móc ở các công ty, sự chuyển giao công nghệ chế tạo của các hãng và tích luỹ kinh nghiệm, nâng cao trình độ của các cán bộ kĩ thuật, chúng ta đã đủ khả năng chế tạo dầm cầu trục dạng hộp đạt chất lợng cao, đẹp, hợp chuẩn quốc tế (ví dụ hãng ABus chuyển giao công nghệ chế tạo dầm hộp cho CEC Hà Nội LTD và sau này là công ty cổ phần AVC) + Các công ty thờng thiết kế, chế tạo đơn chiếc theo đơn đạt hàng và chủ yếu là tính tay nên không chủ động đáp ứng đợc yêu cầu đề ra, độ chính xác cha cao lãng phí và đặc biệt là khi đấu thầu, báo giá gấp (thờng lấy tơng đối theo kinh nghiệm, tính cạnh tranh không cao). + Về phơng pháp tính hiện nay cha có sụ thống nhất chung, các công ty với độ ngũ th- ờng yếu và thiếu tài liệu hạn chế, thờng tự tính theo kinh nghiệm và phơng pháp riêng của mình có tham khảo các mẫu. Hiện nay, đất nớc ta đợc xếp vào hạng những nớc đang phát triển vì vậy mà viêc xây dựng cơ sở hạ tầng đợc đặt lên hàng đầu. Do vậy, để làm đợc việc đó thì máy móc đóng vai trò hết sức quan trọng. Với sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế , trong các linh vực sản xuất cấu kiện , sản xuất các sản phẩm công nghiệp , vận chuyển hàng hoá Nhu cầu về các loại cầu trục là rất cao. bên cạnh đó với sự thay đổi mẽ về các ngành công nghiệp trong cả nớc do đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài đang tăng mạnh , nhu cầu về thiết bị nâng cầu trục đang là tiêu điểm nóng . Trong những năm tới với chính sách của đảng và nhà nớc thì các thiết bị nâng phục vụ trong công nghiệp sẽ dần đợc sản xuất hoàn toàn trong nớc để có thể tạm thời đáp ứng đợc nhu cầu trong nớc . ở nớc ta hiện nay có hàng trăm cơ sở sản xuất kết cấu thép và thiết bị công nghệ nh- ng rất ít cơ sở chế tạo máy và thiết bị nâng chuyển ; cha có cơ sở sản xuất cơ khí nào trang bị các phơng tiện chế tạo hiện đại và đồng bộ , có công suất phù hợp để chuyên sản xuất các loại cầu trục hai dầm có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu của thị trờng và trên trực tế cho thấy hàng năm chúng ta phải bỏ ra một lợng lớn ngoại tệ không nhỏ để nhập máy móc thiết bị Do vậy mà việc đầu t xây dựng các nhà máy chế tạo máy và thiết bị nâng chuyển sẽ đem lại hiệu quả kinh tế xã hội rất lớn .việc có thể chế 10 [...]... bánh xe Đó là phơng án đợc chọn 1.3.3.Nội dung của đồ án bao gồm : 15 Đồ án t t nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Phần thuy t minh t nh toán gồm: - Các phơng án của cơ cấu nâng chính Q=2 50 T, lựa chọn phơng án khả thi - T nh toán , thi t kế cơ cấu nâng chính Q=2 50 T theo phơng án đã chọn - T nh toán cơ cấu nâng phụ Q=8 0 T, v=5 m/ph - T nh toán thi t kế k t cấu thép xe con - T nh toán thi t kế cơ cấu di chuyển... + T i trọng nâng danh nghĩa : Qdn=25 0T =2500 kN + T i trọng thi t bị mang : q = 0,05.Qdn=0,05 .2500 = 125 (kN) = 12,5 T 2.1.2 .T i trọng do trọng lợng bản thân cầu trục : Trọng lợng bản thân cầu trục bao gồm trọng lợng của các chi ti t, cụm máy và k t cấu thép của cầu trục Do khối lợng chung của cầu trục là cha bi t nên để t nh sơ bộ trọng lợng của cụm máy và toàn bộ cầu trục thi t kế ta dựa vào cầu trục. .. t ng t đó là cầu trục 12,5 T để tiến hành chọn sơ bộ trọng lợng các cụm và trọng lợng toàn bộ cầu trục Chọn sơ bộ: - Trọng lợng của cầu trục Qc=150 T - Trọng lợng xe con Qxc=26 T 2.2 .T i trọng quán t nh và t i trọng gió : 2.2.1 Lực quán t nh của khối lợng chuyển động t nh tiến Pqt=m.a= GV g t + Di chuyển cầu trục : Pqt=mc.ac mc=Gc (khối lợng cầu trục ) ac = 0,1m/s2 gia t c cầu trục ( tra bảng 27 trang... Thi t kế cầu trục 2 dầm t i trọng nâng 250/ 80 t n là lựa chọn hợp lí và dúng đắn , phù hợp với m t sinh viên sắp ra trờng ngành cơ khí xây dụng Đó cũng là m t hớng ph t triển t t trong t ng lai 1.3 Giới thiệu cầu trục thi t kế Cầu trục thi t kế thuộc loại cầu trục 2 dầm dạng hộp chuyên dụng, siêu trờng, siêu trọng, đợc sử dụng trong thuỷ điện mà cụ thể hơn là nó đợc sử dụng để nâng hạ roto và stato... và đồ thị gồm: - Bản vẽ hình chung máy thi t kế - Sơ đồ truyền động các phơng án của cơ cấu nâng chính 1A0 1 A1 - Cơ cấu nâng chính , cơ cấu nâng phụ 2 A0 - Xe con, k t cấu thép xe con 2 A0 - Bản vẽ cơ cấu di chuyển xe con - Bản vẽ chi ti t 1 A0 1 A1 16 Đồ án t t nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Chơng 2: t nh toán chung 2.1 Thành phần t i trọng t c dụng lên cầu trục : 2.1.1 .T i trọng do trọng lợng v t nâng. .. việc t ng trọng lơng toàn bộ cầu trục, do vậy việc t nh toán vai c t của nhà xởng để đỡ ray di chuyển cầu sẽ r t kĩ lỡng Đồng thời với nó là việc sử dụng thi t bị nâng trong việc lắp ráp cầu trục sẽ phải có t i trọng nâng lớn T m lại việc thay đổi kích thớc của xe con cũng nh trịng lơng xe sẽ dẫn đến r t nhiều yếu t khác cũng phải thay đổi theo Do vậy đặc điểm của việc thi t kế xe con có t i trọng. .. cấu nâng chính: nhẹ ( CĐ= 15%) cơ cấu nâng phụ: trung bình ( CĐ= 25%) - Điều khiển t ca bin - Điện áp 3 pha 220v/380v - T n số : 50 Hz 1.3.2.Phơng án thi t kế : Dới đây là các phơng án có thể sử dụng đợc: a) Cơ cấu nâng Cơ cấu nâng là bộ phận quan trọng nh t của cầu trục nó sẽ quy t định t i chế độ làm việc của cầu trục T i trọng nâng của cầu trục thi t kế là 250/ 80 t n Đặc điểm của quá trình nâng. .. chuyển cầu và xe con sử dụng phơng án dẫn động riêng gồm hai cụm chủ động và hai cụm bị động M t vài n t về xe con của cầu trục có t i trọng nâng lớn: Xe con là bộ phận quan trọng nh t trong thi t kế cầu trục, trên đó có đ t xe con và cơ cấu di chuyển Khác với cầu trục có công dụng chung, xe con của cầu trục chuyên dụng thờng có t i trọng lớn , trên đó thờng đ t 2 cơ cấu nâng bao gồm nâng chính và nâng. .. định Vì vậy phơng án này chỉ dùng để tham khảo chứ không dùng làm phơng án thi t kế trong nội dung đồ án này 3 4 2 1 5 6 Hình 3.6 Sơ đồ dẫn động cơ cấu nâng 1.Động cơ; 2.Phanh; 3 Hộp giảm t c.; 4 Khớp nối.; 5.Tang; 6 Gối đỡ 22 Đồ án t t nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Chơng 4: t nh toán thi t kế cơ cấu nâng chính Q=2 50 T Thống số ban đầu : + T i trọng nâng: Q =250( t) =2500 .103 (N) + T c độ nâng: vn=0,36 (m/ph)... là thi t kế xe con có kích thớc cũng nh trọng lợng k t cấu thép sao cho hợp lý nh t mà vẫn đảm bảo yêu cầu sử dụng 1.3.1.Các số liệu ban đầu để làm thi t kế : - Sức nâng của cầu trục Q = 250/ 80 T - Khẩu độ L = 18m - Chiều cao nâng : H = 25 m - T c độ nâng : cơ cấu nâng chính vc= 0,36 m/ph cơ cấu nâng phụ vph= 5 m/ph - T c độ di chuyển xe con vxc=12 m/ph - T c độ di chuyển của cổng trục vc= 20m/ph - . nâng chính Q=2 50 T theo phơng án đã chọn - T nh toán cơ cấu nâng phụ Q=8 0 T, v=5 m/ph - T nh toán thi t kế k t cấu thép xe con - T nh toán thi t kế cơ cấu di chuyển xe con Phần bản vẽ và đồ thị. A 0 - Bản vẽ chi ti t 1 A1 16 Đồ án t t nghiệp Khoa Cơ khí xây dựng Chơng 2: t nh toán chung 2.1. Thành phần t i trọng t c dụng lên cầu trục : 2.1.1 .T i trọng do trọng lợng v t nâng + T i trọng. T nh toán các phơng án cơ cấu nâng chính Q=2 50 T. Chơng 4: T nh toán thi t kế cơ cấu nâng chính Q=2 5 0T. Chơng 5: T nh toán thi t kế cơ cấu nâng phụ Q=8 0 T. Chơng 6: T nh toán k t cấu thép xe

Ngày đăng: 05/06/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Hình1.4.a,b: Mặt cắt dầm chính cầu trục hai dầm

  • Hình 4.7.Sơ đồ xác định chiều dài tang

  • Hình 4.8.Biểu đồ nội lực trên trục tang

  • Hình 5.1.Sơ đồ dẫn động và mắc cáp cơ cấu nâng

  • a)Sơ đồ dẫn động; b)Sơ đồ mắc cáp

  • Hình 5.3..Biểu đồ nội lực trên trục tang

  • Hình 6.2.Tiết diện dầm ngang phía dưới cơ cấu nâng

  • Hình 6.3.Sơ đồ phân bố lực trên dầm

  • F1=1/6 trọng lượng hộp giảm tốc cơ cấu nâng chính

  • F1=

  • F2=1/2 trọng lượng tang chính

  • F2=

  • F3 =1/4(Q+Qpuly)

  • F3 =

  • F4=1/4(Q+Qpuly)

  • F4=

  • F5=1/2 trọng lượng tang chính

  • F5=

  • F6=1/2 trọng lượng tang phụ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan