Tìm hiểu hoạt động nhận thức và tâm lý kinh doanh

22 300 1
Tìm hiểu hoạt động nhận thức và tâm lý kinh doanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trong hoạt động kinh doanh, hiểu quả của hoạt động quản trị phụ thuộc rất nhiều vào việc nắm được tâm lý con người. Nhà kinh doanh phải nắm bắt được thị hiếu,tâm lý, nhu cầu của người tiêu dùng. Muốn làm được việc này thì nhà quản trị cần phải biết thế nào là hoạt động nhận thức ?

Nguyễn Thị Bình MỞ ĐẦU Trong hoạt động kinh doanh, hiểu hoạt động quản trị phụ thuộc nhiều vào việc nắm tâm lý người Nhà kinh doanh phải nắm bắt thị hiếu,tâm lý, nhu cầu người tiêu dùng Muốn làm việc nhà quản trị cần phải biết hoạt động nhận thức ? Nhận thức hoạt động đời sống tâm lý người, sở sống, tài năng, phát triển nhân cách người Hoạt động nhận thức tượng tâm lý cá nhân, nói việc vật, tượng tác động trực tiếp gián tiếp vào giác quan người Nguyễn Thị Bình PHẦN NỘI DUNG: ð HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Khái niệm - Là hoạt động phản ánh thức khách quan.Đó hoạt động nhận biết đánh giá giới quanh Nguyễn Thị Bình -Là sở hoạt động tâm lý khác người (tình cảm,xúc cảm,ý chí vàhành động) Phân loại mức độ: Hoạt động nhận thức diễn theo mức độ khác nhau: - Mức độ nhận thức thấp nhất: Là nhận thức cảm tính - Mức độ nhận thức cao nhất: Là nhận thức lý tính Giữa cảm tính lí tính có cấp độ trung gian: Là trí nhớ Nhận thức cảm tính - Nhận thức cảm tính mức độ nhận thức người - Nhận thức cảm tính nhận thức giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, da) cách trực tiếp Nhận thức cảm tính gồm trình: è Cảm giác è Tri giác 1.1 Cảm giác Nguyễn Thị Bình - Cảm giác trình nhận thức đơn giản nhất, phản ánh thuộc tính riêng lẻ vật, tượng tác động trực tiếp vào giác quan tương ứng người - Ở mức độ cảm giác có hiểu biết mơ hồ, chung chung giới xung quanh, chí cảm giác khơng xác Ví dụ: - Sờ vào nước đá thấy lạnh - Tay đụng vào vật nhọn thấy đau - Cắn ớt thấy cay - Mùa đơng gió thổi vào da cảm thấy lạnh buốt a, Các loại cảm giác Dựa vị trí nguồn kích thích cảm giác có: cảm giác bên cảm giác bên + Cảm giác bên ngồi: kích thích bên ngồi gây nên: cảm giác nhìn, cảm giác nghe, cảm giác ngửi, cảm giác nếm, cảm giác da Nguyễn Thị Bình + Cảm giác bên trong: gồm cảm giác thể, cảm giác vận động, cảm giác thăng b, Cơ chế hoạt động cảm giác ¯ Quá trình cảm giác - Một kích thích bên bên ngồi tác động đến quan cảm giác làm xuất hưng phấn - Hưng phấn xuất truyền theo đường dẫn thần kinh cảm giác đến tế bào trung tâm quan phân tích đến vỏ não - Trong vỏ não hưng phấn chuyển thành tượng tâm lý, xuất cảm giác chủ quan kích thích khách quan ¯ Qui luật cảm giác Qui luật cảm giác hoạt động quản trị kinh doanh: ù Qui luật ngưỡng cảm giác: Nguyễn Thị Bình - Là giới hạn, mà kích thích gây cảm giác gọi ngưỡng cảm giác + Ngưỡng cảm giác: độ lớn cần thiết tác nhân kích thích vừa đủ để tạo cảm giác, thay đổi w Ngưỡng thấp tuyệt đối: Đại lượng nhỏ kích thích gây cảm giác w Ngưỡng cao tuyệt đối: đại lượng kích thích làm cho cảm giác biến mất, biến chất w Ngưỡng phân biệt: mức độ thay đổi cần thiết kích thích tạo khác biệt cảm giác Ví dụ: Để vật tròn tay, nhắm mắt lại cảm thấy vật trịn, lạnh, nhẵn ùQui luật thích ứng cảm giác - Thích ứng khả thay đổi độ nhạy cảm phù hợp với thay đổi cường độ kích thích Nguyễn Thị Bình - Khả thích ứng cảm giác phụ thuộc vào loại cảm giác người khác - Thích ứng cảm giác tạo nên đơn điệu, nhàm chán, gây nên tâm trạng mệt mỏi người ù Qui luật tác động lẫn cảm giác - Các cảm giác tác động, ảnh hưởng lẫn nhau,chi phối lẫn - Cảm giác gây cảm giác khác, làm tăng giảm cường độ cảm giác + Tăng cảm giác: - Do ngưỡng kích thích giảm kích thích nhẹ bệnh nhân cho mạnh - Đây triệu chứng trạng thái loạn thần, ngồi cịn gặp trạng thái suy nhược, nhiễm trùng, nhiễm độc + Giảm cảm giác: - Do ngưỡng kích thích tăng cao nên kích thích thơng thường bệnh nhân cảm thấy mơ hồ, không rõ ràng Nguyễn Thị Bình -Thường gặp hội chứng trầm cảm, giai đoạn sa sút bệnh tâm thần phân liệt, rối loạn phân ly trường tri giác thường bị thu hẹp c Bản chất xã hội cảm giác: - Cảm giác có người vật, cảm giác người khác xa so với cảm giác vật chất Bản chất xã hội cảm giác thể chỗ: Đối tượng phản ánh cảm giác vật tượng có tự nhiên mà bao gồm sản phẩm lao động người tạo Vd: Chế tạo máy lạnh cảm giác mát mẻ, dễ chịu vào mùa hè hay sơn tường màu xanh để tạo cảm thoải mái làm việc Ngoài ra: - Cảm giác người phát triển mạnh mẽ, phong phú ảnh hưởng hoạt động giáo dục Nguyễn Thị Bình Vd: Các thầy thuốc nội khoa chuyên nghe tim phổi để chuẩn đoán bệnh - Cảm giác người chịu ảnh hưởng nhiều tượng tâm lý cao cấp khác Vd: Lúc buồn hay đau khổ ăn khơng có cảm giác ngon, chí khơng có cảm giác đói 1.2 Tri giác - Là trình nhận thức phản ánh cách trọn vẹn thuộc tính bên ngồi vật, tượng riêng lẻ Khi chúng trực tiếp tác động vào - Là trình nhận thức cao cấp cảm giác, tổng hợp cách phức tạp cảm giác (có tham gia kinh nghiệm, Tư duy, ngôn ngữ, tâm lý ) ¯ Tuy nhiên, tri giác cảm tính thiếu xác, khơng sâu sắc a Các loại tri giác: Nguyễn Thị Bình - Dựa máy phân tích giữ vai trị chính, trực tiếp tham gia vào q trình tri giác, chia thành: tri giác nhìn, tri giác nghe, tri giác ngửi, tri giác sờ mó… - Dựa vào phản ánh hình thức tồn khác vật tượng giới, có loại tri giác: tri giác thuộc tính khơng gian đối tượng, tri giác thuộc tính thời gian đối tượng, tri giác chuyển động ¯ Quy luật tri giác ù Quy luật tính lựa chọn tri giác - Tri giác trình tách đối tượng khỏi bối cảnh (sự lựa chọn tri giác) 10 Nguyễn Thị Bình - Sự lựa chọn tri giác phụ thuộc vào yếu tố khách quan chủ quan + Yếu tố khách quan: cường độ nhịp độ vận động, tương phản, lạ… ví dụ: Nghệ thuật quảng cáo, bán hàng + Yếu tố chủ quan: tình cảm, xu hướng, kinh nghiệm, tính chất nghề nghiệp… ví dụ: Tài nghệ nhà quản trị ùTổng giác tri giác - Tổng giác tri giác phụ thuộc trình tri giác vào đặc điểm tâm lý chủ thể tri giác Ví dụ: tri giác tượng, nhận thức người khác mục đích, nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm, tình cảm… người khác ù Ảo ảnh - Ảo ảnh tri giác phản ánh sai lệch vật tượng cách khách quan 11 Nguyễn Thị Bình - Ảo ảnh phản chiếu, có điều gương khơng phải kính, khơng phải nước, mà khơng khí Ví dụ: + Khi xa lộ vào lúc trời nắng, ta thấy đoạn đường phía trước có nước Trí nhớ 2.1 Khái niệm trí nhớ Trí nhớ q trình tâm lí bao gồm ghi nhớ,lưu giữ tái lại mà người thu nhận trình hoạt động Trí nhớ tạo đầu ta biểu tượng.Biểu tượng trí nhớ hình ảnh vật ,hiện tượng nảy sinh óc khơng có tác động trực tiếp chúng vào giác quan Trí nhớ coi cấp độ trung gian chuyển tiếp cảm tính lý tính 12 Nguyễn Thị Bình 2.2 Các q trình trí nhớ: Q trình trí nhớ bao gồm: + Ghi nhớ, +Lưu giữ, +Tái hiện, +Quên Ví dụ: Khi muốn thực tốn đó, trước tiên bạn phải tiếp thu, ghi nhớ lí thuyết, cơng thức học từ thầy cô lớp, sau lưu giữ lại vấn đề chính, đọc đề bài, cơng thức tái lại để áp dụng vào toán Khi bước qua học mới, bạn quên sử dụng đến a) Ghi nhớ - Là trình hình thành dấu vết đối tượng mà ta tri giác vỏ não,đồng thời hình thành mối liên hệ giữu tài liệu với tài liệu cũ có,cũng mối liên hệ phận thân tài liệu với 13 Nguyễn Thị Bình - Ghi nhớ điều kiện cần thiết để tiếp thu tri thức,tích lũy kinh nghiệm ¯ Phân loại ghi nhớ Ghi nhớ không chủ định: Là ghi nhớ tiến hành cách tự nhiên, khơng có mục đích từ trước khơng địi hỏi nỗ lực Những tài liệu,sự kiện ghi nhớ không chủ định thưởng trội, gây ấn tượng mạnh mẽ, có ý nghĩa đặc biệt Ghi nhớ có chủ định: ghi nhớ theo mục đích định địi hỏi phải sử dụng thủ thuật phương pháp định để ghi nhớ Hiệu ghi nhớ chủ động phụ thuộc vào nhiều động cơ,mục đích phương pháp ghi nhớ b) Lưu giữ 14 Nguyễn Thị Bình Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não trình ghi nhớ Hiệu lưu giữ phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tùy thuộc vào hoạt động chủ thể q trình ơn tập, phương pháp nhớ biện pháp ngăn ngừa quên c) Tái lại Là trình củng cố vững dấu vết hình thành vỏ não hình ảnh vật,hiện tượng mà tri giác trước Mức độ tái lại: + Nhận lại tái đối tượng điều kiện tri giác lại đối tượng + Tái khơng địi hỏi phải có kích thước cũ,tái sử dụng phương pháp xác định hiệu trình ghi nhớ học thuộc + Sự hồi tưởng tái lại phải cố gắng nhiều,vắt óc suy nghĩ nhớ ra;hồi tưởng khứ với thời gian địa điểm cách cụ thể 15 Nguyễn Thị Bình Nhận thức lý tính Khái niệm: Là giai đoạn nhận thức cao so với cảm tính, cho ta biết bên trong, chất, qui luật vật tượng 3.1 Tư duy: - Là trình nhận thức phản ánh thuộc tính chất, mối liên hệ liên hệ có tính quy luật vật tượng - Là q trình tâm lý khơng tách rời ngơn ngữ ngơn ngữ hình thức biểu đạt, vỏ vật chất tư Ví dụ: Hiện tượng Nhật thực 16 Nguyễn Thị Bình Ngày xưa chưa có tư duy, nghiên cứu người người nghĩ ngày tận thế, tối trời, tối đất Ngày người ta tư dùng biện pháp khoa học chứng minh tượng tự nhiên đặc biệt, xảy Mặt Trăng qua Trái Đất Mặt Trời bị che khuất hoàn toàn phần quan sát từ Trái Đất Phân loại tư - Tư trực quan - hành động - Tư trực quan - hình ảnh - Tư trừu tượng + Tư hình tượng + Tư ngôn ngữ - logic Đặc điểm tư - Tính có vấn đề tư + Tính có vấn đề tư xảy hoàn cảnh có vấn đề, tình có vấn đề 17 Nguyễn Thị Bình + Hồn cảnh tình có vấn đề kích thích người tư + Có nhu cầu nhận thức, có nhu cầu giải mâu thuẫn nẩy sinh tư - Tính khái quát tư duy: Tư có khả sâu vào nhiều vật tượng nhằm vạch thuộc tính chung, mối quan hệ phổ biến có tính qui luật chúng - Tính gián tiếp tư duy: Tư có khả phản ảnh cách gián tiếp vật tượng khách quan, phản ảnh ngôn ngữ - Tư người quan hệ mật thiết với ngôn ngữ - Tư q trình Q trình tư có nẩy sinh, diễn biến kết thúc Sai sót tư 18 Nguyễn Thị Bình - Sự định kiến - Ý tưởng ám ảnh - Hoang tưởng 3.2 Tưởng tượng: - Tạo dựng đầu hình ảnh dựa sở biểu tượng (hình ảnh vật tượng nảy sinh đầu óc khơng có tác động chúng vào giác quan) có Ví dụ: Áp dụng nhiều quảng cáo - Tưởng tuợng người phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân tri giác, tư duy, tình cảm, hứng thú, khiếu…Và phụ thuộc vào thực tiễn sống, kinh nghiệm chung xã hội loài người ¯Trong quản trị cần lưu ý đến hoạt động nhận thức khía cạnh Thứ nhất: - Khi đánh giá khả nhận thức người, nhân viên, đối tác làm ăn nhà quản trị cần ý đến đặc điểm sau: 19 Nguyễn Thị Bình + Sự nhạy bén, tinh tế, linh hoạt cảm giác + Khả quan sát nhanh chóng, xác bao quát nhiều đối tượng tri giác + Sự sắc bén, sáng tạo xác tư + Trí tưởng tượng phong phú, khả liên tưởng khái niệm xa mặt ý nghĩa, khả dự đoán lường trước đươc kiện tương lai + Trình độ nhận thức Thứ hai: - Rèn luyện khả nhận thức, trí tuệ thân: + Rèn luyện tính nhạy cảm + Rèn luyện khả quan sát, nhìn nhận, đánh giá vấn đề cách xác, khách quan +Rèn luyện lực tư 20 Nguyễn Thị Bình KẾT LUẬN: ¯ Mối liên hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính: - Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với - Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức lý tính khơng nhận thức chất thật sự vật ¯ Phân tích mối quan hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính qua trình nhận thức khách quan - Khi ngón tay chạm vào nước bốc có cảm giác nóng, cảm giác cảm tính - Khi thấy nước bốc hơi, đầu ước lượng độ nóng cho tay vào được, định cho tay vào cảm độ nóng Cái cảm giác nóng giống hệt thơng qua não có xử lý thơng tin nên gọi lý tính 21 Nguyễn Thị Bình Ở mức độ nhận thức cảm tính người phản ảnh thuộc tính trực quan cụ thể, bên ngồi Những mối quan hệ không gian, thời gian trạng thái vận động vật tượng.Là phản ánh trực tiếp tác động vật tượng Ở mức độ nhận thức lý tính, người có tư Tư sâu phản ánh thuộc tính chất bên vật tượng Tuy vậy, tưởng tượng tư có điểm khác Tưởng tượng phản ánh chua biết cách xây dựng nên hình ảnh sở biểu tượng có Cịn tư vạch thuộc tính chất, mối quan hệ có tính quy luật, nghĩa đến khái niệm, phán đoán, suy lý giới khách quan 22 ... ð HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC Khái niệm - Là hoạt động phản ánh thức khách quan.Đó hoạt động nhận biết đánh giá giới quanh Nguyễn Thị Bình -Là sở hoạt động tâm lý khác người (tình cảm,xúc cảm,ý chí vàhành... hệ nhận thức cảm tính nhận thức lý tính: - Nhận thức cảm tính lý tính khơng tách bạch mà ln có mối quan hệ chặt chẽ với - Khơng có nhận thức cảm tính khơng có nhận thức lý tính Khơng có nhận thức. .. cảm,ý chí vàhành động) Phân loại mức độ: Hoạt động nhận thức diễn theo mức độ khác nhau: - Mức độ nhận thức thấp nhất: Là nhận thức cảm tính - Mức độ nhận thức cao nhất: Là nhận thức lý tính Giữa

Ngày đăng: 05/06/2015, 08:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan