Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế hỗ trợ người nghèo nông thôn nghệ an tiếp cận thị trường

90 350 5
Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế hỗ trợ người nghèo nông thôn nghệ an tiếp cận thị trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THANH HƢỜNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THANH HƢỜNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS MAI THỊ THANH XUÂN XÁC NHẬN CỦA GVHD Hà Nội – 2015 XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỞ ĐẦU ̉ ̉ ́ CHƢƠNG TÔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CƢU VÀ CƠ SƠ LÝ LUẬN VỀ ̀ ̀ HỖ TRỢ NGƢƠI NGHÈ O NÔNG THÔN TIẾP CẬN THI ̣TRƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn 1.1.2 Những kết quả, hạn chế cơng trình số vấn đề cần nghiên cứu tiếp 1.2 Những vấn đề lý luận hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng 1.2.1 Vai trò thị trường cần thiết hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường 1.2.2 Nhà nước hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường 20 1.2.3 Nội dung việc Nhà nước hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường 25 ́ ́ CHƢƠNG PHƢƠNG PHAP NGHIÊN CƢU 33 CHƢƠNG THƢ̣C TRẠNG HO ẠT ĐỘNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG Ở TỈNH NGHỆ AN GIAI ĐOẠN 2006-2013 37 3.1 Đôi nét tỉnh Nghệ An 37 3.1.1 Vị trí địa lý 37 3.1.2 Dân số nguồn nhân lực 38 3.1.3 Tình hình phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An năm 2013 38 3.2 Các hoạt động hỗ trợ người dân nông thôn tiếp cận thị trường Nghệ An giai đoạn 2006- 2013 40 3.2.1 Hỗ trợ pháp lý cho người nghèo 40 3.2.2 Hỗ trợ đào tạo nghề cho người nghèo 43 3.2.3 Hỗ trợ tín dụng cho hộ nghèo 47 3.2.4 Hỗ trợ người nghèo phát triển sản xuất 50 3.2.5 Hỗ trợ phát triển thị trường nông thôn 51 3.3 Tác động hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng đến xóa đói giảm nghèo nông thôn Nghệ An 54 3.4 Đánh giá chung 58 3.4.1 Kết đạt 58 ii 3.4.2 Tồn tại, hạn chế nguyên nhân 59 CHƢƠNG QUAN ĐIỂM VÀ GI ẢI PHÁP NÂNG CAO HIÊU QUẢ H Ỗ TRỢ ̣ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG 65 4.1 Quan điểm xố đói giảm nghèo h ỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng 65 4.1.1 Gắn sự phát tri ển kinh tế v ới giải việc làm giảm nghèo bền vững 65 4.1.2 Hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường việc làm vừa mang tính cấp thiết, vừa mang tính lâu dài 66 4.1.3 Hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường không giúp họ làm kinh tế, mà phải giúp họ tiếp cận dịch vụ xã hội 66 4.2 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường 67 4.2.1 Trang bị kiến thức kinh tế thị trường cho người nghèo 67 4.2.2 Tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận với nguồn vốn tín dụng, nguồn tín dụng ưu đãi 68 4.2.3 Tăng cường cung cấp thông tin thị trường cho người nghèo 70 4.2.4 Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để giúp người nghèo phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm 71 4.2.5 Phát huy vai trị tích cực mơ hình liên kết “4 nhà” 74 4.3 Mô ̣t số vấ n đề đă ̣t cầ n đƣơ ̣c tiế p tu ̣c nghiên cƣ́u 76 KẾT LUẬN 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu STT Nguyên nghĩa CSHT Cơ sở hạ tầng DN Doanh nghiệp DTTS Dân tộc thiểu số KH-CN Khoa học – công nghệ KTTT Kinh tế thị trƣờng NHCSXH Ngân hàng sách xã hội NS&VSMT Nƣớc vệ sinh môi trƣờng PBGDPL Phổ biến giáo dục pháp luật SXKD Sản xuất kinh doanh 10 TGPL Trợ giúp pháp lý 11 TTKH&CN Thị trƣờng khoa học công nghệ 12 UBND Ủy ban nhân dân 13 XĐGN Xóa đói giảm nghèo ii DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Thực trạng manh mún đất đai năm 2010 14 Bảng 3.1 Nguồn nhân lực Nghệ An tính đến tháng 9/2013 38 Bảng 3.2 Thực trạng hộ nghèo số huyện Nghệ An năm 2011 54 Tỷ lệ hộ nghèo, thu nhập bình quân đầu ngƣời Bảng 3.3 tháng theo giá hành phân theo thành thị, nông thôn iii 56 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong thời gian qua, Việt Nam đạt đƣợc kết đáng ghi nhận lĩnh vực kinh tế- xã hội Nền kinh tế tăng trƣởng ổn định, môi trƣờng đầu tƣ ngày đƣợc cải thiện, bƣớc đáp ứng đƣợc yêu cầu trình phát triển Việt Nam đạt đƣợc mức thu nhập bình qn giới Trong cơng xóa đói giảm nghèo (XĐGN), Việt Nam nƣớc đầu, sớm đạt đƣợc mục tiêu Thiên niên kỷ giảm tỉ lệ nghèo đói trƣớc năm 2015 Việt Nam đƣợc cơng nhận “mơ hình mẫu mực phát triển chống nghèo, đặc biệt phân phối lại cơng lợi ích kinh tế tầng lớp xã hội” Không ý đến việc XĐGN cho ngƣời thuộc diện nghèo chung, năm 2008, Chính phủ có Nghị 30a hỡ trơ ̣ cho 63 huyện miền núi, hải đảo khó khăn nƣớc giảm nghèo nhanh bền vững Tại Nghệ An chƣơng trình XĐGN đã đƣơ ̣c tinh nhâ ̣n thƣ́c và thƣ̣c hiê ̣n tƣ̀ ̉ sớm Đáng chú ý la,̀ nhƣ̃ng hô ̣ nghèo phầ n lớnđều tập trung khu vực nông thôn miền núi, điều kiện sinh hoạt, canh tác sản xuất cịn thiếu thốn khó khăn Nhiều ngƣời, trình độ thấp, thiếu hiểu biết kinh tế thị trƣờng nên việc tìm kế sinh nhai khó khăn, chí, số khơng nhỏ sau nhận đƣợc trợ cấp, hỗ trợ (bằng vật, tiền) khơng biết sử dụng sử dụng chúng cho có hiệu quả, nghèo hoàn nghèo Một số khác biết dùng tiền hỗ trợ để làm ăn, nhƣng lại lợi dụng hội thị trƣờng tạo nên họ tạm xóa đƣợc đói trƣớc mắt, mà chƣa thể nghèo bền vững Vì cần vài biến động sống, xã hội tác động đến họ lại quay trở lại thuộc diện nghèo Hiện nay, nhà nƣớc có nhiều giải pháp để giúp đỡ, hỗ trợ ngƣời dân nghèo, nhƣng sách dừng lại động thái ban đầu: cấp vốn, dạy nghề, hỗ trợ kỹ thuật…, mà chƣa trọng đến việc hỗ trợ ngƣời nông dân tiếp cận với thị trƣờng để tìm kiếm yếu tố đầu vào tiêu thụ sản phẩm mà họ làm Mă ̣t khác , ngƣời nghèo bị hạn chế kiế n thƣ́c, kỹ nghề, vốn… nên khó khăn việc tìm hiểu, tiế p câ ̣n thị trƣờng Vì vậy, Nhà nƣớc cấp quyền địa phƣơng cần có hỗ trợ đắc lực để ngƣời nơng dân dễ dàng tiếp cận đƣợc với yếu tố sản xuất, thông tin thị trƣờng, hỗ trơ ̣ pháp lý giúp họ khai thác đƣợc mặt tích cực thị trƣờng để nghèo bền vững tiến tới làm giàu Vậy, Nghệ An nay, hoạt động hỗ trợ quyền địa phƣơng ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng đạt đƣợc mức độ nào? Những hạn chế cần khắc phục? thời gian tới cần phải làm để hỗ trợ quyền địa phƣơng ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng hiệu nhất, nhằm giúp họ nhanh chóng nghèo cách bền vững? Đó câu hỏi đặt cho cấp, ngành, giới tỉnh Nghệ An, ngƣời Nghệ An sinh sống khắp miền đất nƣớc phải giải đáp Chúng lựa chọn đề tài luận văn thạc sỹ là: “Hỗ trơ ̣ ngƣời nghèo nông thôn Nghê ̣An tiế p câ ̣n thi trƣờng” nhằm mục đích ̣ Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu * Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn nghệ An tiếp cận thị trƣờng, tác động, hạn chế q trình đề xuất giải pháp hỗ trợ ngƣời nghèo vùng nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng hiệu * Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng - Phân tích, đánh giá thành tựu hạn chế hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng tác động đến cơng tác xóa đói, giảm nghèo vùng nơng thơn Nghệ An năm qua - Đề xuất giải pháp nhằm hỗ trợ ngƣời dân nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng tốt hơn, góp phần thực xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời dân nơng thơn Nghệ An cách bền vững Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu: hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, bao gồm số hoạt động hỗ trợ xây dựng sở hạ tầng, hỗ trợ tín dụng, hỗ trợ khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t , thông tin thị trƣờng phát triển thị trƣờng nông thôn * Phạm vi nghiên cứu: địa bàn nông thôn Nghệ An, giai đoạn từ 2006 đến 2013 định hƣớng đến năm 2020 Đóng góp của đề tài - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tỉnh Nghệ An nay, thành tựu, hạn chế hoạt động thời gian 2006- 2013; - Chỉ rõ cần thiết phải hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng để xóa đói giảm nghèo; - Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn cho tỉnh Nghê ̣ An đến năm 2020 Kết cấu của đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung đề tài đƣợc kết cấu thành chƣơng: - Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng; - Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu - Chƣơng 3: Thƣ̣c tra ̣ng hỗ trơ ̣ ngƣời nghèo nông thôn Nghê ̣ An tiế p câ ̣n thị trƣờng giai đoa ̣n 2006 – 2013 - Chƣơng 4: Quan điể m giải pháp nâng cao hiê ̣u quả hỗ trơ ̣ ngƣời nghèo nông thôn Nghệ An tiếp cận thị trƣờng CHƢƠNG TỞNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN ́ ̀ ̀ VỀ HỖ TRỢ NGƢƠI NGHÈ O NÔNG THÔN TIÊP CẬN THI ̣TRƢƠNG 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Những cơng trình cơng bố liên quan đến nội dung đề tài luận văn Đói nghèo giúp ngƣời dân nơng thơn xóa đói giảm nghèo vấn đề vừa mang tính kinh tế, vừa mang tính xã hội Vì vậy, xung quanh vấn đề có nhiều cơng trình nghiên cứu Trong đáng ý là: - Sách: Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trƣờng Việt Nam tác giả Trần Thị Hằng trình bày lý luận nghèo giảm nghèo, từ tác giả đƣa phƣơng hƣớng giải pháp chủ yếu giảm nghèo nƣớc ta - Sách: “Cơng trình Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam” Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang nghiên cứu tƣơng đối hoàn chỉnh, hệ thống lý luận điều tra thực tiễn, gồm nhiều tƣ liệu, thông tin cập nhật, đặc biệt tác giả có cách tiếp cận trả lời nhiều câu hỏi đặt chung quanh vấn đề đói nghèo kiến nghị nhiều giải pháp giúp đỡ ngƣời nghèo - Một số tổ chức phi phủ q trình tài trợ cho chƣơng trình, dự án XĐGN, bảo vệ mơi trƣờng sinh thái, cải cách hành vùng nơng thơn, miền núi, DTTS nƣớc ta, có cơng trình nghiên cứu nhƣ báo cáo đánh giá Có thể kể đến mơ ̣t sớ cơng trinh nhƣ: ̀ + “Đẩy mạnh công tác phát triển dân tộc thiểu số” của Nhóm hành động chống đói nghèo UNDP chủ trì, đã chỉ các thách thƣ́c đố i với viê ̣c thƣ̣c hiê ̣n XĐGN , đề xuất phƣơng pháp để đánh giá mƣ́c nghèo của DTTS cho giai đoa ̣n quan tro ̣ng nhấ t Nhƣ thế vƣ̀a góp phầ n sƣ̉ du ̣ng vố n mô ̣t cách có hiệu quả, vƣ̀a tạo động lực lan tỏa cho giai đoạn sau dự án Việc hỗ trợ cho vay vốn hộ nghèo phải liền với công tác tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng vốn vay có hiệu vào hồn cảnh cụ thể hộ gia đình Thời gian qua, việc cho vay vốn hộ nghèo đói chƣa thật hiệu quả, phần nhiều thiên số lƣợng lƣợt hộ vay vốn nên khoản vay nhỏ bé, chƣa thực giúp hộ nghèo tạo đƣợc đà bứt phá, việc sử dụng vốn khơng mục đích vấn cịn phổ biến Nhìn chung, hiệu thực nguồn tài cung cấp cho mục tiêu xố đói giảm nghèo bị hạn chế Thực tế cho thấy nguồn vốn cho ngƣời nghèo vay phát huy tác dụng có hƣớng dẫn sản xuất, tƣ vấn sử dụng vốn vay mô ̣t cách cu ̣ thể cho tƣ̀ng khách hàng vay 4.2.3 Tăng cường cung cấp thông tin thị trường cho người nghèo Trong sản xuất, hầu hết hộ gia đình nơng thơn, khu vực nghèo hẻo lánh nhất, có phần sản phẩm để bán lấy tiền mặt trao đổi sở hàng đổi hàng Điều kiện sống vùng nơng thơn khó tiếp cận thông tin rào cản làm cho họ cách biệt với thị trƣờng Tuy vậy, hộ gia đình làm nơng đƣa định xác hơn, họ biết ngƣời mua sản phẩm họ, nhu cầu thị trƣờng mặt chất lƣợng số lƣợng sao, có nhu cầu, giá Việc nghiên cứu thị trƣờng cách thức để tìm hiểu vấn đề thời gian chi phí tốn Khi thiếu thơng tin biến động thị trƣờng, ngƣời sản xuất khó khăn việc tiến hành sản xuất bán sản phẩm Với ngƣời nơng dân nghèo, việc có thơng tin thị trƣờng khó khăn họ khơng thể tự tiến hành điều tra, đánh giá thị trƣờng 70 (hạn chế có nhiều ngun nhân trình độ, khả tài …) Hiện nay, cách tiếp cận thơng tin họ qua đài, báo, truyền hình, mạng lƣới khuyến nơng Tuy nhiên, thông tin thƣờng tập trung vào kỹ thuật sản xuất, câu hỏi đặt cho nhà sản xuất phải sản xuất cho ai, bao nhiêu? Sau sản xuất nhƣ nào? Các thông tin bà tiếp cận đƣợc chung chung nhu cầu giá sản phẩm cho tiêu dùng nội địa xuất Nhận đƣợc thông tin kiểu này, với tƣ ngắn hạn, ngƣời nghèo ạt phát triển sản xuất mô ̣t cách tự phát điều không tránh khỏi Một mặt khác, thị trƣờng ngày “khó tính” việc sàng lọc mặt hàng có chất lƣợng, đặc biệt mặt hàng nơng sản Trình độ ngƣời tiêu dùng ngày cao, nữa, kinh tế Việt Nam hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực, giới, hàng rào kỹ thuật trở ngại lớn cho mặt hàng sản xuất nƣớc nói chung mặt hàng nơng nghiệp nói riêng Theo dự báo Viê ̣n Chinh sách và Chiế n lƣ ợc Phát ́ triể n Nông nghiê ̣p Nông thôn, IPSARD, thời gian tới, nông nghiê ̣p vẫn là yế u tố hế t sƣ́c quan tro ̣ng cho tăng trƣởng kinh tế và ổ n đinh xã hô ̣i Nề n nông ̣ nghiê ̣p Viê ̣t Nam đã tƣ̀ giai đoa ̣n phát triể n theo chiề u rô ̣ng san phát triể n theo g chiề u sâu hƣớng tới việc nâng cao hiê ̣u quachấ t lƣơ ̣ng và tăng trƣởng bề n vƣ̃ng ,̉ Trong bối cảnh nhƣ vậy, cơng tác phân tích dự báo thị trƣờng, cung cấ p thơng tin về thi ̣trƣờngđóng vai trò cực kỳ quan trọng, giúp cho ngƣời sản xuất bám sát đƣợc tình hình thị trƣờng để điều tiết quy mô sản xuất, đảm bảo sản xuất theo quy trình chất lƣợng, tránh rơi vào tình trạng đƣợc mùa giá; lãng phí nguồn lực 4.2.4 Đẩy mạnh hoạt động khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư để giúp người nghèo phát triển sản xuất tiêu thụ sản phẩm Mong muốn lớn cán khuyến nông sở tiến kỹ thuật hƣớng dẫn bà đƣợc áp dụng vào thực tế thành công, đời sống 71 ngƣời dân ngày đƣợc nâng cao Nhƣng với chế độ, phụ cấp dành cho cán khuyến nơng sở cịn thấp, thiế u nhiê ̣t tâm khó lịng n tâm công tác Trong năm tới, hoạt động khuyến nơng chắn gặp nhiều khó khăn đây, Nghị định 02/2010 NĐ-CP ngày 8/1/2010 Thủ tƣớng Chính phủ quy định từ năm 2011 khơng cấp kinh phí cho Trung tâm khuyến nơng tỉnh thành phố trực thuộc Trung ƣơng hoạt động nhƣ trƣớc Điều khiến cho nhiều chƣơng trình triển khai khuyến nông gặp ảnh hƣởng lớn Hiê ̣n nay, ngành khuyến nông có hƣớng tích cực nhằm đổi hoạt động, nâng cao hiệu Bên cạnh chuyến hƣớng ngành cần chung tay, chung sức cấp, ngành Cần có chế, sách phù hợp để hoạt động khuyến nơng triển khai thuận lợi, hoạt động khuyến nông phải nhằm vào hai đối tƣợng ngƣời nghèo, ngƣời làm sản xuất hàng hóa; lập quỹ quốc gia hỗ trợ khuyến nơng để ngƣời dân có điều kiện ứng dụng cơng nghệ cao vào sản xuất nhằm phát triển sản xuất hàng hóa chất lƣợng cao Trong thời gian tới, cần tập trung vào định hƣớng, đó là: - Tiếp tục thƣ̣c hiê ̣n viê ̣c kiện toàn hệ thống khuyến nông từ trung ƣơng đến cấp xã, địa phƣơng tập trung lựa chọn nội dung “khuyến” cho nơng dân lợi để giúp ngƣời nghèo nghèo - Khuyến nơng cần liên kết tổ chức xã hội nhân đƣợc sức mạnh nhiều nhiều, nhiên cần phải có chế hợp tác cơng tƣ để tăng cƣờng công tác khuyến nông - Triển khai tốt việc gắn khuyến nông với xây dựng nông thôn mới: tập trung phát triển nông nghiệp, nông thôn cấp xã, thôn, hội Chỉ chọn chuẩn số trồng, vật nuôi phù hợp với địa phƣơng tập trung làm công tác 72 khuyến nông để giúp nông dân chuyển biến nhận thức cách làm nhằm tăng hiệu sản xuất - Thực tốt nhiệm vụ gắn khuyến nông với đào tạo phổ biến kiến thƣ́c cho nông dân hệ thống khuyến nơng tổ chức thực hiệu việc đào tạo nông dân để tiếp tục làm nông dân - Các lớp khuyến nông, khuyến ngƣ, đào tạo nghề cần phải phù hợp với quy hoạch xây dựng nông thôn mới, quy hoạch sản xuất nông nghiệp, yêu cầu tái cấu trúc nơng nghiệp đảm bảm góp phần thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng, tỉnh - Phát triển ngành phi nông nghiệp phải xuất phát từ quy hoạch sản xuất công nghiệp, dịch vụ, quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp, gắn với nhu cầu sử dụng lao động theo vị trí việc làm doanh nghiệp Chỉ tổ chức dạy nghề cho lao động nông thôn xác định đƣợc nơi làm việc mức thu nhập phù hợp với việc làm có đƣợc sau học nghề - Chính sách dạy nghề nên trọng ƣu tiên hỗ trợ dạy nghề cho ngƣời thuộc diện đƣợc hƣởng sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, ngƣời thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, ngƣời thuộc dân tộc thiểu số, ngƣời bị thu hồi đất nông nghiệp, ngƣ dân … Nội dung khuyến nông cần trọng lồng ghép thực tiêu chuẩn nuôi trồng, môi trường đạt tiêu chuẩn Việt Nam, quốc tế Việc đáp ứng tiêu chuẩn chất lƣợng yếu tố định đến thành công nông sản việc thâm nhập vào thị trƣờng nƣớc phát triển Đây vấn đề khó khăn, nan giải, đầy thử thách rủi ro cho nƣớc phát triển Một sản phẩm định vị đƣợc thị trƣờng cần phải bảo đảm tiêu chuẩn chất lƣợng sản phẩm, ngƣời nghèo khơng lợi nhuận trƣớc mắt mà làm sản phẩm trƣớc tốt để “quảng cáo”, sau lại làm ẩu, làm dối 73 đƣợc Để có đƣợc sản phẩm có chất lƣợng cao, đồng nhất, công tác khuyến nông cần trọng hƣớng dẫn bà chăm sóc theo quy trình chuẩn, ứng dụng phƣơng thức sản xuất sạch, vừa sử dụng yếu tố đầu vào cách hợp lý, vừa có sản phẩm đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao thị trƣờng Đối với công tác đào tạo nghề cần phải đa dạng hóa chƣơng trình đào tạo (tập huấn, hội thảo, tham quan mơ hình, xây dựng mơ hình thí điểm tiến tới triển khai diện rộng, đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa …) Có nhƣ chƣơng trình đáp ứng đƣợc yêu cầu học nghề từ ngƣời học, từ thực tiễn Trƣớc triển khai lớp học, cần thực khảo sát, đánh giá thực tiễn địa phƣơng, nhu cầu ngƣời học để lựa chọn hình thức, nội dung học phù hợp Lúc này, thực cần đến vai trò định hƣớng cán khoa học, cán khuyến nông để thu hút bà tích cực tham gia, tiếp thu kiến thức phục vụ cho sản xuất, đời sống Chỉ cán khuyến nông ngƣời đƣợc thụ hƣởng thực đƣợc cách nghiêm túc, có trách nhiệm lúc cơng tác khuyến nông phát huy đƣợc hiệu cao 4.2.5 Phát huy vai trị tích cực mơ hình liên kết “4 nhà” Mơ hình “4 nhà” bao gồm: Nhà nƣớc, nhà khoa học, doanh nghiệp nhà nông Liên kết "4 nhà" chìa khóa để phát triển nơng nghiệp đại, đảm bảo hài hịa lợi ích tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản phẩm nơng sản Đây mơ hình đời từ lâu, để tiếp tục hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm ổn định thị trƣờng nông, lâm sản, tăng sức cạnh tranh hàng hóa cho ngƣời nơng dân giai đoạn cần xác định rõ vai trị nhà mơ hình Doanh nghiệp nơng dân tác nhân mối liên kết sản xuất nơng nghiệp Trong đó, doanh nghiệp "đầu tàu", động 74 mối liên kết Doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng liên kết "3 nhà" cịn lại để hình thành vùng nguyên liệu sản xuất; hỗ trợ đầu vào thu mua sản phẩm cho nông dân; bƣớc tiến tới xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông sản Các doanh nghiệp cần có chiến lƣợc kế hoạch hoạt động phù hợp với thị trƣờng nƣớc; phải xây dựng đƣợc thƣơng hiệu chăm sóc thƣơng hiệu theo định hƣớng cạnh tranh lành mạnh Để mối liên kết thật mạnh, ngồi việc có lực tổ chức khép kín từ sản xuất đến tiêu thụ nơng sản cần có doanh nghiệp có tâm huyết, có trách nhiệm với nơng dân nghiệp phát triển nông nghiệp đại Trong liên kết "4 nhà" sản xuất nơng nghiệp nay, Chính phủ Bộ NN&PTNT nên chuyển đổi hình thức hỗ trợ nông dân theo hƣớng phổ biến kiến thức, kinh nghiệm sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, đào tạo nghiệp vụ, tay nghề để nâng cao hiệu sản xuất, nâng cao chất lƣợng an tồn thực phẩm; hƣớng dẫn giúp nơng dân tiếp cận, thực đƣợc chƣơng trình vay vốn sản xuất … Nhà nƣớc cần thông tin thị trƣờng, thu thập thông tin, nghiên cứu, đƣa dự báo cung cầu thị trƣờng, thị trƣờng giới Nhà nƣớc phải có vai trị mở rộng thị trƣờng thông qua việc ký kết hiệp định với nƣớc, khối… Từ Nhà nƣớc dự báo, đƣa quy hoạch sản xuất thông tin cho ngƣời dân biết Nghiên cứu chế, sách có lợi cho doanh nghiệp, có lợi cho nơng dân chế sách tạo mơi trƣờng pháp lý cạnh tranh lành mạnh, bình đẳng cho doanh nghiệp Nhà nƣớc phải có giải pháp đào tạo đội ngũ cán quản lý nhà nƣớc, đào tạo nông dân cách thiết thực; đồng thời đạo tổ chức thực địa bàn cụ thể … Nhà khoa học cần nghiên cứu giống vật ni, trồng có suất cao, chất lƣợng tốt phù hợp với điều kiện sinh thái thổ nhƣỡng 75 vùng, miền; nghiên cứu quy trình kỹ thuật canh tác cơng nghệ cao; cơng nghệ chế biến bảo quản sau thu hoạch để nâng cao giá trị hàng hóa nơng sản Đây cơng đoạn dễ dàng nâng cao giá trị gia tăng hàng hóa nơng sản nhƣng khâu yếu sản xuất nông nghiệp 4.3 Mô ̣t số vấ n đề đă ̣t cầ n đƣơ ̣c tiế p tu ̣c nghiên cƣu ́ Hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng, giúp họ tiếp câ ̣n đƣơ ̣c với các hô ̣i để thoát nghèo là hoa ̣t đô ̣ng có vai trò và ý nghia to ̃ lớn Mô ̣t mă ̣t, giúp cho họ có đƣợc hội để tiếp cận với điều kiện để sản xuấ t, mă ̣t khác , giúp họ có đƣợc nhƣ̃ng kiế n thƣ́c , lƣ̣c cầ n thiế t để chủ đô ̣ng viê ̣c thoát nghèo Tuy nhiên, vấ n đề đói nghèo không thể giải quyế t đƣơ ̣c thời gian ngắ n, để hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng phát huy đƣợc hi ệu lâu dài, giúp cho ngƣời nghèo thoát nghèo bền vững, cịn nhiều vấn đề đă ̣t cầ n phải giải quyế t: - Cầ n có nhƣ̃ng khảo sát, đánh giá về điề u kiê ̣n tƣ̣ nhiên, kinh tế , xã hội địa phƣơng đƣơ ̣c hƣởng chƣơng trình, sách XĐGN mô ̣t cách sát thƣ̣c hơn; - Cầ n rà soát la ̣i các chƣơng trình thƣ̣c hiê ̣n , tránh thực hiê ̣n chồ ng chéo nội dung mô ̣t điạ phƣơng, nhƣ̃ng điể m còn bấ t câ ̣p chƣơng trình cầ n phải có kiểm tra, chỉnh sửa kịp thời, nhƣ̃ng chƣơng trình thực khơng có tác dụng tổng kết đánh giá dừng để tránh viê ̣c vƣ̀a gây lang phí vƣ̀a không hiê ̣u quả; ̃ - Cầ n phải có đánh giá , kiể m tra hiê ̣u quả , tính khả thi hoạt động hỗ trợ theo sát với tƣ̀ng điạ phƣơng , đối tƣợng đƣơ ̣c thu ̣ hƣởng để kịp thời khắc phục bất cập có q trình thực hiện; 76 - Thƣ̀a nhâ ̣n quyề n sở hƣ̃u tƣ nhân về ruô ̣ng đấ t cho nông dân và ta ̣o điề u kiê ̣n để thi ̣trƣờng đấ t đai đƣơ ̣c hoàn thiê ̣n Chỉ ngƣời nông dân , ngƣời nghèo nông thôn đƣợc làm chủ mảnh đất , họ thực có hội để nghèo Khi chủ quyề n về mảnh đấ t đƣơ ̣c xác lâ ̣p , ngƣời nông dân có thể có đƣơ ̣c quyề n đinh giá ̣ đấ t thơng qua trao đở i với ngƣời mua, họ góp vốn sản xuất bằ ng mảnh đấ t đó với tƣ cách là mô ̣t ngƣời chủ hoă ̣c họ đầ u tƣ sản xuấ t chính mảnh đấ t đó - Tỉnh Nghệ An quan có liên quan đầu sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, sở Khoa học – Công Nghệ, cần tiến hành khảo sát, đánh giá lại cấu trồng địa bàn tỉnh, thấy cần thiết tâm đẩy mạnh thực tái cấu trồng địa phƣơng chƣa có cấu trồng hợp lý Việc tái cấu trồng cần phải có đánh giá cụ thể theo địa phƣơng, gắn với nhu cầu thị trƣờng, không nên theo xu trồng đại trà, tránh trƣờng hợp địa phƣơng trồng loại cây, vừa góp phần nâng cao chất lƣợng sản phẩm, vừa tránh đƣợc tƣợng cạnh tranh địa phƣơng góp phần làm cho thị trƣờng phong phú Bên cạnh đó, cần mạnh dạn đầu tƣ thực nơng nghiệp công nghệ cao, quy mô đủ lớn để đem lại suất, chất lƣợng tốt, kết hợp với quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu để từ có hội cho loại sản phẩm tiếp cận đƣợc đến thị trƣờng tỉnh - Một vấn đề khó khăn đặt địa bàn tỉnh có nhiều vùng thuộc khu vực miền núi đặc biệt khó khăn, khơng khó khăn điều kiện địa lý mà điều kiện tự nhiên, thể điều kiện để bà sản xuất, canh tác nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa gần nhƣ khơng thể Vậy với ngƣời nghèo thuộc vùng miền núi đặc biệt khó khăn, để bà dần đói nghèo bên cạnh trợ cấp để xóa đói hàng năm theo chƣơng trình dự án, điều thực cần để ngƣời dân khỏi đói nghèo 77 cách bền vững, trƣớc hết làm hai, mà cần phải có chiến lƣợc thực dài hơi, trƣớc hết giáo dục, y tế, sở hạ tầng Khi ngƣời dân đƣợc đảm bảo điều kiện ban đầu sức khỏe có kiến thức ban đầu, có dự án, có lớp học nghề, họ có ý thức việc tiếp cận, tiếp thu dự án đó, dự án hỗ trợ cho họ thực có ý nghĩa, có hiệu Ngồi ra, với vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn nhƣ thế, khơng thiết phải chủ trọng đầu tƣ vào nơng nghiệp để xóa đói giảm nghèo, mà cần có nghiên cứu, đánh giá cụ thể để chuyển đổi sang ngành phi nông nghiệp, đào tạo cho ngƣời lao động có kiến thức, kỹ để họ lao động vùng khác (cả nƣớc) - Ngoài ra, chƣơng trình dự án XĐGN Nhà nƣớc nhƣ tỉnh cần phải có giải pháp để nâng cao tính tích cực ngƣời nghèo tham gia vào các dƣ̣ án , chủ động Ngay tƣ̀ khâu khảo sát , đánh giá thƣ̣c t rạng để tiến hành xây dựng dự án , việc điều tra , đánh giá hiê ̣n trạng mức sống , điề u kiê ̣n kinh tế – xã hội vùng , cầ n phải để ngƣời dân đƣơ ̣c nói lên tiế ng nói của mình , nguyê ̣n vo ̣ng của mình … Nói cách khác, đó là viê ̣c cầ n phải để ngƣời dân cùng tham gia vào công XĐGN cho ho ̣ mơ ̣t cách tích cực Cầ n đẩ y ma ̣nh công tác tuyên truyề n để ho ̣ nhâ ̣n thƣ́c đƣơ ̣c rằ ng XĐGN không nhiệm vụ Nhà nƣớc , toàn xã hội, mà trƣớc hết bổn phận ngƣời nghèo, phụ thuộc vào vận động tự giác thân ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo XĐGN phải đƣợc coi nghiệp thân ngƣời nghèo, cộng đồng nghèo, nỗ lực tự vƣơn lên để nghèo động lực, điều kiện cần cho thành công mục tiêu chống đói nghèo nƣớc 78 Nhà nƣớc trợ giúp ngƣời nghèo biết cách tự thoát nghèo tránh tái nghèo gặp rủi ro Bên cạnh hỗ trợ vật chất trực tiếp việc tạo việc làm cho ngƣời nghèo cách hƣớng dẫn ngƣời nghèo sản xuất, kinh doanh phát triển kinh tế theo điều kiện cụ thể họ điều kiện xố đói giảm nghèo thành cơng nhanh bền vững Do thời gian trình độ có hạn nên đề tài chƣa có điều kiện nghiên cứu vấn đề Hy vọng, thời gian tới, cơng trình nghiên cứu khác, tiếp tục nghiên cứu sâu vấn đề nhằm tìm biện pháp hữu hiệu để nâng cao hiê ̣u quả của các hoa ̣t đô ̣ng hỗ trơ ̣ ngƣời nghèo tiế p câ ̣n thi ̣ trƣờng, đƣa ho ̣ thoát nghèo bề n vƣ̃ng 79 KẾT LUẬN XĐGN mục tiêu Đảng Nhà nƣớc ta, đặc biệt XĐGN cho ngƣời dân vùng nông thôn, miền núi, vùng có điều kiện đặc biệt khó khăn Trong thời gian tới, mà Việt Nam đạt đƣợc mức thu nhập bình quân mức thu nhập trung bình (thấp) giới, dân số Việt Nam thời kỳ “Cửa sổ dân số vàng”, kinh tế giai đoạn khó khăn, chuẩ n nghèo của Viê ̣t Nam ở mƣ́c thấ p so với thế giới , thách thức cho q trình XĐGN lớn, điều địi hỏi khơng nỗ lực, tâm huyết đội ngũ ngƣời tham gia vào thực chƣơng trình XĐGN, mà cịn nỗ lực, chủ động ngƣời nghèo viê ̣c tiế p câ ̣n các hô ̣i để thoát nghèo Tại Nghệ An, hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng góp phần đáng kể vào thành tựu chung cơng xóa đói giảm nghèo địa bàn Tỷ lệ nghèo đói vùng nơng thơn giảm từ 23,96% năm 2006 xuống cịn 18,79% năm 2011 Điều nhờ tỉnh có sách biện pháp tích cực hỗ trợ ngƣời nghèo, đặc biệt hỗ trợ họ tiếp cận thị trƣờng Quá trình thực hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng tỉnh Nghệ An đạt đƣợc nhiều thành tựu, nhƣng nhiều hạn chế Trong đó, cộm lên là: hỗ trợ chƣa thực gắn với nhu cầu ngƣời dân , chƣa đáp ƣ́ng đƣơ ̣c nhu cầ u ngƣời dân ; chƣa thƣ̣c sƣ̣ giúp ho ̣ phát huy sƣ̣ chủ ̣ng Nhiề u hỡ trơ ̣ còn ở mƣ́c đơn giản (cho, cầ m tay c hỉ việc, đào tạo nghề…); nguồn lực cho XĐGN thiếu … Để khắc phục hạn chế, nâng cao hiệu hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo nông thôn tiếp cận thị trƣờng nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững, thời gian tới Nghệ An cần thực nhiều giải pháp khác nhau, cần tập trung thực tốt giải pháp: Nâng cao hiểu biết ngƣời 80 nghèo kinh tế thị trƣờng; Tạo điều kiện để ngƣời nghèo tiếp cận đƣợc với nguồn vốn tín dụng, nguồn tín dụng ƣu đãi; Tăng cƣờng cung cấp thông tin thị trƣờng cho ngƣời nghèo; Hoạt động tổ chức khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ cần tập trung vào đối tƣợng ngƣời nghèo Do trình độ khn khổ luận văn, nên tác giả thấy nhiều vấn đề đặt hoạt động hỗ trợ ngƣời nghèo tiếp cận thị trƣờng mà đề tài chƣa có điều kiện giải Về lâu dài , để hỗ trợ phát huy đƣợc hiệu , cầ n phải giải vấn đề: xây dƣ̣ng làng nghề dƣ̣a theo chuỗi giá tri;̣ tạo điều kiê ̣n, khuyế n khich phát triể n mơ hình sản xuất có tham gia ngƣời ́ nghèo qua tạo việc làm tăng thu nhập ; hỗ trơ ̣ đăng ký xuấ t xƣ́ , thƣơng hiê ̣u cho sản phẩm , qua đó làm tăng thêm giá tri ̣cho sản phẩ m ; … Hy vọng vấn đề nêu đƣợc giải thỏa đáng cơng trình khác thời gian tới 81 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011- 2020 (kèm Công văn số 3310/BNN-KH ngày 12/10/2009); Chƣơng trình giảng dạy Kinh tế FulBright (2008), Vai trò Nhà nước phát triển nông thôn, môn Chuyển đổi cấu nông thôn; Chƣơng trình tiếp cận thị trƣờng cho ngƣời nghèo Sơn La Việt Nam (2006), Hội nhập thị trường nông dân nghèo vùng cao- Khảo sát thực tế 12 xã nghèo vùng cao Sơn La; Sơn La 2/2006; Cục Thống kê Nghệ An (2014), Tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 năm 2014 tỉnh Nghệ An, Nghệ An 10/2014 Đặng Trung Kiên (2012), ”Để phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại, bền vững”, http://www.qdnd.vn Đỗ Hồng Quân (2010), “Đổi sách hỗ trợ nông dân sản xuất nông nghiệp”, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia, Http://giamngheo.mpi.gov.vn Lê Hƣơng- Kiều Bich (29/4/2010), “Giúp nông dân nhận thức kinh tế ́ thị trường”, , www.thongtinkhcn.com.vn; Lê Thị Anh (2007), “Manh mún đất đai sản xuất nông nghiệp Việt Nam giai đoạn nay”, http://www.trithucvaphattrien.vn/ Ngân hàng Phát triển Châu Á- ADB (2007), Báo cáo Tổng hợp tin thị trường phát triển, Hà Nội 10 Nguyễn Hữu Tiến, Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói xố đói giảm nghèo Việt Nam, Nxb Nơng nghiệp 11 Ngân hàng Phát triể n Châu Á – ADB (2005), “Kế t nố i nông dân với thi ̣ trường thông qua sản xuấ t nông nghiê ̣p theo hợp đờ” (Hà Nội, 9/2005) ng 82 12 Nhóm Hành động chống đói nghèo (PTF) (2003), Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Nghệ An, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội 13 Tạ Quang Minh- Cục trƣởng Cục Sở hữu Trí tuệ (2013), Xây dựng thương hiệu nông sản Việt Nam: việc cần làm Nguồn: http://laodong.com.vn/Lao-dong-cuoi-tuan/Xay-dung-thuong-hieu-nong-sanViec-can-lam-ngay/29613.bld 14 Thúy Nga (2012), Tái cấu ngành nơng nghiệp: Nâng cao vai trị nơng dân, http://kinhtenongthon.com.vn/Story/kinhte-thitruong/2012/4/33584.html; 15 Tuyết Yến (2011), Liên kết nhà xây dựng nông thôn mới, 26/7/2011 Http://giamngheo.mpi.gov.vn 16 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay, Nxb Thống kê, Hà Nội 17 Tổ chƣ́c phát triể n Hà Lan - SNV (2006), “Hội nhập thị trường nông dân nghèo vùng cao Khảo sát thực tế 12 xã nghèo vùng cao tỉnh Sơn La”, Sơn La 18 UBND tinh Nghê ̣ An (2012), Báo cáo Kết thực chương trình ̉ giảm nghèo năm 2011, Quý I/2012 số nhiệm vụ trọng tâm đến cuối năm 2012, Nghê ̣ An 4/2012; , 19 UBND tinh Nghê ̣ An(2013), Báo cáo tóm tắt tình hình kinh tế xã hội 2013 ̉ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2014, Nghệ An, 11/2013; 20 UBND tinh Nghê ̣ An (2011), Dự thảo Chương trình mục tiêu giảm nghèo ̉ tỉnh Nghệ An, giai đoạn 2011-2015, Nghê ̣ An 2011; , 21 UBND tỉnh Nghệ An (2011), Chương trình mục tiêu giảm nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011- 2015, , 11/2011; 22 “Bảo trợ xã hội”- Báo cáo chung nhà tài trợ Hội nghị Nhóm tƣ vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội, ngày - tháng 12 năm 2007; 23 NHCS Tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo tổng kết hoạt động 83 24 Bô ̣ môn nghiên cƣ́u Chiế ̣c và chinh sá(2011), Xoá đói giảm nghèo - Phương n lƣơ ch ́ pháp tiếp cận mới, http://ipsard.gov.vn/dspr/news/newsdetail.asp?targetID=2485 25 Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung (2012), Khuyến nông, khuyến ngư theo hướng sản xuất hàng hóa thị trường, Trung tâm Phát triển nông thôn miền Trung http://www.markets4poor.org/ Website 26 http://www.nghean.vn/wps/portal 27 http://sonnptnt.nghean.vn/ 28 http://sldtbxhnghean.gov.vn/VN/ 29 http://www.tuphap.nghean.gov.vn 30 Http://giamngheo.mpi.gov.vn 84 ... ĐẠI HỌC KINH TẾ - TRẦN THỊ THANH HƢỜNG HỖ TRỢ NGƢỜI NGHÈO NÔNG THÔN NGHỆ AN TIẾP CẬN THỊ TRƢỜNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Mà SỐ: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG... trò thị trường cần thiết hỗ trợ người nghèo nông thôn tiếp cận thị trường 1.2.2 Nhà nước hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường 20 1.2.3 Nội dung việc Nhà nước hỗ trợ người nghèo. .. nước hỗ trợ người nghèo tiếp cận thị trường Theo cách thức mà nhà nƣớc thực hỗ trợ cho ngƣời nghèo, ta phân loại hỗ trợ thành hỗ trợ trực tiếp hỗ trợ gián tiếp Theo đó, hỗ trợ trực tiếp cách hỗ trợ

Ngày đăng: 04/06/2015, 22:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan