Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

94 563 0
Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2005 là năm đầu tiên mà công ty cổ phần nhựa Thăng Long chuyển sang mô hình mới công ty cổ phần, vì vậy mà việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá càng có ý nghĩa quan trọng.

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 LỜI MỞ ĐẦU: Chặng đường 20 năm đổi mới (1986 – 2006) đã đánh dấu những thành tựu đáng kể của nền kinh tế nước ta, đặc biệt sau thành cơng của Đại hội Đảng tồn quốc lần X - một lần nữa khẳng định: ưu tiên phát triển cơng nghiệp đặc biệt là các ngành cơng nghiệp mũi nhọn để đưa nền kinh tế nước ta hội nhập với nền kinh tế thế giới. Bước sang nền kinh tế thị trường với chế thị trường mới nhiều biến động và thay đổi, doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của doanh nghiệp phải được thị trường chấp nhận, phải được cung ứng trên thị trường. Vì vậy cơng tác tiêu thụ hàng hố ý nghĩa sống còn đối với doanh nghiệp, đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hố ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Năm 2005 là năm đầu tiên mà cơng ty cổ phần nhựa Thăng Long chuyển sang mơ hình mới cơng ty cổ phần, vì vậy mà việc đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hố càng ý nghĩa quan trọng. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với mong muốn được đưa ra những ý kiến, những đóng góp để cơng ty đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hố nói riêng và đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung. Được sự chỉ bảo, giúp đỡ của giáo Nguyễn Thị Thanh Nhàn và ban giám đốc, cán bộ các phòng ban trong cơng ty nên em đã chọn đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hố của cơng ty cổ phần nhựa Thăng Long” làm luận văn tốt nghiệp cho mình. Kết cấu luận văn gồm 3 phần: CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ HÀNG HỐ TRONG DOANH NGHIỆP CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ CƠNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HỐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG III: CÁC BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG Với vốn kiến thức và thực nghiệm chưa nhiều, thời gian thực tập hạn, em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cùng ban giám đốc. ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ HÀNG HÓA TRONG DOANH NGHIỆP I.TỔNG QUAN VỀ TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TRONG DOANH NGHIỆP 1.Khái niệm, bản chất của tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp 1.1.Khái niệm về tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp Hoạt động tiêu thụ hàng hóa trong thời kỳ bao cấp chủ yếu là giao nộp sản phẩm cho các đơn vị theo địa chỉ và giá cả do Nhà nước định sẵn, các quan hành chính kinh tế can thiệp rất sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại không chịu trách nhiệm về các quyết định của mình, các doanh nghiệp chủ yếu thực hiện chức năng sản xuất. chế kế hoạch hóa tập trung để lại hậu quả lớn đó là sự trì trệ trong các doanh nghiệp Nhà nước, làm cho doanh nghiệp Nhà nước hoạt động kém hiệu quả và Nhà nước phải thường xuyên bù lỗ. Kinh doanh trong kinh tế thị trường khác với chế kế hoạch hóa tập trung, các doanh nghiệp phải trả lời các câu hỏi : kinh doanh hàng hóa gì, hướng tới đối tượng khách hàng nào và kinh doanh như thế nào. Tiêu thụ hàng hóa được hiểu là giai đoạn cuối cùng của quá trình sản xuất kinh doanh, là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Tiêu thụ hàng hóa hiểu theo nghĩa đầy đủ là quá trình gồm nhiều hoạt động : nghiên cứu thị trường, nghiên cứu người tiêu dùng, lựa chọn mặt hàng kinh doanh và cấu mặt hàng kinh doanh; lựa chọn hình thức tiêu thụ; xác lập các kênh phân phối; tiến hành quảng cáo, các hoạt động xúc tiến bán và cuối cùng thực hiện các công việc bán hàng tại điểm bán và thực hiện các dịch vụ sau bán. Để tổ chức tốt tiêu thụ hàng hóa, doanh nghiệp không những phải làm tốt mỗi khâu công việc mà còn phải kết hợp nhịp nhàng giữa các khâu kế tiếp, ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 giữa các bộ phận tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào quá trình tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp. 1.2.Bản chất của hoạt động tiêu thụ hàng hóa Tiêu thụ hàng hóa thực hiện mục đích của sản xuất là tiêu dùng, đưa sản phẩm từ nơi sản xuất đến tiêu dùng. Nó là khâu lưu thông hàng hóa, là cầu nối trung gian giữa sản xuất và tiêu dùng, giữa sản xuất với sản xuất. Tiêu thụ hàng hóa được thực hiện thông qua hoạt động bán hàng của doanh nghiệp, nhờ đó hàng hóa được chuyển thành tiền, thực hiện vòng chu chuyển vốn trong doanh nghiệp và chu chuyển tiền tệ trong xã hội, đảm bảo phục vụ cho các nhu cầu xã hội. Tiêu thụ hàng hóa ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện các mục tiêu và chiến lược mà doanh nghiệp theo đuổi, thúc đẩy vòng quay của quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng sức lao động góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội và nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của các hoạt động kinh doanh. 2.Nội dung của hoạt động tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp 2.1. Nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khách hàng mục tiêu 2.1.1.Nghiên cứu thị trường: Đó là việc phân tích về lượng và chất của cung và cầu một sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ. Với khái niệm này, thì mục tiêu của nghiên cứu thị trường là để được những thông tin cần thiết, nhằm xác định nhu cầu mà doanh nghiệp phải thỏa mãn, phục vụ cho quá trình xây dựng các kế hoạch về tiêu thụ sản phẩm. Các thông tin này nhằm trả lời câu hỏi : Doanh nghiệp nên hướng vào thị trường nào? Tiềm năng thị trường? Làm thế nào để nâng cao doanh số? Sản phẩm, dịch vụ như thế nào? Giá cả bao nhiêu? Mạng lưới tiêu thụ nên được tổ chức như thế nào? Với những mục tiêucông việc cần làm như trên chúng ta thấy nghiên cứu thị trường ý nghĩa đặc biệt quan trọng vì đây sở để xác định khối ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 lượng bán, giá bán, mạng lưới và hiệu quả của công tác tiêu thụ cũng như các quyết định quan trọng khác trong tiêu thụ hàng hóa. Nghiên cứu thị trường còn giúp doanh nghiệp biết được xu hướng, sự biến đổi nhu cầu của khách hàng, sự phản ứng của họ đối với sản phẩm của doanh nghiệp, thấy được các biến động của thu nhập, giá cả; từ đó biện pháp điều chỉnh cho phù hợp. 2.1.2. Nghiên cứu khách hàng mục tiêu: Khách hàng chính là đối tượng trung tâm mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải hướng tới, sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra dù chất lượng tốt đến đâu, chủng loại phong phú và đa dạng đến như thế nào đi chăng nữa nếu không thỏa mãn nhu cầu của khách hàng thì sản phẩm đó cũng không được thị trường chấp nhận. Nhu cầu của khách hàng luôn luôn thay đổi và mức độ thỏa mãn nhu cầu lại giảm dần, do vậy doanh nghiệp phải luôn tìm ra những sản phẩm mới nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của khách hàng cả về số lượng và chất lượng. Khách hàng xem sản phẩm như những tập lợi ích và lựa chọn các sản phẩm mang lại cho họ tập lợi ích tốt nhất so với đồng tiền của họ. Họ lựa chọn sản phẩm mà các thuộc tính phức tạp của chúng mang lại sự thỏa mãn tốt nhất cho các ước muốn và khả năng tài chính. Khi nghiên cứu khách hàng, người ta tìm hiểu nhu cầu, động cơ, thị hiếu của khách hàng sẽ ảnh hưởng tới quyết định mua của họ như thế nào.  Nhu cầu khách hàng : Là đòi hỏi và ước muốn của con người đối với hàng tiêu dùng tồn tại dưới hình thái hàng hóa và dịch vụ. Hoạt động tiêu dùng là hoạt động mục đích và ý thức.Trong điều kiện Việt Nam hiện nay, mức tiêu dùng còn thấp, hàng hóa chưa dồi dào, quan niệm tiêu dùng của con người còn khá bảo thủ, hoạt động tiêu dùng ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 5 của người dân thường không thuận buồm xuôi gió, thường phải khắc phục những khó khăn, trở ngại về kinh tế về việc mua hàng thậm chí cả về tâm lý.  Động của người khách hàng: Động là nhu cầu đang gây sức ép đủ để hướng người ta kiếm cách thỏa mãn nhu cầu đó. Việc thỏa mãn nhu cầu làm giảm đi sự căng thẳng. Động của khách hàng khi tiêu dùng một sản phẩm hàng hóa và dịch vụ là rất khác nhau, xuất phát từ sự chú trọng giá trị sử dụng thực tế của hàng hóa và dịch vụ, quan tâm đến lợi ích kinh tế, độ bền chắc chứ không chú ý lắm đến kiểu dáng và cấu tạo, màu sắc hoặc tiếng tăm của nhãn hàng hoặc động chạy theo cái mới, chú trọng cái mới mẻ, lạ kỳ, thời thượng của hàng hóa. Nhóm khách hàng này đặc biệt chú trọng kiểu dáng, cấu tạo, màu sắc của hàng hóa.  Thị hiếu của khách hàng: Thị hiếu tiêu dùng là một hiện tượng kinh tế được phản ánh trên thị trường, là một hàng hóa nào đó do những đặc tính của chúng mà được đông đảo khách hàng hoan nghênh, thịnh hành trong một thời gian. Thị hiếu của khách hàng chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố tâm lý khác nhau sẽ ảnh hưởng đến quyết định mua của khách hàng. 2.2.Lựa chọn mặt hàng kinh doanh và cấu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp 2.2.1.Lựa chọn mặt hàng kinh doanh Một trong những câu hỏi bản nhất mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải trả lời : Kinh doanh cái gì? Nên đưa ra thị trường những sản phẩm nào? Nên tập trung vào một loại hàng hay đưa ra nhiều loại hàng? nên Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 đề nghị nhà sản xuất cải tiến hay đưa ra những sản phẩm mới? Cách thức đưa ra thị trường như thế nào? Hàng hóa là đối tượng kinh doanh của doanh nghiệp,việc lựa chọn đúng đắn mặt hàng kinh doanh ý nghĩa to lớn tới sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Mặt hàng kinh doanh là lời giải đáp cho doanh nghiệp về một nhu cầu đã được lượng hóa thông qua nghiên cứu nhu cầu tiêu dùng và thị trường. Mục tiêu của doanh nghiệp chỉ thể đạt được nếu hàng hóa mà họ lựa chọn bán được. Hàng hóa trước hết phải thỏa mãn nhu cầu nào đó của thị trường, của khách hàng, đáp ứng tính thỏa dụng và hợp với túi tiền. Sự tác động tích cực đến tâm lý của người mua khi tiếp xúc với hàng hóa đóng vai trò quan trọng trong bán hàng. Mặt hàng kinh doanh mang những đặc trưng vật chất (được chế tạo bằng những vật liệu, sử dụng công nghệ nhất định…) đặc trưng chức năng (tính năng, tác dụng…) đặc trưng tâm lý trong tiêu dùng (xấu, tốt, đẹp, đắt, rẻ…) sự phù hợp với túi tiền (khả năng thanh toán). Mỗi sản phẩm đều nhãn hiệu, đó không chỉ là dấu hiệu vật chất mà còn dùng để phân biệt với các sản phẩm khác hay những sản phẩm tương tự của đối thủ cạnh tranh, bảo vệ uy tín của sản phẩm. Xác định nhãn hiệu tốt cũng giống như trao cho sản phẩm những thuộc tính tâm lý gợi cảm, hướng dẫn người mua, tác động trực tiếp và hiệu quả tới hành vi mua. Sự lựa chọn của người mua = Nhu cầu + khả năng mua + thái độ đối với sản phẩm Người mua hàng lựa chọn hàng hóa để mua với những lý do như : giá rẻ, sự tin cậy đối với hàng hóa lựa chọn, ích lợi đối với người tiêu dùng. Bên cạnh đó còn những lý do khác mang tính chất cảm tính như : cảm giác hài lòng, thỏa mãn, sự tự hào hay tính quần chúng, sự ganh đua hay sợ hãi. Mỗi người thường thiên về những lý do nhất định, trong mỗi tình huống ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 mua sắm. Biết nhằm trúng những thiên hướng đó sẽ giúp doanh nghiệp lựa chọn những mặt hàng phù hợp với mỗi đối tượng tiêu dùng, qua đó thúc đẩy được tiêu thụ. Những mặt hàng trong kinh doanh thường được chia thành một số loại: Những hàng hoá thuộc tiêu dùng hàng ngày : là những mặt hàng phải mua thường xuyên, khi lựa chọn không cần suy nghĩ, cân nhắc nhiều. Người mua thường mua theo thói quen, theo những mặt hàng nhãn hiệu quen thuộc. Việc tạo ra một nhãn hiệu riêng biệt, hình thức hàng hoá riêng với giá cả và những điều kiện phục vụ hấp dẫn là những điều kiện bản để thu hút khách hàng. Những hàng đắt tiền là những hàng mà khi mua phải suy tính, đắn đo nhiều. Đây thường là những mặt hàng giá trị cao, thuộc hàng tiêu dùng dài ngày cho cá nhân hoặc tập thể gia đình. Người mua thường phải tham khảo ý kiến rộng rãi người thân trong gia đình hay bạn bè, thường thu thập thông tin để so sánh, phân tích. Do đó hoạt động của người bán hàng (nhất là bán lẻ) phải cung cấp thông tin về sản phẩm và giá cả, các hoạt động tiếp thị quảng cáo, việc đảm bảo những dịch vụ bán hàng đóng vai trò quan trọng. Những mặt hàng đặc biệt là những mặt hàng mà người tiêu dùng đã lựa chọn sẵn, không những mặt hàng thay thế. Đó là những mặt hàng mà người mua muốn có, kể cả phải mất công tìm kiếm với giá cao. Những mặt hàng này thường chinh phục người mua hàng bằng những tính năng riêng của nó. Lựa chọn mặt hàng kinh doanh còn phải tính đến yếu tố nó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống, từ đó mà chiến lược kinh doanh và các quyết định kinh doanh về quy mô, giá cả, cách tiếp thị hay quảng cáo đúng đắn. 2.2.2.Cơ cấu mặt hàng kinh doanh. ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Việc xác định cấu mặt hàng kinh doanh của doanh nghiệp rất quan trọng, cấu mặt hàng kinh doanh mà hợp lý, chủng loại, mẫu mã hàng hóa phong phú đa dạng thì sẽ thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. cấu mặt hàng kinh doanh thể phân chia theo nhóm hàng, kết cấu mặt hàng … gồm những mặt hàng gì, kết cấu ra sao, chủng loại hàng hóa của doanh nghiệp phong phú và đa dạng không, khi xác định rõ được cấu mặt hàng thì hoạt động bán ra của doanh nghiệp mới thu được hiệu quả, qua đó sẽ thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hóa. 2.3.Lựa chọn hình thức bán hàng trong doanh nghiệp Quá trình bán hàng được bắt đầu bằng việc xác định cụ thể nhu cầu hàng hóa cho đối tượng khách hàng, theo từng thời gian và đặc điểm, cân đối giữa nhu cầu với khả năng đáp ứng của doanh nghiệp, hướng tới mục tiêu, hiệu quả của tiêu thụ từ đó kế hoạch bán hàng hợp lý. Kết quả tiêu thụ hàng hóa trong doanh nghiệp phụ thuộc vào việc sử dụng các hình thức, phương pháp và thủ thuật bán hàng, thiết lập và sử dụng hợp lý các kênh tiêu thụ, chính sách đúng đắn, thực hiện tốt kế hoạch tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp. Hai hình thức bán hàng bản được áp dụng là bán lẻ và bán buôn. 2.3.1.Bán lẻ : Là bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân và tập thể. Bán lẻ dựa trên sở thỏa mãn những nhu cầu của người tiêu dùng hay là người sử dụng cuối cùng bằng việc bán hàng trực tiếp hàng hóa cho họ với số lượng ít.  Đặc điểm của bán lẻ: - Khối lượng bán nhỏ, đơn chiếc, hàng hóa thường phong phú đa dạng cả về chủng loại, mẫu mã. ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 - Hàng hóa sau khi bán, đi vào tiêu dùng trực tiếp, tức là đã được xã hội thừa nhận, kết thúc khâu lưu thông đi vào lĩnh vực tiêu dùng, giá trị hàng hóa được thực hiện, bắt đầu vòng chu chuyển mới của hàng hóa. + Ưu điểm: không sự khủng hoảng thừa vì sau khi bán được hàng, doanh nghiệp bắt đầu chu kỳ kinh doanh mới. Doanh nghiệp điều kiện tiếp xúc với người tiêu dùng nên nắm bắt nhanh nhạy sự thay đổi nhu cầu, thị hiếu từ đó những giải pháp kịp thời, hữu hiệu cho kinh doanh. + Nhược điểm: thời gian thu hồi vốn chậm, không đẩy nhanh được vòng quay của vốn, hiệu quả kinh doanh giảm sút. 2.3.2. Bán buôn : Là để bán cho những người trung gian, để họ tiếp tục chuyển bán hoặc bán cho người sản xuất để tiếp tục sản xuất ra sản phẩm.  Đặc điểm của bán buôn là : - Khối lượng bán lớn ; chủng loại, mẫu mã thường không phong phú, đa dạng như trong bán lẻ. - Hàng hóa sau khi bán vẫn còn nằm trong lưu thông hoặc trong sản xuất, chưa đến tay người tiêu dùng cuối cùng. + Ưu điểm : bán buôn thời hạn thu hồi vốn nhanh, điều kiện nhanh chóng đổi mới hoạt động kinh doanh, đẩy nhanh vòng quay của vốn, nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh, luôn đảm bảo cung ứng đều đặn cho các nhà sản xuất, các thương gia. + Nhược điểm: sự cách biệt với người tiêu dùng nên chậm nắm bắt những diễn biến nhu cầu về thị trường, dẫn tới khả năng thể bị tồn đọng hoặc tiêu thụ chậm. 2.4. Xác lập kênh phân phối Trong nền kinh tế thị trường, việc sản xuất tiêu thụ hàng hoá được thực hiện bằng nhiều kênh khác nhau, theo đó hàng hoá vận động từ các doanh ĐỖ THANH HÀ - LỚP K38A8 - QTDN 10 [...]... VỀ CÔNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ TẠI CÔNG TY CỔ PHÀN NHỰA THĂNG LONG I GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Nhựa Thăng Long - Tên công ty : Công ty cổ phần Nhựa Thăng Long - Tên bằng tiếng Anh: Thang Long plastic joint stock company - Tên viết tắt của công ty : Thaloplastic - Địa chỉ : 360 đường Giải phóng - Quận Thanh Xuân - Hà nội Công ty. .. số lượng hàng hoá bán ra Uy tín của doanh nghiệp là ở chất lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng và sự hoàn thiện các hoạt động dịch vụ Về phương diện sản xuất, nhờ đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá khối lượng hàng hoá, đa dạng, phong phú lưu chuyển trong nền kinh tế đáp ứng mọi nhu cầu của người tiêu dùng Công tác tiêu thụ hàng hoá là cầu nối giữa sản xuất, phân phối và tiêu dùng... biến hàng ngày, hàng tuần ,hàng tháng ,hàng năm về mọi hoạt động sản xuất của phân xưởng để báo cáo lên ban lãnh đạo của công ty - Quản lý, bảo dưỡng sử dụng hiệu quả các máy móc, thiết bị, khuôn mẫu các công cụ phục vụ cho sản xuất .3 Đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Nhựa Thăng Long trong 3 năm từ 2003 - 2005 Để đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công. .. bộ công nhân viên toàn công ty, công ty đã đạt được những thành quả đáng khích lệ và trở thành một doanh nghiệp làm ăn hiệu quả và uy tín trong nền kinh tế thị trường 2 cấu tổ chức của công ty cổ phần Nhựa Thăng Long Công ty cổ phần Nhựa Thăng Long trực thuộc tổng công ty Nhựa Việt Nam, trong đó bộ máy quản lý được tổ chức theo bộ máy quản lý một cấp Ban giám đốc công ty lãnh đạo và chỉ đạo trực... đạt 75, 4236 triệu đồng; năm 2004 tăng so với năm 2003 là 46,96 %; năm 2005 tăng so với năm 2004 là 247,95% II THỰC TRẠNG TIÊU THỤ HÀNG HOÁ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THĂNG LONG 1 Kết quả tiêu thụ hàng hoá tại công ty cổ phần nhựa Thăng Long trong 3 năm từ 2003 – 2005 1.1.Theo mặt hàng kinh doanh 36 ... làm mất lòng tin của khách hàng về sản phẩm của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp • Khuyến mại: Hiện nay, khuyến mại là một trong những hoạt động xúc tiến bán hàng rất quan trọng nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp Doanh nghiệp thể sử dụng hình thức khuyến mại khi mới bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường hoặc khai trương cửa hàng, hay nhân... nội Công ty cổ phần nhựa Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Tổng công ty nhựa Việt Nam, do Bộ Công Nghiệp quản lý Công ty được thành lập ngày 15-7-1994 theo quyết định 752 (QĐ-TCLĐ) của Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ, với chức năng sản xuất các mặt hàng nhựa tiêu dùng  Các giai đoạn phát triển của công ty o Giai đoạn 1: Từ năm 1994- 1996 Đây là giai đoạn khó khăn nhất của công ty. Với tổng... và biến động thì hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp sẽ bị ảnh hưởng qua đó sẽ giảm sút hoạt động tiêu thụ hàng hoá • Khách hàng: Là nhân vật trung tâm ảnh hưởng đến hoạt động tiêu thụ hàng hoá trong doanh nghiệp Khách hàng thể là người mua buôn, mua lẻ, mua nguyên vật 24 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 liệu, mua hàng hoá vật phẩm tiêu dùng của doanh... hàng, họ sẽ đi đến quyết định mua hàng, qua đó sẽ thúc đẩy công tác tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp Ngược lại, nếu hàng hoá của doanh nghiệp không thoả mãn được nhu cầu của khách hàng thì cho dù hàng hóa ấy chất lượng tốt và mẫu mã đẹp thế nào đi chăng nữa thì khách hàng cũng sẽ không đi đến quyết định mua, như vậy hoạt động bán ra của doanh nghiệp sẽ giảm sút, ảnh hưởng mạnh mẽ tới hoạt động. .. nhằm thúc đẩy quá trình mua bán trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá Do đó xúc tiến bán hàng là nội dung quan trọng trong hoạt động tiêu thụ hàng hoá Các hoạt động xúc tiến bán trong doanh nghiệp bao gồm: • Quảng cáo : nghĩa là thông báo, thông tin cho khách hàng biết để kích thích họ mua hàng Ngày nay, các công cụ để thông báo với công chúng và nghệ thuật kích thích người tiêu dùng mua hàng rất phong . bộ các phòng ban trong cơng ty nên em đã chọn đề tài “ Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hố của cơng ty cổ phần nhựa Thăng Long làm luận văn tốt nghiệp. của doanh nghiệp. Năm 2005 là năm đầu tiên mà cơng ty cổ phần nhựa Thăng Long chuyển sang mơ hình mới cơng ty cổ phần, vì vậy mà việc đẩy mạnh hoạt động

Ngày đăng: 09/04/2013, 14:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2003-2005 - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

Bảng 1.

Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong 3 năm 2003-2005 Xem tại trang 33 của tài liệu.
4 Giá vốn hàng bán 21 538 30 696 36 85 99 158 42,5 26 163 20,08 - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

4.

Giá vốn hàng bán 21 538 30 696 36 85 99 158 42,5 26 163 20,08 Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3: Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các hình thức bán trong 3 năm từ 2003-2005 - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

Bảng 3.

Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo các hình thức bán trong 3 năm từ 2003-2005 Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4: Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo thời gian trong 3 năm từ 2003-2005 - Đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá của công ty cổ phần nhựa Thăng Long

Bảng 4.

Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá theo thời gian trong 3 năm từ 2003-2005 Xem tại trang 42 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan