KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

17 532 2
KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI  A. DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LN Xà HỘI: 1. u cầu đối với học sinh: − Có khả năng độc lập, có kiến thức về đời sống, dám trình bày chính kiến của mình. − Cần huy động các nguồn kiến thức từ sách vở, đời sống, trải nghiệm bản thân… 2. Các dạng đề: (có 3 dạng đề). − Nghị luận về tư tưởng đạo lý. − Nghị luận về hiện tượng đời sống. − Nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG − Bàn về lĩnh vực, tư tưởng, đạo lý, lối sống có ý nghĩa quan trong đối với con người, cuộc sống. − Hiểu rộng hơn là bàn về: • Những truyền thống tốt đẹp trong lối sống con người Việt Nam. • Tư tưởng con người. • Mối quan hệ giữa con người trong gia đình, xã hội. − Bàn về hiện tượng có ý nghĩa đối với xã hội đáng khen, đáng chê hay đáng suy nghĩ. − Bàn những vấn đề bức xúc đang đặt ra trong đời sống hiện tại. • Vấn đề có tính thời sự. • Vấn đề được dư luận xã hội quan tâm. I. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ: Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI - Giíi thiƯu vấn đề cÇn nghÞ ln. - Nêu nội dung luận đề cần nghị luận → Viết một đoạn văn. THÂN BÀI (Viết nhiều đoạn văn tương ứng với luận điểm) - Giải thích rõ nội dung tư tưởng đạo lý cần nghị luận (bằng cách giải thích từ ngữ, các khái niệm) - Phân tích + Mặt đúng của tư tưởng + Bác bỏ những biểu hiện sai lệch có liên quan đến tư tưởng đạo lý - Bình luận về tư tưởng đạo lý + Đánh giá ý nghĩa của tư tưởng đạo lý trong đời sống. + Bài học nhận thức và hành động về tư tưởng đạo lý. − Giải thích. − Phân tích. − Chứng minh (Chọn các nhà khoa học, bậc danh nhân…). − Bình luận. KẾT BÀI - Khái qt lại vấn đề cần nghị luận - Liên hệ bản thân → Viết một đoạn văn. II. NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG: Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI − Giới thiệu chung về sự vật, hiện tượng có vấn đề. → Viết một đoạn văn. THÂN BÀI − Nêu thực trạng của hiện tượng (số liệu, sự kiện…). − Nêu ngun nhân, tác động ảnh hưởng của hiện tượng. − Giải pháp nào hiệu quả. − Rút ra bài học nhận thức hành động cho bản thân. − Chứng minh. − Phân tích. − Bình luận. 1 KẾT LUẬN − Khẳng định ý kiến bản thân về hiện tượng đó. − Ý nghĩa vấn đề đối với con người, cuộc sống. → Viết một đoạn văn. III. NGHỊ LUẬN Xà HỘI ĐẶT RA TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC Bố cục Nội dung Thao tác chủ yếu MỞ BÀI − Dẫn dắt vấn đề. − Nêu vấn đề cần nghị luận (luận đề) → Viết một đoạn văn. THÂN BÀI − Khái qt vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. − Các khía cạnh, biểu hiện vấn đề xã hội mà tác phẩm đặt ra (Vấn đề xã hội ý kiến đặt ra đúng, sai thế nào? Nó có ý nghĩa với cuộc sống hiện nay khơng?). − Ý kiến đó như thế nào? Nhất là đối với cuộc sống hơm nay. − Giải thích. − Phân tích. − Bình luận. − Phân tích. KẾT LUẬN − Khẳng định ý kiến bản thân về hiện tượng đó. − Nêu suy nghĩ của bản thân với vấn đề đó. → Viết một đoạn văn. B. LUYỆN TẬP MỘT SỐ ĐỀ I. Nghị luận về một tư tưởng, đạo lý: ĐỀ 1: “Duy chỉ có gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương của số phận ” (Euripides). Anh (chò) nghó thế nào về câu nói trên? 1/ Giải thích khái niệm của đề bài (câu nói) - GT câu nói: “Tại sao chỉ có nơi gia đình, người ta mới tìm được chốn nương thân để chống lại tai ương số phận ?” Vì gia đình có giá trò bền vững và vô cùng to lớn không bất cứ thứ gì trên cõi đời này sánh được, cũng như không có bất cứ vật chất cũng như tinh thần nào thay thế nổi. Chính gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, chở che cho ta khôn lớn?” - Suy ra vấn đề cần bàn bạc ở đây là: Vai trò, giá trò của g/đình đối với con người. 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: + Mỗi con người sinh ra và lớn lên, trưởng thành đều có sự ảnh hưởng, giáo dục to lớn từ truyền thống gia đình (dẫn chứng: văn học, cuộc sống). + Gia đình là cái nôi hạnh phúc của con người từ bao thế hệ: đùm bọc, chở che, giúp con người vượt qua được những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống. 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Khẳng đònh câu nói đúng. Bởi đã nhìn nhận thấy được vai trò, giá trò to lớn của gia đình đối với sự hình thành và phát triển nhân cách của con người, là nền tảng để con người vươn lên trong cuộc sống. Tuy nhiên, câu nói chưa hoàn toàn chính xác. Bởi trong thực tế cuộc sống, có rất nhiều người ngay từ khi sinh ra đã không được sự chở che, đùm bọc, giáp dục, nâng đỡ của gia đình nhưng vẫn thành đạt, trở thành con người hữu ích của XH. + Câu nói trên đã đặt ra vấn đề cho mỗi con người, XH: Bảo vệ, xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, hạnh phúc. Muốn làm được điều đó cần: trong GD mọi người phải biết thương yêu, đùm bọc chở che nhau; phê phán những hành vi bạo lực gia đình, thói gia trưởng…. 2 ĐỀ 2: Anh/chò nghó như thế nào về câu nói: “Đời phải trải qua giông tố nhưng không được cúi đầu trước giông tố” ( Trích Nhật ký Đặng Thuỳ Trâm) Gợi ý: 1/ Giải thích: + Giông tố - chỉ cảnh gian nan đầy thử thách hoặc việc xảy ra dữ dội. + Câu nói khẳng đònh: cuộc đời có thể trải qua nhiều gian nan nhưng chớ cúi đầu trước khó khăn, chớ đầu hàng thử thách, gian nan. 2/ Giải thích, chứng minh vấn đề: Có thể triển khai các ý: + Cuộc sống nhiều gian nan, thử thách nhưng con người không khuất phục. + Gian nan, thử thách chính là môi trường tôi luyện con người. 3/ Khẳng đinh, bàn bạc mở rộng vấn đề: + Câu nói trên là tiếng nói của một lớp trẻ sinh ra và lớn lên trong thời đại đầy bão táp, sống thật đẹp và hào hùng. + Câu nói thể hiện một quan niệm sống tích cực: không sợ gian nan, thử thách, phải có nghò lực và bản lónh. + Câu nói gợi cho bản thân nhiều suy nghó: trong học tập, cuộc sống bản thân phải luôn có ý thức phấn đấu vươn lên. Bởi cuộc đời không phải con đường bằng phẳng mà đầy chông gai, mỗi lần vấp ngã không được chán nản bi quan mà phải biết đứng dậy vươn lên. Để có được điều này thì cần phải làm gì? ĐỀ 3: “LÝ tëng lµ ngän ®Ìn chØ ®êng, kh«ng cã lÝ tëng th× kh«ng cã ph¬ng híng kiªn ®Þnh, mµ kh«ng cã ph- ¬ng híng th× kh«ng cã cc sèng (LÐp T«n-xt«i). Anh (chÞ) hiĨu c©u nãi Êy thÕ nµo vµ cã suy nghÜ g× trong qu¸ tr×nh phÊn ®Êu tu dìng lÝ tëng cđa m×nh. Gợi ý: 1/ Giải thích: - Gi¶i thÝch lÝ tëng lµ g× (§iỊu cao c¶ nhÊt, ®Đp ®Ï nhÊt, trë thµnh lÏ sèng mµ mçi ngêi mong íc vµ phÊn ®Êu thùc hiƯn). - T¹i sao kh«ng cã lÝ tëng th× kh«ng cã ph¬ng híng? + Kh«ng cã mơc tiªu phÊn ®¸u cơ thĨ + ThiÕu ý chÝ v¬n lªn + Kh«ng cã lÏ sèng - T¹i sao kh«ng cã ph¬ng híng th× kh«ng cã cc sèng + Kh«ng cã ph¬ng híng th× trong cc sèng con ngêi lÇn bíc trong ®ªm tèi kh«ng nh×n thÊy ®êng. + Kh«ng cã ph¬ng híng phÊn ®Êu th× cc sèng con ngêi sÏ tỴ nh¹t, sèng v« vÞ, kh«ng cã ý nghÜa, sèng thõa + Kh«ng cã ph¬ng híng, con ngêi cã thĨ hµnh ®éng mï qu¸ng nhiỊu khi sa vµo vßng téi lçi (chøng minh ) - Suy nghÜ nh thÕ nµo ? + VÊn ®Ì cÇn b×nh ln: con ngêi ph¶i sèng cã lÝ tëng. Kh«ng cã lÝ tëng, con ngêi thùc sù sèng kh«ng cã ý nghÜa. + VÊn ®Ị ®Ỉt ra hoµn toµn ®óng. + Më réng: * Phª ph¸n nh÷ng ngêi sèng kh«ng cã lÝ tëng * LÝ tëng cđa thanh niªn ngµy nay lµ g× ( PhÊn ®Êu ®Ỵ cã néi lùc m¹nh mÏ, giái giang ®¹t ®Ønh cao trÝ t vµ lu«n kÕt hỵp víi ®¹o lÝ) * Lµm thÕ nµo ®Ĩ sèng cã lÝ tëng + Nªu ý nghÜa cđa c©u nãi. ĐỀ 4: Gít nhËn ®Þnh: Mét con ngêi lµm sao cã thĨ nhËn thøc ®ỵc chÝnh m×nh. §ã kh«ng ph¶i lµ viƯc cđa t duy mµ lµ cđa thùc tiƠn. H·y ra søc thùc hiƯn bỉn phËn cđa m×nh, lóc ®ã b¹n lËp tøc hiĨu ® ỵc gi¸ trÞ cđa chÝnh m×nh Anh (chÞ ) hiĨu vµ suy nghÜ g× . Gỵi ý: - HiĨu c©u nãi Êy nh thÕ nµo ? + ThÕ nµo lµ nhËn thøc ( thc ph¹m trï cđa t duy tríc cc sèng. NhËn thøc vỊ lÏ sèng ë ®êi, vỊ hµnh ®éng cđa ngêi kh¸c, vỊ t×nh c¶m cđa con ngêi). + T¹i sao con ngêi l¹i kh«ng thĨ nhËn thøc ®ỵc chÝnh m×nh l¹i ph¶i qua thùc tiƠn . 3 * Thùc tiƠn lµ kÕt qu¶ ®Ỵ ®¸nh gi¸, xem xÐt mét con ngêi . * Thùc tiƠn còng lµ c¨n cø ®Ĩ thư th¸ch con ngêi . * Nãi nh Gít : “ Mäi lÝ thut chØ lµ mµu x¸m, chØ cã c©y ®êi m·i m·i xanh t¬i. - Suy nghÜ cđa b¶n th©n: + Kh¼ng ®Þnh vÊn ®Ị: + Më réng: Bµn thªm vỊ vai trß thùc tiƠn trong nhËn thøc cđa con ngêi. * Trong häc tËp, chän nghỊ nghiƯp. * Trong thµnh c«ng còng nh thÊt b¹i, con ngêi biÕt rót ra nhËn thøc cho m×nh ph¸t huy chç m¹nh. HiĨu chÝnh m×nh, con ngêi míi cã c¬ may thµnh ®¹t. + Nªu ý nghÜa lêi nhËn ®Þnh cđa Gít. ĐỀ 5: “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”. Hãy giải thích và chứng minh ý kiến trên Gợi ý: I/ Mở bài: Sách là một phương tiện quan trọng giúp ta rất nhiều trong quá trình học tập và rèn luyện, giúp ta giải đáp thắc mắc, giải trí… Do đó, có nhận đònh” Một quyển sách tốt là người bạn hiền” II/ Thân bài 1/ Giải thích Thế nào là sách tốt và tại sao ví sách tốt là người bạn hiền + Sách tốt là loại sách mở ra co ta chân trời mới, giúp ta mở mang kiến thức về nhiều mặt: cuộc sống, con người, trong nước, thế giới, đời xưa, đời nay, thậm chí cả những dự đònh tương lai, khoa học viễn tưởng. + Bạn hiền - là người bạn có thể giúp ta chia sẻ những nỗi niềm trong cuộc sống, giúp ta vươn lên trong học tập, cuộc sống. Do tác dụng tốt đẹp như nhau mà có nhận đònh ví von “Một quyển sách tốt là một người bạn hiền”. 2/ Phân tích, chứng minh vấn đề - Sách tốt là người bạn hiển kể cho ta bao điều thương, bao kiếp người điêu linh đói khổ mà vẫn giữ trọn vẹn nghóa tình: + Ví dụ để hiểu được số phận người nông dân trước cách mạng không gì bằng đọc tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, Lão Hạc của Nam Cao + Sách cho ta hiểu và cảm thông với bao kiếp người, với những mảnh đời ở những nơi xa xôi, giúp ta vươn tới chân trời của ước mơ, ước mơ một xã hội tốt đẹp. - Sách giúp ta chia sẻ, an ủi những lúc buồn chán: Truyện cổ tích, thần thoại,… - Sách đem đến cho ta nhiều kiến thức quý báu, bổ ích 3/ Bàn bạc, mở rộng vấn đề + Trong xã hội có sách tốt và sách xấu, bạn tốt và bạn xấu. + Liên hệ với thực tế, bản thân ĐỀ 6: Có người yêu thích văn chương, có người say mê khoa học. Hãy tìm nội dung tranh luận cho cả hai ý kiến trên. GI Ý I. Mở bài: Giới thiệu vai trò, tác dụng của văn chương và khoa học. Nêu nội dung yêu cầu đề II. Thân bài: 1/ Tìm lập luận cho người yêu khoa học - Khoa học đạt được những thành tựu rực rỡ với những phát minh có tính quyết đònh đưa loài người phát triển. + Hàng trăm phát minh khoa học: máy móc, hạt nhân,… Tất cả đã đẩy mạnh mọi lónh vực sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa, giáo dục,… + Ví dụ: Sách vở nhờ kó thuật in ấn, con người mới ghi chép được - Nhờ khoa học mà con người mới khám phá ra được những điều bí ẩn trong vũ trụ, về con người. Đời sống con người mới phát triển nâng cao. 4 - Trái với lợi ích của khoa học, văn chương không mang lại điều gì cho xã hội: lẫn lộn thực hư, mơ mộng viển vông; chỉ để tiêu khiển, đôi khi lại có hại… 2/ Lập luận của người yêu thích văn chương - Văn chương hình thành và phát triển đạo đức con người, hướng con người đến những điều: chân, thiện, mỹ. - Văn chương hun đúc nghò lực, rèn luyện ý chí, bản lónh cho ta - Văn chương còn là vũ khí sắc bén để đấu tranh cho độc lập dân tộc. - Trái với mọi giá trò về tư tưởng, tình cảm mà văn chương hình thành cho con người. KHKT chỉ mang lại một số tiến nghi vật chất cho con người, mà không chú ý đến đời sống tình cảm, làm con người sống bàng quang, thờ ơ, lạnh lùng. Hơn nữa KHKT có tiến bộ như thế nào mà không được soi rọi dưới ánh sáng của lương tri con người sẽ đẩy nhân loại tới chỗ bế tắc. III. Kết luận: Khẳng đònh vai trò cả hai (Vật chất và tinh thần) ĐỀ 7: “Điều gì phải thì cố làm cho kì được dù là điều phải nhỏ. Điều gì trái thì hết sức tránh, dù là một điều trái nhỏ” Suy nghó về lời dạy của Bác Hồ. GI Ý I. Mở bài: Giới thiệu lời dạy của Bác. II. Thân bài 1/ Giải thích câu nói + Điều phải là gì? Điều phải nhỏ là gì? Điều phải là những điều đúng, điều tốt, đúng với lẽ phải, đúng với quy luật, tốt với xã hội với mọi người, với tổ quốc, dân tộc. Ví dụ + Điều trái là gì? Điều trái nhỏ là gì? => Lời dạy của Bác Hồ: Đối với điều phải, dù nhỏ, chúng ta phải cố sức làm cho kì được, tuyệt đối không được có thái độ coi thường những điều nhỏ. Bác cũng bảo chúng ta: đối với điều trái, dù nhỏ cũng phải hết sức tránh tức là đừng làm và tuyệt đối không được làm. 2/ Phân tích chứng minh vấn đề + Vì sao điều phải chúng ta phải cố làm cho kì được, dù là nhỏ? Vì việc làm phản ánh đạo đức của con người. Nhiều việc nhỏ hợp lại sẽ thành việc lớn. + Vì sao điều trái lại phải tránh. Vì tất cả đều có hại cho mình và cho người khác. Làm điều trái, điều xấu sẽ trở thành thói quen. 3/ Bàn bạc mở rộng vấn đề + Tác dụng của lời dạy: nhận thức, soi đường. + Phê phán những việc làm vô ý thức, thiếu trách nhiệm. ĐỀ 8: “Sự cẩu thả trong bất cứ nghề gì cũng là một sự bất lương”. (Nam Cao). Suy nghó của anh, chò về ý kiến trên. Gợi ý: 1/ Giải thích ý kiến của Nam Cao: Cẩu thả: làm việc thiếu trách nhiệm, vội vàng, hời hợt, không chú ý đến kết quả. Bất lương: không có lương tâm. Nam Cao phê phán với một thái độ mạnh mẽ, dứt khoát (dùng câu khẳng đònh): cẩu thả trong công việc là biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương.( Vấn đề cần nghò luận) 2/ Phân tích, chứng minh, bàn luận vấn đề: Vì sao lại cho rằng cẩu thả trong công việc là biểu hiện của thái độ vô trách nhiệm, của sự bất lương. Vì: + Trong bất cứ nghề nghiệp, công việc gì, cẩu thả, vội vàng cũng đồng nghóa với gian dối, thiếu ý thức, + Chính sự cẩu thả trong công việc sẽ dẫn đến hiệu quả thấp kém, thậm chí hư hỏng, dẫn đến những tác hại khôn lường. 3/ Khẳng đònh, mở rọng vấn đề: 5 - Mỗi người trên bất cứ lónh vực, công việc gì cũng cần cẩn trọng, có lương tâm, tinh thần trách nhiệm với công việc; coi kết quả công việc là thước đo lương tâm, phẩm giá của con người. - Thực chất, Nam Cao muốn xây dựng, khẳng đònh một thái độ sống có trách nhiệm, gắn bó với công việc, có lương tâm nghề nghiệp. Đó là biểu hiện của một nhân cách chân chính. - Đối với thực tế, bản thân như thế nào? ĐỀ 9: Có ý kiến cho rằng: “Vào đại học là con đường tiến thân duy nhất của tuổi trẻ ngày nay”.Suy nghó của anh (chò) về vấn đề trên? Gợi ý: Cần nêu bật được các ý chính sau: - Vào đại học, con đường tiến thân quan trọng và đẹp đẽ, rất đáng mơ ước: Nền kinh tế ngày nay là nền kinh tế tri thức, phát triển trên nền tảng của những tri thức hiện đại về tất cả mọi phương diện; tuổi trẻ là thời kỳ tốt nhất cho việc tiếp thu kiến thức mới, nhất là những kiến thức khoa học hiện đại… - Tuy nhiên, không phải bất kỳ ai sau khi học xong THPT, cũng phải vào đại học (Do nhiều nguyên nhân chủ quan, khách quan ) - Còn nhiều con đường tiến thân khác (mỗi thanh niên tuỳ vào hoàn cảnh cụ thể, chọn cho mình con đường phù hợp để lập nghiệp ) II. Nghò luận về một hiện tượng đời sống: ĐỀ 1: Anh (chÞ) cã suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo tríc t×nh h×nh tai n¹n giao th«ng hiƯn nay. Gợi ý. 1/ X¸c ®Þnh vÊn ®Ị cÇn nghị luận. + Tai n¹n giao th«ng ®©y lµ vÊn ®Ị bøc xóc ®Ỉt ra ®èi víi mäi ph¬ng tiƯn, mäi ngêi tham ra giao th«ng nhÊt lµ giao th«ng trªn ®êng bé. + VÊn ®Ị Êy ®Ỉt ra ®èi víi ti trỴ häc ®êng. Chóng ta ph¶i suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo ®Ĩ lµm gi¶m tíi møc tèi thiĨu tai n¹n giao th«ng. VËy vÊn ®Ị cÇn bµn ln lµ: Vai trß tr¸ch nhiƯm tõ suy nghÜ ®Õn hµnh ®éng cđa ti trỴ häc ®êng gãp phÇn lµm gi¶m thiĨu tai n¹n giao th«ng. 2/ Giải thÝch, chứng minh vấn đề: + Tai n¹n giao th«ng nhÊt lµ giao th«ng ®êng bé ®ang diƠn ra thµnh vÊn ®Ị lo ng¹i cđa x· héi. + C¶ XH ®ang hÕt søc quan t©m. Gi¶m thiĨu TNGT ®©y lµ cc vËn ®äng lín cđa toµn x· héi. + Ti trỴ häc ®êng lµ mét lùc lỵng ®¸ng kĨ trùc tiÕp tham gia giao th«ng. V× thÕ ti trỴ häc ®êng cÇn suy nghÜ vµ hµnh ®éng phï hỵp ®Ĩ gãp phÇn lµm gi¶m thiĨu tai n¹n giao th«ng. 3/ Suy nghÜ vµ hµnh ®éng nh thÕ nµo trước vấn đề? + An toµn giao th«ng gãp phÇn gi÷ g×n an ninh trËt tù x· héi vµ ®¶m b¶o h¹nh phóc gia ®×nh. BÊt cø tr êng hỵp nµo, ë ®©u ph¶i nhí “an toµn lµ b¹n tai n¹n lµ thï”. + An toµn giao th«ng kh«ng chØ cã ý nghÜa x· héi mµ cßn cã ý nghÜa quan hƯ qc tÕ nhÊt lµ trong thêi bi héi nhËp nµy. + B¶n th©n chÊp hµnh tèt lt lƯ giao th«ng (kh«ng ®i dµn hµng ngang ra ®êng, kh«ng ®i xe m¸y tíi trêng, kh«ng phãng xe ®¹p nhanh hc vỵt Èu, chÊp hµnh c¸c tÝn hiƯu chØ dÉn trªn ®êng giao th«ng. Ph¬ng tiƯn b¶o ®¶m an toµn… + VËn ®éng mäi ngêi chÊp hµnh lt lƯ giao th«ng. Tham ra nhiƯt t×nh vµo c¸c phong trµo tuyªn trun cỉ ®éng hc viÕt b¸o nªu ®iĨn h×nh ngêi tèt , viƯc tèt trong viƯc gi÷ g×n an toµn giao th«ng. Đề 2: Anh(chị) có suy nghĩ gì về tệ nạn nghiện ma t hiện nay? GỢI Ý * Đặt vấn đề: - Cùng với sự phát triển của đất nước, có rất nhiều tệ nạn xã hội đã và đang gây tác hại khơng nhỏ cho cuộc sống của chúng ta. - Tệ nạn xã hợi : nghiện ma t đang gây khủng hoảng ở nước ta và trên thế giới. 6 * Gii quyt vn : - Gii thớch : + T nn XH l hin tng xó hi bao gm nhng hnh vi sai lch chun mc XH, gõy hu qu xu v mi mt i sng XH. + Ma tuý l tờn gi chung cỏc cht kớch thớch, gõy trng thỏi ngõy ngt, dn, dựng quen thnh nghin nh thuc phin, heroin Ma tuý l mt t nn xó hi cn c loi b cng nhanh cng tt. - Lý gii ti sao - bi nhng tỏc hi ghờ gm : + Vi ngi nghin: sc kho gim, hc tp v lm vic sa sỳt, mt o c, nhõn cỏch, cht do dựng quỏ liu + Vi gia ỡnh ngi nghin : mt yờn n, hnh phỳc, tỏn gia bi sn + Vi XH: /hng n trt t an ninh-ti phm gia tng, kộo s phỏt trin ca XH xung. + Vi N: nh hng n s phỏt trin, lm suy yu th h tr - th h tng lai s lm ch t nc. - Cn bi tr t nn ny : + Thy nguyờn nhõn trỏnh: Tht nghip Thiu s quan tõm ca gia ỡnh Ham vui, ua ũi, bn bố r + Bin phỏp: Giỏo dc, tuyờn truyn - mt s phim nh cú tớnh giỏo dc. X pht nghiờm khc nhng k buụn bỏn. Kt hp gia ỡnh- nh trng-xó hi. 3. Kt thỳc vn : - Hóy núi khụng vi ma tuý. - Sng cn cú ý chớ, ngh lc v lý tng vng bc vo tng lai. ờ 4: Trong Thông điệp nhân Ngày Thế giới phòng chống AIDS, 1-2-2003, Cô-phi An-nan viết: " Trong thế giới khốc liệt của AIDS, không có khái niệm chúng ta và họ. Trong thế giới đó, im lặng đồng nghĩa với cái chết" (Ngữ văn 12, tập, NXB Giáo dục, 2008, tr. 82). Anh/ chị suy nghĩ nh thế nào về ý nghĩ trên? GI í a. Mở bài: - Giới thiệu về vấn đề cần nghị luận - Trích dẫn ý kiến của Cô-phi An-nan. b. Thân bài: - Nêu rõ hiện tợng: + Thực trạng của đại dịch HIV/AIDS trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng: tốc độ lây nhiễm, con đờng lây nhiễm, mức độ lây nhiễm + Thái độ của mọi ngời với những bệnh nhân nhiễm HIV còn có sự kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử. - Giải pháp: + Phê phán những hành động kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với những bệnh nhân HIV. Từ đó mọi ngời phải từ bỏ thái độ kì thị, ngăn cách, phân biệt đối xử với những bệnh nhân HIV (không có khái niệm chúng ta và họ). + Phải có hành động tích cực, cụ thể bởi im lặng đồng nghĩa với cái chết. + Trách nhiệm của học sinh để góp phần phá vỡ sự ngăn cách giữa mọi ngời và bênh nhân nhiễm HIV: tuyên truyền, vận động, hành động cụ thể c. Kết bài: Bày tỏ suy nghĩ của ban thõn Đề 5: Hóy vit mt bi vn ngn ( khụng quỏ 400 t) phỏt biu ý kin v vn sau: Hin tng sng th , vụ cm, thiu trỏch nhim vi ngi thõn, gia ỡnh v cng ng trong th h tr hin nay Gi ý 1. Thc trng ca li sng th vụ cm: Hin ang l mt xu hng ca rt nhiu hc sinh, thanh niờn: sng ớch k, ham chi, ch bit ũi hi, hng th khụng cú trỏch nhim vi gia ỡnh, xó hi. Thm chớ cú hc sinh tỡm n cỏi cht ch vỡ cha m khụng ỏp ng cỏc yờu cu ca m ỡnh 7 2. Nguyên nhân - XH phát triển, nhiều các loại hình vui chơi giải trí. Nền kinh tế thị trường khiến con người coi trọng vật chất, sống thực dụng hơn - Do phụ huynh nuông chiều con cái - Nhà trường, xã hội chưa có các biện pháp quản lí, giáo dục thích hợp… 3. Hậu quả - Hiện tượng sống thờ ơ, vô cảm, thiếu trách nhiệm với người thân, gia đình và cộng đồng trong thế hệ trẻ hiện nay dẫn đến việc 4. Biện pháp giải quyết vấn đề trên. C. Kết bài: BH rút ra cho bản thân về nhiệm vụ học tập và tu dưỡng đạo đức, sống có trách nhiệm với bản thân, gia đình và xã hội. III. Nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học Đề 1: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt”, Trương Ba có nói với đế thích rằng: “Ông chỉ nghĩ đơn giản là cho tôi sống, nhưng sống thế nào thì ông chẳng cần biết” Đề 2: Từ truyện ngắn “Một người Hà Nội” của Nguyễn Khải, anh chị rút ra bài học gì về việc xây dựng nếp sống văn hóa trong xã hội hiện nay? Đề 3: Từ chuyện gia đình trong tác phẩm “chiếc thuyền ngoài xa” (Nguyễn Minh Châu), bàn về vai trò của gia đình trong đời sống gia đình. KỸ NĂNG LÀM BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC *** A. DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LUẬN VĂN HỌC 8 I. NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ NHÂN ĐẠO Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu MỞ BÀI −Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. −Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung luận đề) THÂN BÀI 1. Phân tích các biểu hiện của giá trị nhân đạo: + Tố cáo chế độ thống trị đối với con người. + Bênh vực và cảm thông sâu sắc đối với số phận bất hạnh của con người. + Trân trọng khát vọng tự do, hạnh phúc và nhân phẩm tốt đẹp của con người. + Đồng tình với khát vọng, ước mơ con người. 2. Đánh giá về giá trị nhân đạo. KẾT BÀI −Đánh giá về ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm. −Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó. II. NGHỊ LUẬN VỀ GIÁ TRỊ HIỆN THỰC Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu MỞ BÀI −Giới thiệu về tác giả, tác phẩm. −Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung vấn đề cần nghị luận). THÂN BÀI 1. Phân tích các biểu hiện của giá trị hiện thực: + Phản ánh đời sống xã hội lịch sử trung thực. + Khắc họa đời sống, nội tâm trung thực con người. + Giá trị hiện thực có sức mạnh tố cáo (hay ngợi ca) xã hội, chế độ. 2. Đánh giá về giá trị hiện thực. KẾT BÀI −Đánh giá về ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm. −Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó. III. NGHỊ LUẬN VỀ TÌNH HUỐNG Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu MỞ BÀI −Giới thiệu (về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác, vị trí văn học của tác giả ) −Nêu nhiệm vụ nghị luận (nội dung luận đề). THÂN BÀI 1. Phân tích các phương diện cụ thể của tình huống và ý nghĩa của tình huống đó. + Tình huống 1… + Tình huống 2… 2. Bình luận về giá trị của tình huống. KẾT BÀI −Đánh giá về ý nghĩa vấn đề đối với sự thành công của tác phẩm. −Cảm nhận của bản thân về vấn đề đó. IV. NGHỊ LUẬN VỀ NHAÂN VẬT Bố cục Các phương diện cần tìm hiểu MỞ BÀI −Giới thiệu (về tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sác tác, vị trí văn học của tác giả (Có thể nêu phong cách)) 9 Ý nghĩa tác dụng đối với tác phẩm −Giới thiệu nhân vật cần nghị luận. THÂN BÀI 1. Tóm tắt hoàn cảnh, số phận nhân vật 2. Phân tích các biểu hiện tính cách, phẩm chất nhân vật: (Chú ý các sự kiện chính, các biến cố, tâm trạng, thái độ nhân vật…). 3. Đánh giá về nhân vật đối với tác phẩm. KẾT BÀI −Đánh giá nhân vật đối với sự thành công của tác phẩm. −Cảm nhận của bản thân về nhân vật đó. C. MỘT SỐ ĐỀ GIÚP PHÂN BIỆT DẠNG BÀI Đề 1: Ph©n tÝch h×nh tîng ngêi l¸i ®ß qua bµi tuú bót ngêi l¸i ®ß s«ng §µ cña NguyÔn Tu©n. Đề 2: Ph©n tÝch nh©n vËt Tnó trong truyÖn ng¾n Rõng xµ nu cña NguyÔn Trung Thµnh Đề 3: Cảm nhận của em về hình tượng người đàn bà hàng chài trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu. Đề 4: Qua hai nhân vật Mị và A Phủ, hãy phát biểu ý kiến của anh chi về giá trị nhân đạo của tác phẩm. Đề 5: Tình yêu thương giữa con người với con người thể hiện qua tác phẩm Vợ nhặt của Kim Lân. Đề 6: Phân tích giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài. VI. NGHỊ LUẬN VỀ MỘT BÀI THƠ, ĐOẠN THƠ 1. Nắm vững Dàn ý bài nghị luận về một bài thơ,đoạn thơ 1 .Mở bài : -Giới thiệu ngắn gọn kiến thức cơ bản về tác giả,về hoàn cảnh ra đời, xuất xứ của bài thơ (đoạn thơ) - Nêu khái quát về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ (luận đề) (trích ra bài thơ,đoạn thơ - Nếu từ 4 đến 8 câu) 2 .Thân bài - Luận điểm 1: Nêu ý 1 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có câu thơ hay,từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, nhân vật trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu, điệp ngữ, đối lập ) dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm 1 - Luận điểm 2: Nêu ý 2 của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có (câu thơ hay,từ ngữ ,hình ảnh, hình tượng, nhân vật trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, 10 [...]... các ý cần làm rõ của nhận định đề u cầu - Xác định phạm vi tư liệu để phân tích, chúng minh, bình luận 2 Lập dàn ý Mở bài - Dẫn dắt vào nhận định, ý kiến Thân bài - Nêu vấn đề nghị luận, trích dẫn ý kiến - Bước 1: giải thích ý kiến, nhận định  Vận dụng các thao tác lập - Bước 2: phân tích, chứng minh, bàn luận ý kiến luận làm rõ ý kiến + Luận điểm 1 + Luận điểm 2 +Luận điểm 3 +Luận điểm n Kết luận -... cuộc sống và văn học)- hoặc về bài thơ (ý nghĩa của bài thơ đối với cuộc sống và con người) MỘT SỐ LƯU Ý: *.Hiểu phong cách thơ, đặc điểm thơ của từng tác giả để có cách nghị luận từng bài thơ Ví dụ: Hiểu phong cách thơ Tố Hữu để nghị luận đúng và hay bài thơ “Việt Bắc” *.Xác định được bài thơ nghị luận thuộc giai đoạn văn học nào, thuộc thể thơ nào, thuộc trào lưu nào để có cách nghị luận từng bài... lập luận phân tích - hoặc so sánh, hoặc bác bỏ, hoặc bình luận để làm rõ luận điểm 2.) - Luận điểm n: Nêu ý n của giá trị nội dung bài thơ (đoạn thơ) (Từ luận cứ đã có câu thơ hay, từ ngữ, hình ảnh, hình tượng, nhân vật trữ tình, nhịp điệu, giọng điệu, biện pháp tu từ: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, cường điệu, điệp ngữ, đối lập) dùng lập luận phân tích - hoặc so sánh, hoặc bác bỏ, hoặc bình luận để làm. .. điệu, điệp ngữ, đối lập) dùng lập luận phân tích - hoặc so sánh, hoặc bác bỏ, hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n.) - Luận điểm n+1: Nêu giá trị nghệ thuật của bài thơ (đoạn thơ) (Từ luận cứ từ bài thơ dùng lập luận phân tích-hoặc so sánh,hoặc bác bỏ,hoặc bình luận để làm rõ luận điểm n+1) (NẾU CĨ) -Luận điểm cuối: Đánh giá giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của bài thơ 3.Kết bài: -Khẳng định nội... khi nghị luận bài thơ *.Khi nghị luận một đoạn thơ cần nắm kiến thức cơ bản về tồn bộ bài thơ 2 Một số đề tham khảo Đề 1: Cảm nhận của anh (chò) qua đoạn thơ sau: : "Ta vỊ m×nh cã nhí ta Nhí ai tiÕng h¸t ©n t×nh thủ chung" (Trích Việt Bắc – Tố Hữu) ĐỀ 2: Ph©n tÝch ®o¹n th¬ ®Çu trong bµi th¬ T©y TiÕn - Quang Dòng Đề 3: Phân tích bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng 11 VII NGHỊ LUẬN VỀ MỘT Ý KIẾN BÀN VỀ VĂN... + Luận điểm 2 +Luận điểm 3 +Luận điểm n Kết luận - Khái qt lại vấn đề nghị luận - Khẳng định tính đúng đắn của ý kiến 3 Một số đề Đề 1: Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: “Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, qn thơng kim cổ, thì đó là văn học u nước (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB GD, 2001) Đề 2: Hãy trình bày suy nghĩ của anh... phong kiến đã đè nặng lên đời sống người dân TQ Câu 3 : Trước khi trở thành nhà văn, Lỗ Tấn đã học những nghề nào? Tại sao cưối cùng ơng chuyển sang làm văn nghệ ? Nêu tên 3 tác phẩm của ơng - Trước khi trở thành nhà văn Lỗ Tấn đã học những nghề : Hàng hải với ước mong mở rộng tầm mắt – học nghề khai thác mỏ với nguyện vọng làm giàu cho tổ quốc – học nghề y để chữa bệnh cho dân nghèo như bố ơng - Đang... lao làm giặc ( ) hắn điên thật rồi !” 2 SỐ PHẬN CON NGƯỜI (Trích) - Sơ-lơ -khốp Câu 1: Trình bày tóm tắt tiểu sử và sự nghiệp của Mikhaiin Sơlơkhốp , sáng tác nổi tiếng nhất là tác phẩm nào ? 14 Sơlơkhốp sinh năm 1905 ở tỉnh Rơxtơp , vùng sơng Đơng nước Nga Nhà văn gắn bó máu thịt với con người và cảnh vât vùng đất sơng Đơng Sơlơkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc Ơng là nhà văn. .. của anh chị về ý kiến của hồi Thanh: “Tập Nhật ký trong tù là một tiếng nói chứa chan tính nhân đạo” 12 PHẦN VĂN HỌC NƯỚC NGỒI *** - Thuốc - Lỗ Tấn - Số phận con người (trích) – Sơ-lơ-khốp - Ơng già và biển cả (trích) – Hê-minh- 1 THUỐC – LỖ TẤN Kỉ niệm 100 năm sinh và tơn vinh ơng là danh nhân văn hố thế giới Câu 1 : Tóm tắt truyện “THUỐC” – Lỗ Tấn (.Thuốc được đăng trên tạp chí Tân Thanh Niên số tháng... Đơng Sơlơkhốp trực tiếp tham gia nội chiến và chiến tranh vệ quốc Ơng là nhà văn nổi tiếng thế giới đã được nhận giải nơ ben văn học Tác phẩm nổi tiếng là bộ tiểu thuyết ‘’SƠNG ĐƠNG ÊM ĐỀM’’ Câu2: Trình bày tiểu sử va øsự nghiệp của Mikhain Sơlơ Khơp Mikhaiin SơlơKhơp là nhà văn Nga sinh năm 1905 , mất 1984 , xuất thân trong một gia đình nơng dân vùng thảo ngun cạnh sơng Đơng Ơng rất gắn bó với con . đề: (có 3 dạng đề). − Nghị luận về tư tưởng đạo lý. − Nghị luận về hiện tượng đời sống. − Nghị luận xã hội đặt ra trong tác phẩm văn học. NGHỊ LUẬN VỀ TƯ TƯỞNG ĐẠO LÝ NGHỊ LUẬN VỀ HIỆN TƯỢNG ĐỜI. KỸ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN Xà HỘI  A. DÀN Ý CHUNG VỀ NGHỊ LN Xà HỘI: 1. u cầu đối với học sinh: − Có khả năng độc lập, có kiến thức về đời sống, dám. vấn đề cần nghị luận (luận đề) → Viết một đoạn văn. THÂN BÀI − Khái qt vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học. − Các khía cạnh, biểu hiện vấn đề xã hội mà tác phẩm đặt ra (Vấn đề xã hội ý kiến

Ngày đăng: 04/06/2015, 21:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan