Một số vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ 2006 - 2010

328 477 0
Một số vấn đề cơ bản về tài chính tiền tệ 2006 - 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 6 MỞ ĐẦU 8 Phần 1. VAI TRÒ TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VÀ KINH NGHIỆM NƯỚC NGOÀI VỀ SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG MỞ CỬA HỘI NHẬP 15 Chƣơng 1. NHỮNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN MỚI VỀ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG MỞ CỬA HỘI NHẬP 16 1.1. NHỮNG NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN MỚI VỀ TÀI CHÍNH VÀ CSTK TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 16 1.1.1. Quan niệm về tài chính, chức năng và vai trò của tài chính trong kinh tế thị trƣờng 16 1.1.2. Chính sách tài khóa và sử dụng các công cụ của chính sách tài khóa 22 1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG MỞ CỦA HỘI NHẬP 29 1.2.1. Xác định mục tiêu của chính sách tiền tệ 29 1.2.2. Các công cụ của chính sách tiền tệ và sự lựa chọn 32 1.2.3. Chính sách ngoại hối và chế độ điều hành tỷ giá 39 1.3. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 42 1.3.1. Cấu trúc của thị trƣờng tài chính 42 1.3.2. Các công cụ của thị trƣờng tài chính và sự phát triển của nghiệp vụ chứng khoán hóa 44 1.4. PHỐI HỢP ĐỒNG BỘ CSTK VÀ CSTT TRONG ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ 47 1.4.1. Các quan điểm lý thuyết về sự phối hợp giữa CSTK và CSTT trong điều tiết kinh tế vĩ mô. 47 1.4.2. Mối quan hệ tác động qua lại giữa CSTK và CSTT trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô 50 Chƣơng 2. KINH NGHIỆM QUỐC TẾ TRONG VIỆC SỬ DỤNG CÔNG CỤ TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ THÚC ĐẨY TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ 53 2.1. KINH NGHIỆM CÁC NƢỚC ĐÔNG NAM Á 53 2.1.1. Kinh nghiệm về thực thi CSTK 53 2.1.2. Kinh nghiệm về phát triển TTTC 56 2.2. KINH NGHIỆM CỦA TRUNG QUỐC 59 2.2.1. Kinh nghiệm về thực thi CSTK 59 2 2.2.2. Kinh nghiệm về thực thi CSTT 63 2.2.3. Kinh nghiệm về cải cách hệ thống tỷ giá hối đoái 71 2.2.4. Kinh nghiệm về thiết lập hệ thống giám sát tài chính hiện đại 74 2.3. KINH NGHIỆM CỦA HÀN QUỐC 78 2.3.1. Kinh nghiệm về thực thi CSTK 78 2.3.2. Kinh nghiệm về thực thi CSTT 80 2.3.3. Kinh nghiệm về giám sát TTTC 86 Phần 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 92 Chƣơng 1. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 93 1.1. THỰC TRẠNG QUY MÔ, CƠ CẤU THU NSNN GIAI ĐOẠN 2001-2005 93 1.1.1. Đánh giá kết quả chuyển dịch quy mô và cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2001-2005 93 1.1.2. Những vấn đề đặt ra trong quá trình chuyển dịch cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2001-2005 97 1.2. THỰC TRẠNG QUY MÔ, CƠ CẤU CHI NSNN GIAI ĐOẠN 2001-2005 109 1.2.1. Đánh giá kết quả thực hiện cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2001-2005 109 1.2.2. Những vấn đề đặt ra về chi NSNN giai đoạn 2001-2005 124 1.3. THỰC TRẠNG BỘI CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC VÀ NỢ CÔNG GIAI ĐOẠN 2001-2005 128 1.3.1. Đánh giá kết quả xử lý bội chi ngân sách nhà nƣớc và nợ công giai đoạn 2001- 2005 128 1.3.2. Những vấn đề đặt ra trong xử lý bộ chi NSNN và quản lý nợ công giai đoạn 2001-2005 131 Chƣơng 2. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2001-2005 142 2.1. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2001-2005 142 2.1.1. Đánh giá kết quả thực hiện CSTT giai đoạn 2001-2005 142 2.1.2. Những vấn đề đặt ra trong điều hành CSTT giai đoạn 2001-2005 143 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGOẠI HỐI VÀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ GIAI ĐOẠN 2001-2005 150 2.2.1. Đánh giá kết quả quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá giai đoạn 2001-2005 150 2.2.2. Những vấn đề đặt ra về quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá giai đoạn 2001- 2005 155 3 2.3. THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT GIAI ĐOẠN 2001-2005 162 2.3.1. Đánh giá tình hình thực hiện chính sách tín dụng và lãi suất giai đoạn 2001-2005 162 2.3.2. Những vấn đề đặt ra trong chính sách tín dụng và lãi suất giai đoạn 2001-2005 166 2.4. THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2001-2005 169 2.4.1. Đánh giá kết quả phối hợp CSTK và CSTT trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô 169 2.4.2. Những hạn chế của cơ chế phối hợp CSTK và CSTT trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. 170 Chƣơng 3. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2001-2005 175 3.1. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2001-2005 175 3.1.1. Đánh giá tình hình phát triển của thị trƣờng tiền tệ giai đoạn 2001-2005 175 3.1.2. Những vấn đề đặt ra đối với thị trƣờng tiền tệ giai đoạn 2001-2005 177 3.2. THỰC TRẠNG THỊ TRƢỜNG VỐN GIAI ĐOẠN 2001-2005 180 3.2.1. Đánh giá thực trạng phát triển thị trƣờng vốn giai đoạn 2001-2005 180 3.2.2. Những vấn đề đặt ra trong việc phát triển thị trƣờng vốn giai đoạn 2001-2005 185 3.3. THỰC TRẠNG THANH TRA GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2001-2005 191 3.3.1. Thực trạng thanh tra, giám sát ngân hàng giai đoạn 2001-2005 191 3.3.2. Thực trạng thanh tra, giám sát bảo hiểm 195 3.3.3. Thực trạng thanh tra, giám sát chứng khoán 198 3.3.4. Đánh giá sự phối hợp giữa các cơ quan thanh tra, giám sát tài chính 203 Phần 3. MỤC TIÊU ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CSTC, TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2006-2010 208 Chƣơng 1. NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ MỤC TIÊU ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 209 1.1. NHỮNG XU HƢỚNG VÀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NƢỚC ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH, TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2006-2010 209 1.1.1. Xu hƣớng và đặc điểm kinh tế thế giới giai đoạn 2006-2010 209 1.1.2. Bối cảnh kinh tế trong nƣớc giai đoạn 2006-2010 216 1.2. CÁC MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ ĐỊNH HƢỚNG LỚN VỀ KINH TẾ, TÀI CHÍNH TIỀN TỆ ĐẾN 2010 220 1.2.1. Các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội đến 2010 220 1.2.2. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội chủ yếu 221 1.2.3. Các định hƣớng phát triển tài chính, tiền tệ đến năm 2010 221 4 1.3. CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHỦ YẾU ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TIỀN TỆ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 222 1.3.1. Cơ hội đối với hoạt động kinh tế và tài chính, tiền tệ Việt Nam 222 1.3.2. Thách thức đối với kinh tế và tài chính, tiền tệ 225 Chƣơng 2. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006-2010 231 2.1. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU THU NSNN GIAI ĐOẠN 2006-2010 231 2.1.1. Yêu cầu chủ yếu điều chỉnh cơ cấu thu NSNN giai đoạn 2006-2010 231 2.1.2. Định hƣớng điều chỉnh cơ cấu thu NSNN 232 2.1.3. Chính sách và giải pháp điều chỉnh cơ cấu thu NSNN 233 2.2. ĐIỀU CHỈNH CƠ CẤU CHI NSNN GIAI ĐOẠN 2006-2010 242 2.2.1. Yêu cầu chủ yếu điều chỉnh cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2006 -2010 242 2.2.2. Định hƣớng đổi mới cơ cấu chi NSNN 242 2.2.3. Chính sách giải pháp đổi mới cơ cấu chi NSNN giai đoạn 2006-2010 244 2.3. XỬ LÝ BỘI CHI NSNN VÀ NỢ CÔNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 250 2.3.1. Quan điểm về xử lý bội chi NSNN nhằm duy trì sự bền vững của NSNN trong giai đoạn 2006-2010 250 2.3.2. Định hƣớng về bội chi NSNN và xử lý nợ công nhằm duy trì sự bền vững hợp lý của NSNN trong giai đoạn 2006-2010 251 2.3.3. Các giải pháp xử lý và tăng cƣờng quản lý nợ công trong giai đoạn 2006-2010 255 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2006-2010 261 3.1. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2006-2010 261 3.1.1. Xác định hệ thống mục tiêu và cơ chế truyền tải CSTT 261 3.1.2. Giải pháp hoàn thiện hệ thống mục tiêu, cơ chế truyền tải CSTT 262 3.2. HOÀN THIỆN CƠ CHẾ QUẢN LÝ VÀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ GIAI ĐOẠN 2006-2010 264 3.2.1. Định hƣớng hoàn thiện cơ chế quản lý và điều hành tỷ giá 264 3.2.2. Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý ngoại hối và điều hành tỷ giá 265 3.3. HOÀN THIỆN CHÍNH SÁCH LÃI SUẤT VÀ TÍN DỤNG GIAI ĐOẠN 2006-2010 271 3.3.1. Định hƣớng hoàn thiện chính sách lãi suất và tín dụng giai đoạn 2006 – 2010. 271 3.3.2. Giải pháp hoàn thiện chính sách lãi suất và tín dụng giai đoạn 2006 - 2010. 271 3.4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG PHỐI HỢP GIỮA CSTK VÀ CSTT TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ 276 3.4.1. Định hƣớng phối hợp giữa CSTK và CSTT 276 3.4.2. Giải pháp tăng cƣờng phối hợp giữa CSTK và CSTT 277 5 Chƣơng 4. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH GIAI ĐOẠN 2006-2010 280 4.1. PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG TIỀN TỆ GIAI ĐOẠN 2006-2010 280 4.1.1. Định hƣớng chủ yếu phát triển thị trƣờng tiền tệ giai đoạn 2006-2010 280 4.1.2. Giải pháp phát triển thị trƣờng tiền tệ giai đoạn 2006 – 2010. 281 4.2. PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG VỐN GIAI ĐOẠN 2006-2010 284 4.2.1. Định hƣớng chủ yếu phát triển thị trƣờng vốn giai đoạn 2006-2010 284 4.2.2. Giải pháp phát triển thị trƣờng vốn 2006-2010 285 4.3. ĐỔI MỚI VÀ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG THANH TRA GIÁM SÁT THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 289 4.3.1. Sự cần thiết phải đổi mới và hoàn thiện hệ thống thanh tra, giám sát TTTC và dịch vụ tài chính Việt Nam 289 4.3.2. Giải pháp đổi mới hệ thống giám sát thị trƣờng tài chính, hình thành tổ chức giám sát TTTC thống nhất 291 KẾT LUẬN 296 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 304 PHỤ LỤC 307 6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ASEAN Hiệp hội các nƣớc Đông Nam Á BNM Ngân hàng trung ƣơng Malaysia CAB Cán cân vãng lai CB Cán cân vốn CNH, HĐH Công nghiệp hóa, Hiện đại hóa CNY Đồng Nhân dân tệ CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSTK Chính sách tài khóa CTCP Công ty cổ phần CSTT Chính sách tiền tệ DNBH Doanh nghiệp bảo hiểm DNNN Doanh nghiệp nhà nƣớc DNV&N Doanh nghiệp vừa và nhỏ ĐTPT Đầu tƣ phát triển ECB Ngân hàng trung ƣơng châu Âu EU Liên minh châu Âu FED Cục dự trữ liên bang Mỹ GDCK Giao dịch chứng khoán GDP Tổng sản phẩm quốc nội GTGT Giá trị gia tăng HĐND Hội đồng nhân dân HĐQT Hội đồng quản trị IMF Quỹ tiền tệ quốc tế MAS Cơ quan quản lý tiền tệ singapore MB Tiền cơ bản M2 Tổng phƣơng tiện thanh toán NDA Tài sản có trong nƣớc ròng NER Tỷ giá hối đoái danh nghĩa NFA Tài sản có ngoại tệ ròng NHNN NHNN việt nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTW Ngân hàng trung ƣơng NHNN Ngân hàng nhà nƣớc NHNNg Ngân hàng nƣớc ngoài NHTM Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN Ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc NHTMVN Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam NHTW Ngân hàng Trung ƣơng NSĐP Ngân sách địa phƣơng NSNN Ngân sách nhà nƣớc 7 NSTW Ngân sách Trung ƣơng OMOs Nghiệp vụ thị trƣờng mở PBC Ngân hàng Trung ƣơng Trung Quốc PT&DB Phân tích và dự báo REPO Giao dịch mua có kỳ hạn RER Tỷ giá hối đoái thực REER Tỷ giá hối đoái thực hữu hiệu RERE Tỷ giá hối đoái thực cân bằng SWAP Hoán đổi TBCN Tƣ bản chủ nghĩa TCTD Tổ chức tín dụng TNCN Thu nhập cá nhân TTCK Thị trƣờng chứng khoán TTĐB Tiêu thụ đặc biệt TTGDCK Trung tâm giao dịch chứng khoán TTTC Thị trƣờng tài chính TTTD Thị trƣờng tín dụng USD Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam WTO Tổ chức Thƣơng mại thế giới XHCN Xã hội chủ nghĩa XDCB Xây dựng cơ bản XNK Xuất nhập khẩu 8 MỞ ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu Trong thập kỷ 90, trên con đƣờng tiếp tục thực hiện đƣờng lối đổi mới nền kinh tế, các chính sách và công cụ tài chính, tiền tệ đã đƣợc tích cực sử dụng hƣớng vào mục tiêu phục vụ và thúc đẩy sản xuất phát triển. Nhờ vậy, nền kinh tế nƣớc ta đã có bƣớc tăng trƣởng cao trong thời gian dài, tạo đà cho sự phát triển kinh tế trong cả giai đoạn 1991-2000. Bƣớc vào giai đoạn 2001- 2010, Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội nƣớc ta đã đặt ra mục tiêu cao về mức tăng trƣởng kinh tế, thực hiện công bằng xã hội và xoá đói giảm nghèo. Để đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ to lớn đó, Chính phủ đã sử dụng đồng bộ hệ thống các công cụ kinh tế, trong đó có tài chính, tiền tệ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng nhanh. Tổng kết hoạt động thực tiễn giai đoạn 2001-2005 đã chứng tỏ rằng: CSTC và CSTT đã góp phần tích cực thúc đẩy tăng trƣởng, thực hiện thành công chiến lƣợc xóa đói giảm nghèo, đảm bảo điều kiện tiên quyết để thực hiện thắng lợi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm 2001-2005. Bƣớc vào giai đoạn 2006-2010 – giai đoạn mở cửa hội nhập đầy đủ và sâu rộng với nền kinh tế thế giới, đã nảy sinh nhiều cơ hội mới, đồng thời cũng đặt ra những thách thức và khó khăn nhiều mặt trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ. Trong bối cảnh đó, CSTC và CSTT đang đặt ra nhiều vấn đề cần tập trung giải quyết. Thứ nhất, CSTK, đặc biệt là chính sách thu, chi NSNN đã đƣợc đổi mới theo hƣớng huy động và phân bổ có hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế, thực hiện xóa đói giảm nghèo và công bằng xã hội. Tuy nhiên, CSTK còn nhiều hạn chế và bất cập, chƣa trở thành khâu đột phá, có tác dụng mở đƣờng thúc đẩy sự phát triển kinh tế và xã hội. Phân phối và sử dụng nguồn lực tài chính còn kém hiệu quả, thất thoát lãng phí lớn, đầu tƣ của Nhà nƣớc chiếm tỷ trọng lớn nhƣng mức đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế chƣa tƣơng xứng; cơ chế, CSTC tuy đã đƣợc đổi mới nhƣng còn nhiều bất cập, không tƣơng thích với thông lệ quốc tế. Thứ hai, CSTT, mặc dù đã đƣợc sử dụng linh hoạt để điều tiết vĩ mô song hiệu quả thấp; hoạt động tín dụng trung và dài hạn còn chậm phát triển, chƣa đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn cho phát triển kinh tế - xã hội, chính sách ngoại hối còn nhiều bất cập. Thứ ba, TTTC đã hình thành và trở thành một kênh huy động vốn quan trọng cho ĐTPT nhƣng hoạt động chƣa ổn định và chƣa vững chắc, còn tiềm ẩn nhiều rủi ro. Bên cạnh đó hoạt động của các trung gian tài chính còn bất cập, chức năng nhiệm vụ chồng chéo, hiệu quả thấp. Mặt khác, giám sát TTTC – một chức năng quan trong trong hoạt đồng tài chính ngân hàng tuy đƣợc chú trọng nhƣng hiệu quả hoạt động thấp, cần phải đƣợc nghiên cứu đổi mới hoàn thiện cả về nội dung, phƣơng pháp và tổ chức bộ máy giám sát TTTC. 9 Thứ tư, mặc dù tài chính, tiền tệ là những phạm trù kinh tế khác nhau, nhƣng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn nhau, trở thành các công cụ điều tiết quan trọng nền kinh tế thị trƣờng, song trong hoạt động thực tiễn, việc hoạch định và điều hành chính sách tài chính, tiền tệ chƣa tạo ra sự gắn kết hiệu quả trong việc thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô. Thứ năm, những vấn đề nêu trên đƣợc đặt trong bối cảnh Việt nam đã gia nhập WTO. Vì vậy, vấn đề điều chỉnh các CSTK và CSTC cho phù hợp với thông lệ quốc tế càng trở nên cấp bách. Với ý nghĩa là một lĩnh vực then chốt mang tính huyết mạch đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội, các chính sách và công cụ tài chính, tiền tệ cần phải đƣợc đổi mới và hoàn thiện hƣớng vào thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô, trong đó có mục tiêu thúc đẩy tăng trƣởng, kiềm chế lạm pháp, tạo công ăn, việc làm, và xử lý các vấn đề thâm hụt thƣơng mại. Trong đó, việc xác định những vấn đề cơ bản của tài chính, tiền tệ trong giai đoạn mới (2006-2010) có ý nghĩa quyết định đến việc thực hiện thắng lợi các mục tiêu của Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2001-2010 ở nƣớc ta. Do vậy, việc nghiên cứu đề tài “Một số vấn đề cơ bản về tài chính, tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2006 -2010” ở cấp Nhà nƣớc là cần thiết, không chỉ có ‎nghĩa tổng kết những lý luận mới, hiện đại về tài chính, tiền tệ, mà còn góp phần giải quyết những vấn đề cấp bách do thực tiễn đặt ra trong việc đề xuất hệ thống giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng công cụ tài chính, tiền tệ, góp phần thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững nhƣ Chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội 2001-2010 đã đặt ra, đồng thời tạo cơ sở vững chắc để phát triển tăng tốc trong giai đoạn 2010-2020. Tình hình nghiên cứu Trong kinh tế thị trƣờng, những vấn đề lý luận về tài chính – tiền tệ đã đƣợc các nhà khoa học trên thế giới rất quan tâm nghiên cứu trong lịch sử phát triển của mình. Nhiều quan điểm và các luận thuyết về tài chính, tiền tệ theo các trƣờng phái khác nhau đã hình thành và trở thành những vấn đề kinh điển trong các học thuyết kinh tế. Tuy nhiên, trong kinh tế học hiện đại, các nhà khoa học đã nhận thấy rằng, không thể chỉ sử dụng thuần tuý một học thuyết nào đó trong lĩnh vực tài chính, tiền tệ để giải quyết các vấn đề phức tạp của nền kinh tế. Các nhà kinh tế học ngày nay cho rằng, cần phải kết hợp các học thuyết kinh tế này thông qua việc sử dụng linh hoạt chính sách tài khoá và CSTT mới bảo đảm hiệu quả điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Việc sử dụng các lý thuyết của kinh tế học hiện đại để điều tiết vĩ mô nền kinh tế đã đƣợc vận dụng linh hoạt và uyển chuyển tuỳ thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ. Chẳng hạn, trong giai đoạn 1992-2000 Chính quyền của Tổng thống Bill Cliton đã vận dụng hiệu 10 quả CSTK và CSTT để điều tiết vĩ mô nền kinh tế và kết quả là nền kinh tế Mỹ đã đạt những thành tựu to lớn với những bƣớc phát triển ngoạn mục trong thập kỷ 90. Trong số các nền kinh tế mới nổi, Hàn Quốc là nƣớc đã đạt đƣợc những thành công đáng kể trong việc sử dụng các công cụ của CSTK và CSTT để giải quyết các vấn đề kinh tế-xã hội trong phạm vi quốc gia. Đặc biệt là Trung Quốc - một quốc gia có nền kinh tế chuyển đổi với nhiều nét tƣơng đồng nhƣ Việt Nam – cũng rất thành công trong việc sử dụng hiệu quả các công cụ của CSTK và CSTT để can thiệp và điều chỉnh sự phát triển nền kinh tế Trung Quốc, giữ cho kinh tế tăng trƣởng nhanh trong gần 3 thập kỷ. Ở nƣớc ta, trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, những vấn đề lý luận, cũng nhƣ đánh giá thực tiễn sử dụng công cụ tài chính – tiền tệ để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, thúc đẩy tăng trƣởng nhanh và ổn định luôn luôn thu hút sự quan tâm chú ý của cả Chính phủ lẫn giới khoa học. Trong công cuộc đổi mới quản lý kinh tế ở nƣớc ta đã xuất hiện nhiều chƣơng trình nghiên cứu về chính sách và công cụ tài chính – tiền tệ. Đặc biệt trong thập kỷ 90, nhất là những năm 1998-2003 đã công bố nhiều công trình nghiên cứu phục vụ hoạch định chính sách và chiến lƣợc trong lĩnh vực tài chính – tiền tệ: Chiến lƣợc tài chính Việt nam đến năm 2010; Chiến lƣợc phát triển ngân hàng giai đoạn 2001 – 2010; Chiến lƣợc phát triển TTCK giai đoạn 2001 – 2010; Chiến lƣợc phát triển bảo hiểm giai đoạn 2001 – 2010; Chiến lƣợc vay và trả nợ nƣớc ngoài đến năm 2010. Trong các chƣơng trình nghiên cứu đó, nhiều giải pháp về tài chính – tiền tệ đã đƣợc đề xuất nhằm thúc đẩy nền kinh tế – xã hội phát triển nhanh và bền vững. Hàng năm, các tổ chức quốc tế nhƣ Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế, Ngân hàng Phát triển châu Á… thƣờng đƣa ra các báo cáo đánh giá về thực trạng công cuộc cải cách kinh tế-xã hội của Việt Nam. Các báo cáo này khá tổng quát, bao trùm hầu hết các vấn đề nổi cộm của nền kinh tế, xã hội Việt Nam nhƣ tăng trƣởng kinh tế, lạm phát, thất nghiệp, đầu tƣ, cải cách tài khoá, cải cách ngân hàng… Đồng thời, các báo cáo này cũng đƣa ra một số đề xuất, kiến nghị đối với Việt Nam về các giải pháp tài chính – tiền tệ nhằm tiếp tục đẩy mạnh cải cách kinh tế - xã hội trong những năm tiếp theo. Tuy nhiên, đây là cách nhìn của các tổ chức quốc tế, chịu ảnh hƣởng rất sâu sắc của tƣ tƣởng phát triển nền kinh tế thị trƣờng phát triển. Do vậy, một số nhận xét, đánh giá và định hƣớng phát triển về kinh tế-xã hội Việt Nam còn phù hợp với thực tiễn có tính đặc thù của nền kinh tế Việt Nam. Do đó, một số đề xuất, kiến nghị có tính chất đẩy mạnh cải cách quá “nhanh, mạnh” sẽ khó có khả năng thực hiện trong tƣơng lai gần. Các đánh giá, nhận xét cũng nhƣ đề xuất kiến nghị chủ yếu tập trung vào một số lĩnh vực, vấn đề then chốt nhƣ CSTK, CSTT mang tính vĩ mô cao, mức độ cụ thể thấp. Các dự báo về phát triển kinh tế, xã hội thƣờng trong ngắn hạn (1 – 3 năm). Tuy [...]... cầu giải quyết có hiệu quả các vấn đề cơ bản về tài chính, tiền tệ nhằm nâng cao vai trò và tác động của tài chính, tiền tệ trong phát triển kinh tế - xã hội đất nƣớc giai đoạn 200 6- 2010  Đề xuất đƣợc hệ thống giải pháp về các vấn đề tài chính – tiền tệ cơ bản giai đoạn 2006 – 2010 phù hợp kinh tế thị trƣờng và mở cửa hội nhập Cách tiếp cận nghiên cứu Tài chính và tiền tệ là hai phạm trù độc lập có... thức đặt ra đối với hoạt động tài chính – tiền tệ ở nƣớc ta, trên cơ sở đó xác định mục tiêu, nhiệm vụ và định hƣớng đổi mới lĩnh vực tài chính – tiền tệ giai đoạn 200 6- 2010  Xác định rõ những yêu cầu về phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong giai đoạn 200 6- 2010 đặt ra cho lĩnh vực tài chính, tiền 11 tệ, trên cơ sở đó vạch rõ những vấn đề tài chính, tiền tệ cơ bản cần giải quyết và luận cứ... tích các vấn đề lý luận, các học thuyết kinh tế - tài chính – tiền tệ mang tính học thuật, mà tập trung phân tích chính sách, xây dựng quan điểm nhằm xử lý những vấn đề cụ thể về tài chính- tiền tệ trong giai đoạn 200 6- 2010 Đề tài đã sử dụng các phƣơng pháp phân tích, dự báo, thống kê, điều tra khảo sát Trong đó, có bao gồm các đánh giá thực trạng hoạt động tài chính – tiền tệ giai đoạn 200 1-2 005; các... Không có tiền tệ thì không thể có tài chính Tiền tệ biểu hiện cơ sở vật chất cho sự tồn tại tài chính Tuy nhiên, tài chính và tiền tệ là hai khái niệm khác nhau, nhƣng có quan hệ mật thiết với nhau Tài chính khác biệt căn bản với tiền tệ cả ở nội dung và cả ở các chức năng mà nó thực hiện Ngƣời ta có thể cảm nhận đƣợc tiền tệ nhờ vào trực giác, còn tài chính biểu hiện sự vận động của tiền tệ, luôn... tạo cơ sở khoa học và thực tiễn để đề xuất định hƣớng CSTC và CSTT trong giai đoạn 200 6- 2010 Những nghiên cứu trong đề tài này sẽ kế thừa hợp lý những lý luận và kinh nghiệm quốc tế để vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể nƣớc ta Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát chung nhất của đề tài là nghiên cứu nhằm tổng kết những lý luận mới, hiện đại về tài chính- tiền tệ, nhận dạng những vấn đề cơ bản về tài chính. .. tệ, nhận dạng những vấn đề cơ bản về tài chính – tiền tệ của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, đề xuất phƣơng hƣớng giải pháp xử lý các vấn đề cơ bản về tài chính, tiền tệ giai đoạn 200 6- 2010 nhằm thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững Mục tiêu cụ thể, đƣợc xác định là:  Nghiên cứu, tổng kết, hệ thống hóa các vấn đề lý luận về tài chính, tiền tệ trong điều kiện mới  Xác lập luận cứ khoa học... nhau Tài chính ra đời phải có 2 điều kiện: sự ra đời của nhà nƣớc và sự phát sinh, phát triển của kinh tế hàng hóa và tiền tệ Tài chính phản ánh và biểu hiện sự vận động của tiền tệ trong quá trình hình thành các quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế Tài chính không phải là tiền tệ, mà chỉ dùng tiền tệ làm hình thức biểu hiện cho nội dung vật chất của mình Bản thân tài chính và tiền tệ. .. CỨU LÝ LUẬN MỚI VỀ TÀI CHÍNH VÀ CSTK TRONG KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 1.1.1 Quan niệm về tài chính, chức năng và vai trò của tài chính trong kinh tế thị trƣờng 1) Quan niệm về tài chính Thuật ngữ "tài chính" bắt nguồn từ tiếng La-tinh "fiancia", dịch theo nghĩa hẹp là thanh toán, thu nhập; theo nghĩa rộng là vốn tiền tệ, chu chuyển tiền tệ Từ thế kỷ XIII-XV lần đầu tiên danh từ "thanh toán bằng tiền" đƣợc sử... trình vận động của tài chính có thể nhận thấy: các biểu hiện bên ngoài của tài chính thể hiện ra dƣới dạng các hiện tƣợng thu vào bằng tiền và các hiện tƣợng chi ra bằng tiền ở các chủ thể kinh tế-xã hội Các hiện tƣợng thu, chi bằng tiền đó đều mang một tính chất chung là vốn tiền tệ đang vận động Nhƣ vậy, tính chất tiền tệ của các quan hệ tài chính - đó là một dấu hiệu quan trọng của tài chính Dấu hiệu... hoạt động kinh tế, tài chính, tiền tệ giai đoạn 200 6- 2010 Đề tài đã tổ chức một số cuộc hội thảo, tọa đàm và báo cáo khoa học nhằm cung cấp thông tin và phƣơng pháp luận khi tổ chức nghiên cứu Kết cấu của đề tài Đề tài đƣợc xây dựng thành 3 Phần Phần thứ nhất dành nghiên cứu các vấn đề lý luận chủ yếu Phần thứ 2 bàn về thực trạng CSTK, CSTT và TTTC Phần thứ ba dành nghiên cứu các vấn đề định hƣớng và . cứu đề tài Một số vấn đề cơ bản về tài chính, tiền tệ của Việt Nam giai đoạn 2006 -2010” ở cấp Nhà nƣớc là cần thiết, không chỉ có ‎nghĩa tổng kết những lý luận mới, hiện đại về tài chính, tiền. nhất của đề tài là nghiên cứu nhằm tổng kết những lý luận mới, hiện đại về tài chính- tiền tệ, nhận dạng những vấn đề cơ bản về tài chính – tiền tệ của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, đề xuất. buộc cho sự tồn tại của tài chính. Không có tiền tệ thì không thể có tài chính. Tiền tệ biểu hiện cơ sở vật chất cho sự tồn tại tài chính. Tuy nhiên, tài chính và tiền tệ là hai khái niệm khác

Ngày đăng: 04/06/2015, 22:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan