Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu và bệnh lậu

50 534 2
Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu và bệnh lậu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i. Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu 1.1. Lịch sử Bệnh lậu là một trong những bệnh đ−ợc loài ng−ời biết đến sớm nhất và là phát hiện thứ hai sau Bacillus anthracis [23]. Có nhiều bài tổng quan về lịch sử bệnh lậu, một trong những bài tổng quan xuất sắc nhất là chuyên khảo R.S. Morton [57]. Bệnh lậu đ−ợc cả các tác giả kinh thánh biết tới và họ đã cảnh báo về sự lây truyền qua tiếp xúc ng−ời nhiễm bệnh. The Book of Leviticus mô tả: ng−ời bị chảy mủ niệu đạo phải tự tránh xa ng−ời khác trong 7 ngày, điều này cho thấy họ đã biết thời gian ủ bệnh trung bình là 7 ngày. Vào thế kỷ thứ IV và V tr−ớc Công nguyên, Hippocrates đã viết rất nhiều về bệnh lậu. Ông gọi bệnh lậu cấp là “chứng đái són đau” và hiểu rằng bệnh là kết quả “khoái lạc của Thần Vệ nữ” [42]. Thầy thuốc La Mã Celsus có những hiểu biết sâu rộng về bệnh lậu, các biến chứng của nó và ông cũng biết cách thông tiểu cho bệnh nhân bị hẹp niệu đạo. Vào thế kỷ thứ II Galen (năm 130 sau công nguyên) đã đặt ra từ gonorrhea, hàm ý là “dòng chảy của tinh dịch”. Các thầy thuốc Hy Lạp-La Mã khác đã mô tả các cách khác nhau để điều trị bệnh lậu, bao gồm kiêng quan hệ tình dục và rửa mắt cho trẻ sơ sinh. ở châu Âu, những hiểu biết về bệnh lậu và các bệnh lây truyền qua đ−ờng tình dục khác còn rất ít cho tới cuối thời kỳ Trung cổ. Thuật ngữ clap lần đầu tiên xuất hiện trên các ấn phẩm vào năm 1378 và thuật ngữ này th−ờng đ−ợc dùng để chỉ bệnh lậu, tuy ch−a biết rõ về nguồn gốc của từ clap nh−ng có thể đây là từ ám chỉ quận Les Clapier thuộc Paris, nơi trú ngụ của gái mại dâm thời Trung cổ. Có thể có những nguồn gốc khác của thuật ngữ clap, nh−ng cho dù có nguồn gốc là gì thì trong các tài liệu của châu Âu vào cuối thời Trung cổ ng−ời ta đã biết rõ bệnh có liên quan tới quan hệ tình dục. Sau khi bệnh giang mai lan tới châu Âu vào cuối thế kỷ XV, có sự nhầm lẫn đáng kể về mối liên quan giữa bệnh lậu và bệnh giang mai. Các nhà phẫu thuật lớn nh− Ambroise Paré (thế kỷ XVI) và John Hunter (thế kỷ XVIII) coi bệnh giang mai và bệnh lậu là những biểu hiện khác nhau của cùng một bệnh. Kết luận của Hunter là kết quả của một thí nghiệm nổi tiếng, ông tiêm cho chính mình chất lấy từ một bệnh nhân bị bệnh lậu. Hậu quả là ông bị bệnh giang mai vì bệnh nhân này mắc cả bệnh lậu và bệnh giang mai [24]. Trong suốt thế kỷ thứ XIX vấn đề này không đ−ợc giải quyết. Cho tới khi nhà hoa liễu học ng−ời Pháp, ông Philippe Ricord (1799 - 1889) đã phân biệt đ−ợc hai bệnh này bằng một loạt các thực nghiệm [17], nh−ng hiểu biết thực sự về bệnh lậu chỉ đạt đ−ợc sau mô tả của Albert- Neisser (1855 - 1916) về Neisseria gonorrhoeae vào năm 1879 và nuôi cấy vi khuẩn lần đầu tiên trên môi tr−ờng nhân tạo của Leistikow và Loeffler vào năm 1882. Năm 1962, môi tr−ờng Thayer-Martin [72] tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩn đoán bệnh lậu và làm tăng tỷ lệ phát hiện vi khuẩn lậu bằng nuôi cấy. Từ giữa năm 1960, những hiểu biết về cấu trúc phân tử của vi khuẩn lậu, vật chủ và dịch tễ học bệnh lậu đã tăng lên. Thế kỷ 20 đã có đ−ợc liệu pháp mới, an toàn, hiệu quả cao trong điều trị bệnh lậu, thay thế cho những liệu pháp đôi khi rất mạo hiểm đ−ợc dùng trong các thế kỷ tr−ớc, bao gồm dùng chất làm se niệu đạo, thông dò và các dụng cụ cơ học khác. Sulfonamid đ−ợc giới thiệu lần đầu vào năm 1930 penicillin vào năm 1943 đã có một b−ớc đột phá trong điều trị bệnh lậu. B−ớc phát triển lớn thứ 2 trong thế kỷ này có liên quan tới cuộc cách mạng trong hiểu biết cơ chế bệnh sinh của loại vi khuẩn lôi cuốn này, bắt đầu với sự chứng minh của Kellogg và cộng sự vào năm 1963 cho rằng có những khác biệt trong độc tính của vi khuẩn lậu với những hình thái khuẩn lạc khác nhau [41]. Những b−ớc phát triển này giúp hiểu rõ hơn về cơ chế vi khuẩn lậu gây nhiễm tái đi tái lại trên cùng một ng−ời và có thể giúp triển khai một vắcxin hiệu quả.

Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội Lê văn hng Chuyên đề 1 Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu và bệnh lậu Chuyên đề sâu có liên quan đến nội dung luận án tiến sỹ chuyên ngành y học: "Xác định vi khuẩn lậu và phát hiện đột biến gen kháng Ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại Viện Da liễu Quốc gia từ năm 2005 - 2007" Chuyên ngành Vi sinh vật Mã số: 62.72.68.01 Hà Nội - 2008 Bộ giáo dục và đào tạo Bộ y tế Trờng đại học y hà nội Lê văn hng Chuyên đề 1 Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu và bệnh lậu Chuyên đề sâu có liên quan đến nội dung luận án tiến sỹ chuyên ngành y học: "Xác định vi khuẩn lậu và phát hiện đột biến gen kháng Ciprofloxacin bằng kỹ thuật sinh học phân tử tại Viện Da liễu Quốc gia từ năm 2005 - 2007" Chuyên ngành Vi sinh vật Mã số: 62.72.68.01 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Phơng Hà Nội - 2008 Chữ viết tắt AAGAP Ala-Ala-Glu-Ala-Pro ADN Acid deoxyribonucleic ARN Acid ribonucleic BAC Bacterium artificial chromosomes BSA Bovine Serum Abumin cat chloramphenicol acetyltransferase CDC Centers for Disease Control and Prevention CMRNG Chromosomally mediated resistant N. gonorrhoeae: N. gonorhoeae kháng thuốc qua trung gian nhiễm sắc thể CSWs Commercial sex workers: gái mại dâm DGI Disseminated gonococcal infection: nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa DMSO Dimethyl sulfoxide Fbp Ferric binding protein: protein gắn sắt FDA Food and Drug Administration: Cơ quan quản lý thực phẩm và dợc phẩm FrpB Fe-regulated protein B: protein điều hòa sắt Frps Ferric-repressible proteins: Các protein ức chế sắt GASP Gonococcal Antimicrobial Surveillance Programme: chơng trình giám sát toàn cầu về độ nhạy cảm của vi khuẩn lậu với kháng sinh HAM Homosexually active male: đồng tính luyến ái nam Hb Hemoglobin KDO Ketodeoxy deoxy octanoic acid LCR Ligase chain reaction: phản ứng chuỗi ligase LF Lactoferrin LOS lipo-oligosaccharide LPS Lipopolysacharide LTQĐTD Lây truyền qua đờng tình dục Met Methionin MIC Minimum inhibitory concentration: nồng độ ức chế tối thiểu mM Mili mole NAG Nonagglutination: Không ngng kết PBPs Penicillin-binding proteins: protein gắn Penicillin PCR Polymerase Chain Reaction: Phản ứng chuỗi polymerase PFGE Pulsed field gel electrophoresis: điện di trờng xung Por Protein porin PPNG Penicillinase-producing Neisseria gonorrhoeae: vi khuẩn lậu sản sinh men Penicillinase. QRNG Quinolone-resistant Neisseria gonorrhoeae: vi khuẩn lậu kháng Quinolone RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism: kỹ thuật đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn Rmp Reduction modifiable protein: protein có thể biến đổi khử RT-PCR Reverse Transcriptase Polymerase Chain Reaction SDS-PAGE Sodium dodecyl sulfate polyacrylamide gel electrophoresis: điện di trên gel polyacrylamid STD Sexually Transmitted Disease: bệnh lây truyền qua đờng tình dục TEM Transfer Electronic Microscopy: Kính hiển vi điện tử dẫn truyền TF Transferin Tm Melting temperature: nhiệt độ biến tính TMA Transcription-mediated amplification: khuếch đại qua trung gian bản sao TRNG Tetracycline-resistant Neisseria gonorrhoeae: vi khuẩn lậu kháng tetracycline WHO World Health Organization: tổ chức Y tế thế giới Mục lục Trang i. Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu 1 1.1. Lịch sử 1 1.2. Hình thể của vi khuẩn lậu 3 1.3. Sự lây truyền 4 1.4. Định týp vi khuẩn 4 1.4.1. Týp dinh dỡng 5 1.4.2. Týp huyết thanh 5 1.4.3. Độ nhạy với thuốc kháng sinh 6 1.4.4. Xác định kiểu gen 6 1.5. Một số đặc điểm về siêu cấu trúc của vi khuẩn lậu 7 1.5.1. Cấu trúc màng 7 1.5.2. Pili 7 1.5.3. Protein porin (por) 7 1.5.4. Protein H8 8 1.5.5. Protein ức chế sắt hoặc ôxy 8 1.5.6. Lipo Oligo Saccharid (LOS) 9 1.5.7. Protein Opa 10 1.5.8. Các cấu trúc bề mặt khác 10 1.6. Hệ thống di truyền 11 1.7. Chuyển hóa 12 1.8. Tăng sinh 13 1.9. Tơng quan lâm sàng 14 1.10. Cơ chế bám dính 14 1.11. Xâm nhập 15 1.12. Tổn thơng mô 15 1.13. Chẩn đoán 16 1.14. Môi trờng nuôi cấy vi khuẩn lậu 18 1.15. Môi trờng bảo quản và vận chuyển vi khuẩn lậu 19 1.16. Các hệ thống mô hình thực nghiệm 19 ii. NHữNG HIểU BIếT Về BệNH LậU 21 2.1. Tỷ lệ mắc mới 21 2.2. Tỷ lệ mắc bệnh 22 2.3. Viêm niệu đạo ở nam giới 23 2.4. Viêm niệu sinh dục ở nữ 23 2.5. Viêm trực tràng 24 2.6. Viêm họng 25 2.7. Biến chứng tại chỗ ở nam 26 2.8. Biến chứng tại chỗ ở nữ 26 2.9. Nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa 27 2.10. Viêm màng trong tim và viêm màng não do lậu 29 2.11. Chẩn đoán phòng xét nghiệm 29 2.11.1. Xét nghiệm trực tiếp 29 2.11.2. Các kỹ thuật chẩn đoán không nuôi cấy 30 2.11.3. Chẩn đoán huyết thanh 31 2.12. Điều trị nhiễm vi khuẩn lậu 31 2.13. Lựa chọn các phác đồ điều trị 34 2.14. Theo dõi 35 2.15. Điều trị cho các bạn tình 35 2.16. Phòng ngừa bệnh lậu 36 1 i. Những hiểu biết hiện nay về vi khuẩn lậu 1.1. Lịch sử Bệnh lậu là một trong những bệnh đợc loài ngời biết đến sớm nhất và là phát hiện thứ hai sau Bacillus anthracis [23]. Có nhiều bài tổng quan về lịch sử bệnh lậu, một trong những bài tổng quan xuất sắc nhất là chuyên khảo R.S. Morton [57]. Bệnh lậu đợc cả các tác giả kinh thánh biết tới và họ đã cảnh báo về sự lây truyền qua tiếp xúc ngời nhiễm bệnh. The Book of Leviticus mô tả: ngời bị chảy mủ niệu đạo phải tự tránh xa ngời khác trong 7 ngày, điều này cho thấy họ đã biết thời gian ủ bệnh trung bình là 7 ngày. Vào thế kỷ thứ IV và V trớc Công nguyên, Hippocrates đã viết rất nhiều về bệnh lậu. Ông gọi bệnh lậu cấp là chứng đái són đau và hiểu rằng bệnh là kết quả khoái lạc của Thần Vệ nữ [42]. Thầy thuốc La Mã Celsus có những hiểu biết sâu rộng về bệnh lậu, các biến chứng của nó và ông cũng biết cách thông tiểu cho bệnh nhân bị hẹp niệu đạo. Vào thế kỷ thứ II Galen (năm 130 sau công nguyên) đã đặt ra từ gonorrhea, hàm ý là dòng chảy của tinh dịch. Các thầy thuốc Hy Lạp-La Mã khác đã mô tả các cách khác nhau để điều trị bệnh lậu, bao gồm kiêng quan hệ tình dục và rửa mắt cho trẻ sơ sinh. ở châu Âu, những hiểu biết về bệnh lậu và các bệnh lây truyền qua đờng tình dục khác còn rất ít cho tới cuối thời kỳ Trung cổ. Thuật ngữ clap lần đầu tiên xuất hiện trên các ấn phẩm vào năm 1378 và thuật ngữ này thờng đợc dùng để chỉ bệnh lậu, tuy cha biết rõ về nguồn gốc của từ clap nhng có thể đây là từ ám chỉ quận Les Clapier thuộc Paris, nơi trú ngụ của gái mại dâm thời Trung cổ. Có thể có những nguồn gốc khác của thuật ngữ clap, nhng cho dù có nguồn gốc là gì thì trong các tài liệu của châu Âu vào cuối thời Trung cổ ngời ta đã biết rõ bệnh có liên quan tới quan hệ tình dục. 2 Sau khi bệnh giang mai lan tới châu Âu vào cuối thế kỷ XV, có sự nhầm lẫn đáng kể về mối liên quan giữa bệnh lậu và bệnh giang mai. Các nhà phẫu thuật lớn nh Ambroise Paré (thế kỷ XVI) và John Hunter (thế kỷ XVIII) coi bệnh giang mai và bệnh lậu là những biểu hiện khác nhau của cùng một bệnh. Kết luận của Hunter là kết quả của một thí nghiệm nổi tiếng, ông tiêm cho chính mình chất lấy từ một bệnh nhân bị bệnh lậu. Hậu quả là ông bị bệnh giang mai vì bệnh nhân này mắc cả bệnh lậu và bệnh giang mai [24]. Trong suốt thế kỷ thứ XIX vấn đề này không đợc giải quyết. Cho tới khi nhà hoa liễu học ngời Pháp, ông Philippe Ricord (1799 - 1889) đã phân biệt đợc hai bệnh này bằng một loạt các thực nghiệm [17], nhng hiểu biết thực sự về bệnh lậu chỉ đạt đợc sau mô tả của Albert- Neisser (1855 - 1916) về Neisseria gonorrhoeae vào năm 1879 và nuôi cấy vi khuẩn lần đầu tiên trên môi trờng nhân tạo của Leistikow và Loeffler vào năm 1882. Năm 1962, môi trờng Thayer-Martin [72] tạo điều kiện thuận lợi cho việc chẩn đoán bệnh lậu và làm tăng tỷ lệ phát hiện vi khuẩn lậu bằng nuôi cấy. Từ giữa năm 1960, những hiểu biết về cấu trúc phân tử của vi khuẩn lậu, vật chủ và dịch tễ học bệnh lậu đã tăng lên. Thế kỷ 20 đã có đợc liệu pháp mới, an toàn, hiệu quả cao trong điều trị bệnh lậu, thay thế cho những liệu pháp đôi khi rất mạo hiểm đợc dùng trong các thế kỷ trớc, bao gồm dùng chất làm se niệu đạo, thông dò và các dụng cụ cơ học khác. Sulfonamid đợc giới thiệu lần đầu vào năm 1930 [9] và penicillin vào năm 1943 đã có một bớc đột phá trong điều trị bệnh lậu. Bớc phát triển lớn thứ 2 trong thế kỷ này có liên quan tới cuộc cách mạng trong hiểu biết cơ chế bệnh sinh của loại vi khuẩn lôi cuốn này, bắt đầu với sự chứng minh của Kellogg và cộng sự vào năm 1963 cho rằng có những khác biệt trong độc tính của vi khuẩn lậu với những hình thái khuẩn lạc khác nhau [41]. Những bớc phát triển này giúp hiểu rõ hơn về cơ chế vi khuẩn lậu gây 3 nhiễm tái đi tái lại trên cùng một ngời và có thể giúp triển khai một vắcxin hiệu quả. 1.2. Hình thể của vi khuẩn lậu Vi khuẩn lậu Neisseria gonorrhoeae thuộc họ Neisseriaceae. Trong giống Neisseria, có loài gây bệnh, có loài hoại sinh; chúng khác biệt nhau về một số tính chất sinh vật hoá học (lên men đờng glucose và không sinh hơi khi sử dụng một số loại đờng). Dựa vào tính chất này, ngời ta phân biệt vi khuẩn lậu với một số Neisseria hoại sinh khác. Trên tiêu bản lấy mủ từ bệnh nhân bị bệnh lậu và nhuộm Gram, vi khuẩn lậu là những cầu khuẩn hình hạt cà phê đứng thành đôi, hai mặt dẹt quay vào nhau, bắt mầu Gram-âm, có kích thớc 0,6àm x 0,8àm, khoảng cách giữa hai cầu khuẩn bằng 1/5 chiều rộng. Khi ở trong tế bào bạch cầu đa nhân trung tính, vi khuẩn lậu là loại vi khuẩn độc chiếm tế bào bạch cầu đa nhân trung tính (có nó thì không có loại vi khuẩn nào sống trong tế bào). Ngời ta có thể gặp một cặp, hai cặp, bốn cặp hoặc nhiều cặp, có khi xếp lèn chặt trong lòng tế bào bạch cầu đa nhân trung tính. Vi khuẩn lậu không sinh nha bào, không có lông, không có fibria (tiêm mao), một số chủng vi khuẩn lậu có pili. Tính chất bắt mầu, vị trí nằm trong lòng bạch cầu đa nhân trung tính của vi khuẩn lậu có giá trị lớn trong chẩn đoán xác định khi kết hợp với tiền sử bệnh và triệu chứng lâm sàng. Năm 1963, Kellogg thấy vi khuẩn lậu xuất hiện theo kiểu đa nhóm khi phát triển trên môi trờng agar và có sự lây truyền chéo [41]. Khuẩn lạc týp 1 và týp 2 sáng, lồi dễ phân biệt với khuẩn lạc týp 3 và týp 4 lớn và dẹt hơn. Hiện tại khuẩn lạc nhỏ đợc biết pilin hóa và đợc xác định là P + ; khuẩn lạc lớn không pilin hóa (P - ). Các týp của khuẩn lạc hay thay đổi, mặc dù khi mới cách ly khỏi bệnh nhân thờng là P + , chuyển không chọn lọc in vitro thờng đảo ngợc thành P - [41]. [...]... máu do vi khuẩn lậu hoặc màng não cầu [49] Đặc tính đáp ứng với liệu pháp kháng khuẩn thích hợp đợc dùng nh bằng chứng nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa ở những bệnh nhân không thể phân lập đợc N gonorrhoeae [31] Về chủ quan, hơn 90% số bệnh nhân đã cải thiện trong 48 giờ điều trị đầu tiên, và hơn 90% số bệnh nhân sốt đã hết sốt trong thời gian này [31] Nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa do PPNG hoặc vi khuẩn lậu kháng... do lậu là vi m mào tinh hoàn chiếm khoảng 20% số bệnh nhân bị bệnh trớc khi đợc dùng liệu pháp kháng khuẩn hiện đại [59] Hiện nay, nguyên nhân vi m mào tinh hoàn cấp tính hay gặp nhất ở bệnh nhân dới 35 tuổi là C trachomatis, N gonorrhoeae, hoặc cả 2 vi khuẩn này Bệnh nhân vi m mào tinh hoàn cấp tính thờng bị đau và sng một bên tinh hoàn và phần lớn bệnh nhân vi m mào tinh hoàn do lậu có vi m niệu... nhiễm trùng máu do vi khuẩn lậu và thờng có biểu hiện vi m khớp cấp tính, vi m bao gân, vi m da, hoặc kết hợp các triệu chứng trên Bệnh nhân có những đặc điểm lâm sàng này thờng đợc phân tích trên cơ sở kết quả nuôi cấy đã chứng minh, có khả năng và có thể gây nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa [31] Bệnh nhân có kết quả nuôi cấy dơng tính với máu, dịch khớp, tổn thơng da đợc coi là nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa N... mờ đục ở vùng khuẩn lạc khi nhìn qua kính hiển vi có độ phóng đại thấp với ánh sáng thích hợp Khuẩn lạc không rõ (Op) sẫm hơn và nhiều hạt hơn khuẩn lạc rõ rệt (Tr) Các kiểu týp khuẩn lạc Op và Tr biến đổi ngợc nhau trong in vitro [76] Hình 1.1: Vi khuẩn lậu nhuộm Gram từ khuẩn lạc Hình 1.2: Vi khuẩn lậu nhuộm Gram từ dịch 1.3 Sự lây truyền Ngời là vật chủ tự nhiên duy nhất của vi khuẩn lậu Chúng chỉ... thoi" tạo ra những đột biến ở một đoạn trên ADN của vi khuẩn lậu đợc nhân bản ở E coli và dùng hệ thống này chuyển ADN đã đợc nhân bản có chứa đột biến quay trở lại nhiễm sắc thể vi khuẩn lậu bằng biến nạp, nhng những thử nghiệm này đòi hỏi phải nhân bản đoạn gen quan tâm ở vật chủ E.coli trớc 12 Trong những nghiên cứu về di truyền của vi khuẩn lậu, đáng chú ý nhất là Plasmid Vi khuẩn lậu chứa một... cứu những biến cố ảnh hởng đến sự xâm nhập của vi khuẩn lậu in vitro và thấy rằng sự xâm nhập tăng lên khi vi khuẩn lậu đợc nuôi cấy trong môi trờng có bổ sung sắt [71] Một số phòng thí nghiệm khác đã xác nhận quan sát này [35] Nghiên cứu trên ống dẫn trứng của ngời trong nuôi cấy nội tạng đã góp phần đáng kể vào vi c tìm hiểu cơ chế của cả sự bám dính và xâm nhập Vi khuẩn lậu bám dính chọn lọc vào... dâm [67], [75] Về hành vi xã hội, tỷ lệ mắc bệnh là do lây truyền bệnh từ các thành vi n nhóm nguy cơ cao và nhóm nguy cơ thấp, sự tơng tác giữa 2 nhóm này, và sự di chuyển bệnh nhân từ nhóm này sang nhóm kia Các yếu tố này dao động theo những thay đổi hành vi xã hội quy chuẩn, những cố gắng kiểm soát bệnh 23 và các yếu tố dịch tễ khác Hiện tại, các nỗ lực phòng ngừa và kiểm soát bệnh lậu đợc đầu t... kháng sinh khác hơn là penicillin trong các thử nghiệm điều trị cho bệnh nhân nghi ngờ nhiễm vi khuẩn lậu lan tỏa 2.10 Vi m màng trong tim và vi m màng não do lậu Vi m màng trong tim là biến chứng ít gặp của nhiễm trùng máu do vi khuẩn lậu, ớc tính gặp ở 1-3% số bệnh nhân DGI [49] Tuy nhiên, phát hiện vi m màng trong tim do lậu ở bệnh nhân DGI là rất cần thiết vì khả năng tổn thơng van tim tiến triển... đợc thực hiện trớc kỷ nguyên AIDS, họng là vị trí vi m chiếm khoảnh 5% số bệnh nhân có quan hệ tình dục đờng miệng Nhiễm vi khuẩn lậu đợc truyền vào họng qua quan hệ tình dục miệng-sinh dục Mà tỷ lệ mắc bệnh lậu do mút dơng vật lớn hơn do liếm bộ phận sinh dục nữ [43] Các báo cáo có tính giai thoại cho thấy nhiễm vi khuẩn lậu có thể gây vi m họng hoặc vi m amidan cấp và đôi khi gây sốt hoặc bệnh hạch... 6,0 thì vi khuẩn lậu không sống đợc (dịch tiết âm đạo khá acid 4 - 4,5 nhng vi khuẩn lậu phát triển ở trong cổ tử cung (pH trung tính) Mặc dù một số Neisseria không gây bệnh mọc ở nhiệt độ phòng nhng vi khuẩn lậu mọc không tốt dới 30oC và không sống đợc ở trên 40oC Môi trờng nuôi cấy đặc hiệu cho vi khuẩn lậu là Thayer-Martin hoặc phối hợp tơng tự có chứa sắt vô cơ có bổ sung glucose, vitamin và các . đã vi t rất nhiều về bệnh lậu. Ông gọi bệnh lậu cấp là chứng đái són đau và hiểu rằng bệnh là kết quả khoái lạc của Thần Vệ nữ [42]. Thầy thuốc La Mã Celsus có những hiểu biết sâu rộng về bệnh. lậu và làm tăng tỷ lệ phát hiện vi khuẩn lậu bằng nuôi cấy. Từ giữa năm 1960, những hiểu biết về cấu trúc phân tử của vi khuẩn lậu, vật chủ và dịch tễ học bệnh lậu đã tăng lên. Thế kỷ 20. 1.14. Môi trờng nuôi cấy vi khuẩn lậu 18 1.15. Môi trờng bảo quản và vận chuyển vi khuẩn lậu 19 1.16. Các hệ thống mô hình thực nghiệm 19 ii. NHữNG HIểU BIếT Về BệNH LậU 21 2.1. Tỷ lệ

Ngày đăng: 05/06/2015, 10:19

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan