luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ARTEXPORT

16 542 0
luận văn quản trị kinh doanh THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ARTEXPORT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ 1.1. Khái quát quá trình hình thành và phát triển của công ty: Thông tin chung: CÔNG TY XUẤT NHẬP KHẨU THỦ CÔNG MỸ NGHỆ Tên giao dịch: Artexport Địa chỉ: 31-33 Ngô Quyền – Hoàn Kiếm – Hà Nội Điện thoại: 84.4. 8256490 Fax: 84.4. 8259275 E-mail: trade@artexport.com.vn Website : www.artexport.com.vn Ngày thành lập : 23/12/1964 Quyết định thành lập: 617/BNgT-TCCB ngày 23/12/1964 của Bộ Ngoại Thương. Artexport là một doanh nghiệp nhà nước, hoạt động xuất nhập khẩu có tư cách pháp nhân, có quyền và nghĩa vụ nhất định, có con dấu riêng, có tài khoản và có quỹ tập trung, được mở tài khoản trong và ngoài nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ của công ty. Hiện nay công ty có 4 đơn vị hạch toán trực thuộc: - Tại Hà Nội: • Trụ sở chính của công ty tại 31-33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội • Xưởng gỗ Thanh Lân – Thanh Trì – Hà Nội • Xưởng Thêu 105 – Phố Bạch Mai – Hà Nội • Cửa hàng thủ công mỹ nghệ 37 Hàng Khay – Hà Nội • Xưởng sản xuất gốm Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội - Tại Hải Phòng: có công ty giao nhận và dịch vụ xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tại số 23 Đà Nẵng – Thành phố Hải Phòng. - Tại Đà Nẵng có công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng, địa chỉ 74 Trững Nữ Vương – TP. Đà Nẵng. - Tại TP.Hồ Chí Minh công ty có văn phòng đại diện xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, địa chỉ số 31 Trần Quốc Toản - Quận 3 – TP.Hồ Chí Minh.\ 1.2. Lĩnh vực kinh doanh: - Tổ chức, chế biến, gia công và thu mua hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu với một số mặt hàng được Bộ Thương mại (nay là Bộ Công Thương) cho phép. - Xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, sản phẩm do liên doanh, liên kết tạo ra và các mặt hàng theo quyết định hiện hành của Bộ Thương Mại và nhà nước cấp - Nhập khẩu nguyên vật liệu, vật tư, máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải và sản xuất kinh doanh 1 - Được ủy thác và nhận ủy thác nhập khẩu các mặt hàng được nhà nước cho phép. Công ty có đầy đủ tư cách pháp nhân hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng Ngoại Thương và được sử dụng con dấu theo mẫu. 1.3. Cơ cấu tổ chức: Trước kia bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Ngày nay để phù hợp với mô hình hoạt động của công ty , công ty Artexport được chia làm hai khối dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Đốc đó là khối quản lý và khối kinh doanh. - Khối quản lý bao gồm cỏc phũng hành chính và kế toán tài vụ - Khối kinh doanh bao gồm phòng kinh doanh xuất nhập khẩu các phân xưởng sản xuất và các chi nhánh tại Hải Phòng, Đà Nẵng, TP. Hồ Chí Minh và Hà Nội 2 Sau õy l s t chc qun lý kinh doanh ca Artexport : (Ngun:do tỏc gi t su tm) 1.3.1. Bao gm Giỏm c v Phú Giỏm c ph trỏch ti chớnh, Phú Giỏm c ph trỏch Nghip v. ng u cụng ty l Giỏm c chu trỏch nhim ton b hot ng ca cụng ty trc lut phỏp cng nh B ch qun. Giỏm c cú trỏch nhim b trớ v ch o chung ton b cụng ty v ly ý kin tham mu ca cc phng ban lp ra k hoch v phỏt trin ton cụng ty. Bờn cnh ú hai Phú Giỏm c ngoi thc hin nhim v chuyờn mụn ca mnh cn gip Giỏm c ch o hot ng ca cụng ty v i din cho cụng ty khi Giỏm c i vng. 1.3.2. Vn phũng: S cỏn b nhõn viờn ca vn phũng gm 30 ngi, chu trỏch nhim qun lý ti sn chung ca cụng ty v ca cỏc n v, theo dừi tỡnh hỡnh s dng ti sn v qun lý cht ch cỏc iu khon chi tiờu thuc phm vi chi tiờu ca vn phũng. 1.3.3. Phũng t chc cỏn b gm cú 7 cỏn b nhõn viờn v h cú nhim v l: - T chc, sp xp v qun lý lao ng to iu kin cho cc phng ban trong cụng ty nhm s dng hp lý v cú hiu qu lc lng lao ng trong cụng ty. 3 Giám Đốc Khối Quản lý Khối kinh doanh P. Dép P. Cói Văn phòng P. Thêu P. XNK 4 P. Thị tr ờng P. TCKT P. Tổ chức Phòng XNK 2 Phòng XNK 3 P XNK 9 P TC MN Phòng Gốm X - Thêu P. XNK 5 Phòng XNK 6 - Làm quy hoạch, đào tạo tuyển dụng lao động theo mục đích của sản xuất kinh doanh, giải quyết và khiếu nại, tố cáo về quyền lợi của người lao động, bảo vệ chính trị nội bộ, phòng ban, bảo mật thông tin. 1.3.4. Phòng kế toán tài chính: Bao gồm 11 người với chức năng Giám Đốc đồng tiền thông qua việc kiểm soát, quản lý tiền vốn, tài sản của công ty. 1.3.5. Phòng thị trường hàng hóa: - Tìm hiểu khách hàng và tìm biện pháp giữ khách - Tìm hiểu và tìm kiếm đối tác để hợp tác kinh doanh với công ty - Tìm hiểu các nhu cầu thị trường, làm công tác tham mưu cho phòng kinh doanh. 1.3.6. Các phòng nghiệp vụ xuất nhập khẩu: Bao gồm cỏc phũng xuất nhập khẩu trực tiếp thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu theo các kế hoạch và phương án đã được giám đốc duyệt. 1.4. Nhân lực của công ty Artexport: Nguồn nhân lực là yếu tố quyết định đến sự phát triển và tồn tại lâu dài của một doanh nghiệp. Vì vậy, công ty đã chú trọng nâng cao trình độ đào tạo tay nghề cho cán bộ công nhân viên để đáp ứng ngày càng tốt hơn theo yêu cầu sản xuất kinh doanh. Căn cứ vào năng lực điều hành của cán bộ và kết quả thực tế trong sản xuất kinh doanh, lãnh đạo công ty có phương án sắp xếp, điều chỉnh hợp lý về tổ chức nhằm tháo gỡ những khó khăn, giảm các đơn vị yếu kém, chú ý bồi dưỡng, đề bạt, sử dụng những cán bộ có năng lực trong công ty. Đồng thời việc đề bạt, bổ nhiệm nâng bậc lương, tiền lương, tiền thưởng trong chính sách cán bộ luôn thực hiện đúng chế độ, công khai dân chủ. Mặt khác công ty cũng đã ký kết hợp đồng lao động 100% đối với cán bộ công nhân viên, giải quyết kịp thời quyền lợi của người lao động khi ốm đau thai sản, tai nạn lao động. Công ty đã xây dựng quy chế nội bộ và luôn thực hiện đúng quy chế, được mọi người trong công ty tin tưởng và chấp nhận. 1.5. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Hiện nay công ty có 4 đơn vị hạch toán trực thuộc: - Tại Hà Nội: • Trụ sở chính của công ty tại 31-33 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội • Xưởng gỗ Thanh Lân – Thanh Trì – Hà Nội • Xưởng Thêu 105 – Phố Bạch Mai – Hà Nội • Cửa hàng thủ công mỹ nghệ 37 Hàng Khay – Hà Nội • Xưởng sản xuất gốm Bát Tràng – Gia Lâm – Hà Nội 4 - Tại Hải Phòng: có công ty giao nhận và dịch vụ xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ tại số 23 Đà Nẵng – Thành phố Hải Phòng. - Tại Đà Nẵng có công ty xuất nhập khẩu Đà Nẵng, địa chỉ 74 Trững Nữ Vương – TP. Đà Nẵng. - Tại TP.Hồ Chí Minh công ty có văn phòng đại diện xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ, địa chỉ số 31 Trần Quốc Toản - Quận 3 – TP.Hồ Chí Minh. 1.6. Tài chính của đơn vị: Vốn là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp, nếu không có vốn thì doanh nghiệp không thể tiến hành được các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Do vậy bất kì một doanh nghiệp nào ngay từ khi thành lập cũng phải có một lượng vốn nhất định. Công ty Artexport được thành lập theo quyết định của bộ thương mại với phần lớn vốn là do ngân sách nhà nước cấp. Nguồn vốn còn lại là do công ty tự bổ sung và liên doanh với các nhà đầu tư khác. Do công ty được thành lập từ những ngày đầu của ngành sản xuất thủ công mỹ nghệ, sau hơn 40 năm, cơ sở sản xuất của công ty đã trở nên lạc hậu và xuống cấp nghiêm trọng. Để đáp ứng được yêu cầu đổi mới, phát triển của nền kinh tế thị trường, mục tiêu của công ty đề ra là duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty. Để thực hiện được mục tiêu này, công ty cần có tiềm năng về tài sản cũng như về nguồn vốn và lượng vốn này cần phải lớn thì mới đảm bảo nhiệm vụ của công ty. Nguồn vốn kinh doanh của công ty trong những năm gần đây được thể hiện qua bảng sau: Bảng 1: Nguồn vốn kinh doanh của Artexport (Đơn vị: triệu VNĐ) Tài sản / Năm 2009 2010 2011 Tài sản cố định 12080 14302 13420 Tài sản lưu động 28670 37383 46036 Tổng vốn kinh doanh 40750 51685 59456 (Nguồn: Báo cáo tài chính của công ty) Qua số liệu ở bảng trên ta thấy nguồn vốn của công ty tăng đều qua các năm thể hiện quyết tâm đổi mới, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty tăng 5 lượng vốn đầu tư cho công nghệ và con người để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường nước ngoài, từ đó thúc đẩy được hoạt động xuất khẩu. 6 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 2.1. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2.1.1. Các mặt hàng kinh doanh của Artexport: - Hàng thêu ren - Hàng Gốm - Hàng Cúi, mõy tre đan - Hàng gỗ mỹ nghệ, gỗ gia dụng - Hàng sơn mài, sơn khảm - Hàng bạc mỹ nghệ… - Hàng XNK tổng hợp khác. 2.1.2. Thị trường xuất khẩu của công ty: - Châu Âu: Pháp, Tây Ban Nha, CH Séc, LB Nga, Phần Lan… - Châu Mỹ: Canada, Mỹ… - Châu Á: Nhật Bản, Indonesia, Trung Quốc… 2.1.3. Các lĩnh vực hoạt động: - Kinh doanh xuất nhập khẩu ( trực tiếp, ủy thác ) hàng thủ công mỹ nghệ. - Kinh doanh bất động sản: cho thuê văn phòng, nhà ở, kho bãi. - Kinh doanh dịch vụ đại lý bán hàng hóa cho các nhà sản xuất, thương mại, tổ chức hội chợ, triển lãm thủ công mỹ nghệ trong và ngoài nước theo quy định của pháp luật. 2.2. Tình hình hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Artexport giai đoạn 2009 – 2011. 2.2.1. Những thị trường xuất khẩu của công ty Trong xu hướng toàn cầu hóa, Artexport không ngừng mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều nước trên thế giới. Ngoài những thị trường truyền thống, công ty luôn nỗ lực tìm kiếm và khẳng định vị trí của mình ở những thị trường mới. Sau đây là kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ở các thị trường khác nhau qua các năm 2008 – 2011: Bảng 2: Kim ngạch xuất nhập khẩu từng thị trường năm 2009 Thị trường Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Châu Á 2,646, 349 25.74 % Tây Âu 6,395, 212 62.22 % Châu Mỹ 1,025, 918 9.98 % 7 Châu Đại Dương 169,1 24 1.64 % Châu Phi 41,65 4 0.4% Tổng kim ngạch 10,25 8,257 100% (Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 2009 – Phòng tài chính kế toán) Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2010 Thị trường Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Châu Á 4,321, 069 44.34 % Tây Âu 4,875, 192 50,02 % Châu Mỹ 423,8 24 4.34 % Châu Đại Dương 45,36 8 0.46 % Châu Phi 80,50 0 0.83 % Tổng kim ngạch 9,745, 953 100% (Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu năm 2010 – Phòng tài chính kế toán) Bảng 4: Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2011 Thị trường Giá trị (USD) Tỷ trọng (%) Châu Á 5,146, 725 48.83 % Tây Âu 4,683, 197 44.43 % Châu Mỹ 519,1 86 4.92 % Châu Đại Dương 26,96 3 0.25 % Châu Phi 162,1 89 1.54 % 8 Tổng kim ngạch 10,53 8,260 100% (Nguồn: Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu 2011 – Phòng tài chính kế toán) a) Thị trường Châu Á Nhìn vào bảng trên ta thấy, xuất khẩu sang thị trường Châu Á đó cú mức tăng trưởng ngoạn mục. Cụ thể là năm 2010, kim ngạch xuất khẩu đã tăng 18.6% so với năm 2009; năm 2011 tăng 4.54% so với năm 2010 và Châu Á đã trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Artexport. Các bạn hàng lớn nhất của công ty trong khu vực này phải kể đến Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, Thái Lan, Trung Quốc, Ấn Độ. Đây là các quốc gia có vị trí địa lý gần Việt Nam với các đặc trưng văn hóa gần giống nhau, giao thông vận tải thuận lợi, thu nhập đầu người ở mức khá trở lên. Do đó, đây là khu vực thị trường có tiềm năng tăng trưởng rất lớn. Công ty cần tăng cường công tác quản lý kiểm tra chất lượng sản phẩm, nghiên cứu kỹ cỏc kờnh phân phối với đặc thù thị trường, tìm hiểu tập quán tiêu dùng của khu vực này để có biện pháp thích ứng. b) Thị trường Tây Âu Đây là thị trường phát triển khá cao. Các quốc gia trong khu vực này hầu hết là các nước phát triển, có nền kinh tế ổn định, thu nhập bình quân đầu người cao. Kim ngạch xuất khẩu của công ty sang thị trường năm 2009 đạt mức cao nhất (chiếm 62.22% tổng kim ngạch xuất khẩu của tất cả các thị trường). Tuy nhiên trong năm 2010, 2011 xuất khẩu sang thị trường này cũng đã giảm xuống tương đối (lần lượt là 50.02% và 44.43% tổng kim ngạch các thị trường). Đó là do hậu quả của các vụ kiện bán phá giá của liên minh EU đối với một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. Những bạn hàng lớn nhất của công ty trong khu vực này là Bỉ, Ý, Tây Ban Nha, Hà Lan, Pháp, Anh. Đây là những bạn hàng cực kỳ khó tính về chất lượng sản phẩm, độ đồng đều của sản phẩm và tiến độ thực hiện hợp đồng. c) Thị trường Châu Mỹ Đây là thị trường không đồng nhất với nhu cầu nhập khẩu đa dạng. Trong khu vực này thì Mỹ, Canada và Mờhiho là các bạn hàng chính của công ty. Tuy nhiên, các mặt hàng xuất khẩu truyền thống của công ty vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu của các thị trường này. Đặc biệt, Mỹ là thị trường lớn nhất thế giới với nhu cầu rất đa dạng. Các rảo cản kỹ thuật vẫn là vấn đề làm đau đầu các nhà xuất khẩu Việt 9 Nam. Bờn cạnh đó, việc tập trung vào một thị trường trong giai đoạn vừa qua khiến một số mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam bị áp thuế chống phá giá. Điều này ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực hiện các chỉ tiêu xuất khẩu của công ty. Thị trường Châu Mỹ (chiếm chưa đầy 5% tổng kim ngạch xuất khẩu) vẫn còn khá nhiều cơ hội cho Artexport. d) Các thị trường khác Những thị trường này bao gồm Châu Đại Dương và Châu Phi. Xuất khẩu sang các nước này cũng chỉ ở mức dưới 5% tổng kim ngạch các thị trường. Trong giai đoạn gần đây chứng kiến sự phục hồi của thị trường này do Việt Nam đã đạt được những tiến bộ đáng kể trong ngoại giao và kinh tế. Bên cạnh đó, việc gia nhập EU của nhiều nước Đông Âu khiờn cỏc cơ sở gia công của các nước Tây Âu trước kia đặt tại khu vực Châu Á, Mỹ La Tinh, Châu Phi chuyển sang khu vực này do nhân công giá rẻ, dễ quản lý hơn và nhất là để phù hợp với chính sách nhất thể hóa của Liên Minh Châu Âu. 2.2.2. Cơ cấu và vai trò của hàng thủ công mỹ nghệ trong chiến lược phát triển của ARTEXPORT. Bảng 5 : Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng trong 3 năm 2009-2011 (Đơn vị tính : USD) Mặt hàng Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Hàng cói, mây tre 895,230 8.38% 945.657 9.43% 733,093 6.1% Gỗ mỹ nghệ, sơn mài 2,919,087 27.74% 2,482,533 24.75% 3,071,608 27,72% Gốm sứ 1,356,587 12.7% 645,085 6.44% 1,064,738 9.61% Hàng thêu ren 3,472,160 32.52% 3,108,656 31.00% 3,582,942 32.33% Các mặt hàng khác 2,035,096 18.66% 3,791,487 23.38% 2,629,923 51,96% Tổng giá trị 10,678,160 100% 10,028,707 100% 11,082,304 100% (Nguồn : Báo cáo thực hiện xuất nhập khẩu các năm 2009 – 2011, Phòng tài chính kế toán) a) Mặt hàng thêu ren, may mặc: Trên đây là kim ngạch xuất khẩu của các mặt hàng chủ lực của công ty. Trong đó mặt hàng thêu ren, dệt may chiếm tỷ trọng lớn nhất – chiếm 32,52% (2009), 31% (2010), 32,33% (2011) tổng kim ngạch xuất khẩu. 10 [...]... cứu về hoạt động kinh doanh quốc tế, cụ thể là hoạt động xuất khẩu của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT Báo cáo thực tập được chia làm 3 chương với những nội dung sau : Chương 1: Tổng quan về công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ Chương 2 : Thực trạng về hoạt động kinh doanh xuất khẩu của công ty Chương 3 : Một số vấn đề còn tồn tại và đề xuất vấn đề cần nghiên cứu 15 MỤC LỤC LỜI NÓI... đáng của các đơn vị kinh doanh, thực hiện tốt công việc công khai kết quả kinh doanh và dịch vụ của các đơn vị và của toàn công ty hàng quý, 6 tháng và cả năm - Về công tác tổ chức và quản lý cán bộ: Công ty tập trung trí tuệ, công sức và thời gian cho công tác kinh doanh, lãnh đạo công ty đó luụn quan tâm củng cố và hoàn thiện bộ máy làm việc và công tác cán bộ để đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của. .. còn tồn tại trong hoạt động sản xuất kinh doanh Bên cạnh những kết quả đạt được, công ty vẫn còn tồn tại những hạn chế sau: - Về sản phẩm: Mặc dù đó cú sự cải tiến về mẫu mã, chất lượng sản phẩm phù hợp với yêu cầu thị trường nước ngoài nhưng sản phẩm hàng thủ công mỹ nghệ của công ty chưa thực sự đạt được tiêu chuẩn quốc tế, chất lượng mặt hàng của công ty so với chất lượng cùng loại của các nước khỏc... nói riêng 3.2 Đề xuất các giải pháp cần nghiên cứu làm đề tài khóa luận 3.2.1 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT 3.2.2 Một số giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty ARTEXPORT vào thị trường Nhật Bản 13 DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt XNK P Tổ chức P.TCKT Tiếng Việt Tiếng Anh Xuất nhập khẩu Export... trên thế giới, trong đó các nước thuộc châu Á là thị trường chiếm tỷ lớn của công ty Công ty cố gắng củng cố thị trường và không ngừng mở rộng hoạt động để thăm dò và tìm kiếm thị trường mới - Về công tác sản xuất kinh doanh và dịch vụ: Công ty tập trung công sức trí tuệ để xây dựng mặt hàng xuất khẩu, đa dạng hóa các mặt hàng kinh doanh và phần nào đáp ứng được nhu cầu về hàng hóa có tiêu chuẩn cao,... sự biến động thất thường Chương 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ ĐỀ XUẤT VẤN ĐỀ CẦN NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá chung về công tác hoạt động xuất khẩu của công ty Artexport 3.1.1 Những thành công mà công ty đã đạt được trong giai đoạn vừa qua 11 - Về công tác thị trường: Qua mấy năm gần đây, công ty luôn chủ trương phải cố gắng hết sức mình và công ty đã dần lấy lại được thị trường truyền thống, giữ được khách... chữ tớn nờn công ty đã giữ được khách hàng cũ, tìm được khách hàng mới Mặt khác công ty đã thực hiện tốt việc tăng kim ngạch xuất nhập khẩu trực tiếp nờn đó tạo ra hiệu quả kinh doanh cao và ổn định - Về công tác tài chính: Trong những năm vừa qua, công tác tài chính đã đảm bảo kịp thời, đầy đủ các nhu cầu về vốn cho các đơn vị kinh doanh, phát huy được hiệu quả số vốn của công ty – công tác quản lý tài... càng tốt hơn nhu cầu của sản xuất kinh doanh Căn cứ vào năng lực điều hành của cán bộ và kết quả thực tế trong sản xuất kinh doanh, lãnh đạo của công ty đó cú phương án sắp xếp, điều chỉnh hợp lý về tổ chức nhằm tháo gỡ những khó khăn, yếu kém, chú ý bồi dưỡng đề bạt sử dụng cán bộ có năng lực 12 trong công ty, đồng thời chuẩn bị cán bộ thay thế những người nghỉ hưu hoặc chuyển công tác được kịp thời... Sơ đồ Sơ đồ tổ chức quản lý kinh doanh Nguồn vốn kinh doanh của ARTEXPORT Kim ngach xuất khẩu từng thị trường năm 2009 Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2010 Kim ngạch xuất khẩu từng thị trường năm 2011 Kim ngạch xuất khẩu theo cơ cấu mặt hàng trong 3 năm Trang 3 5 8 8 8 11 2009 – 2011 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO STT Tên tài liệu Nguồn tài liệu 1 Báo cáo tài chính công ty ARTEXPORT các năm... vị trong công ty tìm kiếm khách hàng và thị trường mới thông qua các hoạt động tham gia hội trợ, triển lãm, cử các đoàn ra nước ngoài chủ động tiếp xúc và làm việc với khách hàng, tăng cường công tác tuyên truyền quảng cáo, đầu tư cho công tác sáng tạo mẫu mã hàng mới… Hơn thế nữa công ty còn mở rộng thị trường xuất khẩu sang nhiều nước đẩy mạnh kim ngach xuất khẩu tăng lên Hiện nay công ty có mối . triển của nền kinh tế thị trường, mục tiêu của công ty đề ra là duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh về cả chiều rộng và chiều sâu, từ đó tạo điều kiện đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của công ty. . TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY ARTEXPORT 2.1. Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty: 2.1.1. Các mặt hàng kinh doanh của Artexport: - Hàng thêu ren - Hàng Gốm -. công nghệ và con người để tạo ra những sản phẩm phù hợp với yêu cầu của thị trường nước ngoài, từ đó thúc đẩy được hoạt động xuất khẩu. 6 Chương 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA

Ngày đăng: 04/06/2015, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan