ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM

60 388 0
ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Đề tài: ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM Người thực hiện: Nhóm 3 lớp QTKD Nguyễn Đức Triển - lớp QTKD1 Nguyễn Thị Thu Hương - lớp QTKD1 Nguyễn Minh Việt - lớp QTKD2 Trần Thanh Hải - lớp QTKD2 Nguyễn Thị Hoà - lớp QTKD2 Giáo viên hướng dẫn : TS Nguyễn Thị Mai Anh Tháng 5 năm 2012 1 MỤC LỤC Phần II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Phần III. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phạm vi nghiên cứu: 2. Phương pháp nghiên cứu: 3. Ý nghĩa của nghiên cứu: PHẦN IV: NỘI DUNG ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG 1.Lý thuyết về độ hài lòng của khách hàng đối với hàng hóa Việt Nam. 1.1. Nguồn gốc và việc sử dụng chỉ số hài lòng của khách hàng 1.2. Mục tiêu của việc sử dụng chỉ số hài lòng khách hàng (CSI) 1.3. Mô hình chỉ số hài lòng của khách hàng 1.4. Lý thuyết về nhu cầu Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Xây dựng mô hình lý thuyết về chỉ số hài lòng của người tiêu dùng Việt Nam với hàng Việt. 2.2. Phương pháp đo lường các chỉ số trong mô hình 2.3. Mô hình quy trình nghiên cứu 2.4. Phương pháp và thủ tục chọn mẫu 2.5.Thiết lập các thang đo 2.7. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê 2.8. Xây dựng phiếu điều tra 2.6. Ý nghĩa nội dung phiếu điều tra CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Mô tả mẫu và đánh giá thang đo 3.2 Kỹ thuật phân tích 3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo 1 4 5 5 5 7 7 7 7 8 9 10 10 12 14 14 14 15 16 16 17 19 19 19 20 2 3.4. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính 3.5. Phân tích kết quả điều tra Chương 4: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐO LƯỜNG 4.1. Một số bảng biểu lấy từ kết quả thu thập 4.2.Ưu điểm 4.3. Nhược điểm Chương 5: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 21 30 30 32 32 33 3 Phần I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lâu nay người Việt thường ít quan tâm đến hàng Việt, thậm chí còn “quay lưng” lại với hàng Việt. Lỗi này không chỉ do người tiêu dùng, mà lỗi chính phải kể đến các nhà sản xuất và lối sống phụ thuộc quá dài trong thời bao cấp. Còn nhớ lúc đó, kỹ thuật, công nghệ của ta kém phát triển nên hàng hóa sản xuất ra thường xấu, chất lượng kém. Nhưng do đời sống khó khăn, kinh tế èo uột nên người dân đành phải chấp nhận dùng những thứ hàng này. Thậm chí, mọi thứ đều phân phối theo giá rẻ mạt của thời bao cấp. Từ cây kim, sợi chỉ, đến bánh xà phòng, cái lốp xe, viên pin… tất tần tật đều phân phối, tuy hàng xấu, chất lượng kém nhưng vẫn tiêu thụ được. Hàng xấu không có nhu cầu cũng cứ mua, được phân phối là lấy, không dùng thì “đẩy” ra thị trường tự do. Điều này khiến hàng hóa đã khan hiếm càng khan hiếm hơn. Cũng chính điều này đã làm cho các nhà sản xuất chủ quan, ít quan tâm cải tiến chất lượng, đổi mới bao bì, sản phẩm Sau thời kỳ thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng, đất nước đã chuyển mình. Thời bao cấp bị xóa sổ. Hàng hóa nước ngoài tràn vào Việt Nam thông qua các con đường chính ngạch, tiểu ngạch ngày càng nhiều. Kinh tế nước ta bắt đầu phát triển. Đời sống của nhân dân được cải thiện dần, trong 4 đó, nhiều người đã thoát nghèo, một bộ phận không nhỏ bắt đầu giàu lên. Điều này càng làm cho việc lựa chọn hàng tiêu dùng của mọi người trở nên “sành điệu” hơn. Trừ bộ phận dân cư còn nghèo “phải dùng” hàng kém chất lượng, mẫu mã xấu, còn đại bộ phận người có tiền, đời sống khá giả chỉ chọn hàng ngoại, mà lớp trẻ gọi là “hàng hiệu”. Tâm lý này đã kéo mọi người, đặc biệt là lớp trẻ, “quay lưng” với hàng nội, họ cho chỉ có dùng “hàng hiệu” mới là sành điệu. Thời gian đầu của công cuộc đổi mới, các doanh nghiệp Việt Nam chưa theo kịp với nhịp phát triển thời đại, nên không đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng về cả chất lượng và mẫu mã hàng hóa. Nhưng gần đây, đặc biệt là sau khi đất nước ta hội nhập, các doanh nghiệp trong nước đã thực sự chuyển mình, bởi nếu không tự vươn lên sẽ thua ngay tại “sân nhà”. Bây giờ chất lượng hàng hóa tốt hơn, mẫu mã đẹp hơn, nhưng nhiều người, nhất là những người dân, vẫn chưa mặn mà với hàng Việt Đặc biệt là từ cuộc dân vận kinh tế lớn nhất từ trước đến nay từ kết luận của Bộ Chính trị “ Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt ” đã tạo ra không gian rộng lớn cho doanh nghiệp và cũng đặt DN trước yêu cầu nghiêm khắc để chiếm lĩnh nguồn vốn cực kỳ quý báu là niềm tin của người tiêu dùng trong nước. Trước tinh thần đó việc xây dựng cộng đồng doanh nghiệp Hàng Việt Nam chất lượng cao tiêu biểu cho khát vọng khẳng định chính mình, vì người tiêu dùng của mình trong cuộc cạnh tranh, hội nhập kinh tế sâu rộng và 5 sống còn là điều cần thiết. Qua đó phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc, xây dựng văn hóa tiêu dùng cho người Việt Nam và sản xuất ra nhiều hàng Việt Nam có chất lượng , sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Từ yêu cầu đó nhóm 3 xin thực hiện đề tài : Đánh giá năng lực cạnh tranh của hàng tiêu dùng Việt Nam 6 Phần II. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI Khi nghiên cứu thị hiếu người tiêu dùng ai cũng thấy rằng về căn bản sức cạnh tranh của ta còn kém phản ánh vào sản phẩm nội hoá là chất lượng kém, giá cả cao và viêc quảng bá còn hạn chế Và hơn thế tâm lý sùng hàng ngoại đã có từ lâu. Từ đó nghiên cứu được thực hiện nhằm giải quyết được mục tiêu sau đây: Kiểm tra , thu thập các dữ liệu xem về mức độ thỏa mãn của các biến độc lập, qua đó chúng ta tiến hành các phân tích để mô tả mức 7 độ ảnh hưởng của các biến đến nhu cầu sử dụng hàng Việt Nam của người Việt. Để thực hiện được các mục tiêu này, nghiên cứu cần trả lời được các câu hỏi sau: 1. Những yếu tố chủ yếu nào tác động đến mức độ hài lòng của khách hàng đối với hàng hóa Việt Nam? 2. Mức độ hài lòng của khách hàng đối với hàng hóa của Việt Nam? 3. Có sự khác biệt về mức độ thỏa mãn của khách hàng theo các đặc trưng về cá nhân như về độ tuổi, về thu nhập, về sở thích đối với hàng hóa Việt Nam? 8 Phần III. PHẠM VI VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.Phạm vi nghiên cứu: Đánh giá mức độ hài lòng của người tiêu dùng qua mẫu điều tra được thực hiện bằng điều tra ngẫu nhiên tại nhiều nơi: nơi công cộng, công sở, siêu thị, các trung tâm mua sắm….trên địa bàn Hà Nội. Qua những yếu tố này sẽ xác định các giải pháp nhằm nâng cao và cải thiện chất lượng, dịch vụ của hàng tiêu dùng của các doanh nghiệp trong nước. 2. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện qua các giai đoạn: a) Nghiên cứu sơ bộ: Được thực hiện thông qua phương pháp định tính. Kỹ thuật thảo luận nhóm được sử dụng trong nghiên cứu sơ bộ để điều chỉnh cách đo lường các khái niệm cho phù hợp với điều kiện nghiên cứu. 9 b) Nghiên cứu chính thức: Được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, thực hiện bằng cách gửi bảng câu hỏi điều tra đến khách hàng, hướng dẫn gợi ý để họ điền vào bảng câu hỏi, sau đó sẽ thu lại bảng câu hỏi để tiến hành phân tích. Mẫu điều tra trong nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng điều tra với các khách hàng đã sử dụng hàng Việt Nam. c) Việc kiểm định thang đo và mô hình lý thuyết: Cùng với các giả thuyết đề ra dựa trên kết quả xử lý số liệu thống kê SPSS 15.0. Nghiên cứu cũng so sánh mức độ thỏa mãn của khách hàng theo các đặc trưng về cá nhân như về độ tuổi, về thu nhập về sở thích đối với các hàng hóa do Việt Nam sản xuất. 3. Ý nghĩa của nghiên cứu: Thông qua cuộc khảo sát đánh giá mức độ thỏa mãn khách hàng đối với hàng hóa Việt Nam, những kết quả cụ thể mà nghiên cứu sẽ mang lại có ý nghĩa thực tiễn như sau: - Đo lường mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng hàng Việt Nam. - Sự khác biệt về mức độ hài lòng của khách hàng theo các đặc trưng cá nhân. 10 [...]... đích các câu hỏi: Câu 1: Đánh giá với việc quảng bá dịch vụ, liên quan đến chiến lược marketing của sản phẩm Việt Nam Câu 2: Đánh giá về dịch vụ chăm sóc, hỗ trợ khách hàng của hàng hóa Việt Câu 3: Trước tình hình cạnh tranh dịch vụ của các đối thủ, đánh giá của khách hàng về dịch vụ mà hàng hóa Việt cung cấp Câu 4: Câu hỏi phụ thêm làm rõ hơn câu 3 Câu 5: Đánh giá khách hàng giá sản phẩm ảnh hưởng thế... 7 Câu hỏi 7: Bạn hay mua hàng tiêu dùng ở đâu nhất Siêu thị Cửa Qua Chợ - hàng mạng bán 31 đại lý rong Trả lời Câu hỏi 8: Bạn thấy mẫu 8 mã của hàng việt nam như Đẹp Như Xấu hơn thế nào so với hàng trung hơn nhau quốc Trả lời: Câu hỏi 9: Đánh giá mức 9 độ tiện dụng của hàng việt Ít tiện dụng Tiện dụng hơn Như nhau nam so với hàng Trung hơn Quốc Trả lời Câu hỏi 10: Bạn đánh giá 10 mức độ tìm dễ tìm... mức độ tìm dễ tìm kiếm Dễ tìm Như Khó tìm hơn nhau hơn chất lượng hàng việt nam Bền Như so với hàng Trung Quốc hơn nhau của sản phẩm việt nam so với hàng Trung Quốc Trả lời Câu hỏi 11: Bạn đánh giá 11 cùng loại Kém hơn Trả lời: 32 Câu hỏi 12: Mức độ ưu Hàng Việt Trung Nam 12 Hàng Quốc tiên của bạn khi chọn hàng hóa có cùng phẩm chất, giá cả mẫu mã Trả lời Người điều tra 2.6 Ý nghĩa nội dung phiếu điều... Bảng câu hỏi Phiếu điều tra: Mã số phiếu : ……… PHIẾU ĐIỀU TRA “ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA HÀNG TIÊU DÙNG VIỆT NAM Để góp phần nâng cao hiệu quả chương trình người Việt ưu tiên dùng hàng Việt được tốt hơn Xin Ông/Bà vui lòng điền vào phiếu thông tin gửi kèm theo đây để có cơ hội: Nhận các quà tặng từ chương trình bốc thăm trúng thưởng của chúng tôi vào ngày 30/6/2010 Họ và tên người được điều tra:... lại bằng cách đánh tích vào phần thích hợp Bằng cách này sẽ giúp lượng hóa được ý kiến của người được điều tra trong việc đánh giá sự thỏa mãn của khách hàng sau này Khách hàng cũng được đề nghị đánh giá tổng thể về sự 23 hài lòng của mình ở câu hỏi cuối cùng bằng cách đóng góp ý kiến ở phần cuối của bảng câu hỏi Đối tượng để gửi bảng câu hỏi thu thập thông tin là 200 người tiêu dùng Việt Nam trên địa... hình kinh tế lượng để nghiên cứu người Việt ưu tiên dùng hàng Việt Nam được tiến hành thông qua thu thập các phiếu điều tra từ đó chúng ta tiến hành phân tích hồi qui các biến phụ thuộc để tìm ra biến số nào tác động nhất đến nhu cầu dùng hàng Việt Nam của người Việt Nam Ở đây chúng ta sử dụng các biến như sau: b) Mô hình nghiên cứu về sự lựa chọn của người tiêu dùng Từ cơ sở các học thuyết và các nghiên... dịch vụ Giá trị là mức độ đánh giá / cảm nhận đối với chất lượng sản phẩm so với giá phải trả hoặc phương diện giá trị không chỉ bằng tiền” mà khách hàng tiêu dùng sản phẩm đó Theo Kotler (2003), giá trị dành cho khách hàng là chênh lệch giữa tổng giá trị mà khách hàng nhận được và tổng chi phí mà khách hàng phải trả về một sản phẩm/dịch vụ nào đó Đối với hàng hóa Việt Nam, đó là tổng số tiền phải... về thời gian, công sức và chi phí rủi ro khác so với giá trị dịch vụ (lợi ích hữu hình mang lại), giá trị tâm lí, niềm tin và giá trị nhân lực Hiệu số giữa giá trị và chi phí bỏ ra chính là giá trị cảm nhận mà dịch vụ mà các Doanh nghiệp mang lại cho khách hàng Hình 3.1 Mô hình lí thuyết về chỉ số hài lòng của người tiêu dùng Việt Nam với hàng hóa Việt Hình ảnh (Image) Sự than phiền (Complaint) Sự mong... người tiêu dùng Việt Nam trên địa bàn Hà Nội Lý do của việc lựa chọn các khách hàng này làm đối tượng phỏng vấn là do các sản phẩm dịch vụ hướng tới khách hàng của họ giống nhau ở nhiều điểm: dùng sản phẩm ở mọi lúc, mọi nơi đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cơ bản nhất Việc lựa chọn những khách hàng tiêu dùng Việt Nam làm đối tượng nghiên cứu bởi vì những khách hàng này là những người đã có sự thăm dò kỹ càng... số hài lòng của người tiêu dùng Việt Nam với hàng Việt 2.1.1 Xây dựng mô hình Tại một số nước trên thế giới, các nhà nghiên cứu đã phát triển một mô hình về chỉ số hài lòng của khách hàng được ứng dụng chung cho hầu hết các doanh nghiệp hoặc các ngành Trong điều kiện Việt Nam chưa phát triển mô hình này, trên cơ sở những kết quả nghiên cứu mô hình của các nước và thực tế tại Việt Nam, những yếu tố cụ

Ngày đăng: 04/06/2015, 11:45

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.Phạm vi nghiên cứu:

  • 2. Phương pháp nghiên cứu:

  • 3. Ý nghĩa của nghiên cứu:

    • 2.1. Xây dựng mô hình lý thuyết về chỉ số hài lòng của người tiêu dùng Việt Nam với hàng Việt.

    • 1.Phạm vi nghiên cứu:

    • 2. Phương pháp nghiên cứu:

    • 3. Ý nghĩa của nghiên cứu:

    • CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ HÀI LÒNG CỦA KHÁCH HÀNG

      • Chương 2

      • PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 2.1. Xây dựng mô hình lý thuyết về chỉ số hài lòng của người tiêu dùng Việt Nam với hàng Việt.

        • 2.5.Thiết lập các thang đo

        • 2.7. Kỹ thuật phân tích dữ liệu thống kê

          • 3.1. Mô tả mẫu và đánh giá thang đo

          • 3.2 Kỹ thuật phân tích

            • 3.3. Kiểm định độ tin cậy của thang đo

            • 3.4. Hệ số tương quan và phân tích hồi quy tuyến tính

            • 4.1. Một số bảng biểu lấy từ kết quả thu thập

            • 4.2.Ưu điểm:

            • - Hàng sản xuất trong nước luôn có ưu thế so với hàng nhập khẩu do giá công lao động rẻ hơn, phí tổn vận chuyển cũng như thuê mướn mặt bằng thấp hơn, ngay cả điều kiện cải tiến công nghệ để nâng cao chất lượng lẫn năng suất cũng thuận lợi hơn nhờ là nước công nghiệp hóa đi sau.

            • 4.3. Nhược điểm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan