Giao an CK tuan 32 lop 5 nam 2010

11 376 0
Giao an CK  tuan 32 lop 5 nam 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Tu n 32 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011 Chào cờ. Tập trung dới cờ. ************************** Tập đọc út Vịnh. I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm đợc một đoạn hoặc toàn bộ bài văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gơng giữ gìn an toàn giao thông đờng sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài sgv,sgk, tranh minh hoạ - Học sinh: sách gk, vở III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài. - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. * Lúc thì đá tảng nằm trên đờng ray, lúc thì ai đó tháo cả ốc trên thanh ray, trẻ em còn ném đá lên đoàn tàu. * Tham gia phong trào Em yêu đờng sắt quê em, thuyết phục đợc Sơn không thả diều trên đờng tàu. * út Vịnh thấy Hoa và Lan chơi chuyền thẻ trên đờng tàu. * Lao ra, la lớn, chạy đến ôm 2 em nhỏ ra khỏi đờng tàu * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - HS đọc tiếp nối đoạn. - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Tập đọc út Vịnh. ý nghĩa: Ca ngợi tấm g- ơng giữ gìn an toàn giao thông đờng sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh ***************************************** Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. Biết: - Thực hành phép chia. - Viết kết quả phép chia dới dạng phân số, số thập phân. - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. -Bài 1(a,b dòng 1), Bài 2 (cột 1,2), Bài 3. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. Sgv,Sgk - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1(a,b dòng 1): Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 (cột 1,2) : HD làm miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách nhẩm Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trớc lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. Toán Luyện tập. Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 1 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Bài 4 : HD tự làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. ************************************** Anh: Gv chuyên ************************************** Đạo đức. Dành cho địa phơng. I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: - Tìm hiểu một số chuẩn mực đạo đức ở địa phơng và gia đình ta đề ra trong cuộc sống, sinh hoạt hàng ngày. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn và phát huy các giá trị đạo đức đó. II/ Đồ dùng dạy-học. - T liệu, , tranh ảnh - Phiếu thảo luận III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về chuẩn mực đạo đức ở địa phơng thông qua các t liệu su tầm đợc về: + Cách c xử của con cái đối với ông bà, cha mẹ. + Truyền thống gia đình em. + CácHiệu trởng c xử với bà con, hàng xóm láng giềng. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Đạo đức. Dành ch o địa ph- ơn g. *************************************** Khoa học Tài nguyên thiên nhiên. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu đợc một số ví dụ và ích lợi của tài nguyên thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. sgv,sgk - Học sinh: sách, vở bt. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Trò chơi "Thi kể tên các tài nguyên thiên nhiên và công dụng của chúng" * Mục tiêu: Nêu một số tài nguyên thiên nhiên của n- ớc ta.Nêu ích lợi của tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. +Bớc 1: Nói tên trò chơi, HD cách chơi. +Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * HS chia đội và chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của GV. - Nhận xét, đánh giá các đội. * Đọc mục bạn cần biết. Khoa Tài nguyên thiên nhiên. *****************888******************************************************************** Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 2 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Th ba ng y 12 tháng 4 n m 2011 Th dc: GVTD ************************************* Lịch sử Lịch sử địa phơng. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, giúp học sinh biết: - Những nét chính về lịch sử địa phơng nơi em đang sinh sống. - Có ý thức giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của địa phơng. - Giáo dục ý thức học tập tốt môn lịch sử. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, t liệu. - Học sinh: sách, vở, phiếu thảo luận. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Hoạt động dạy học: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về lịch sử địa phơng thông qua các t liệu su tầm đợc về: + Lịch sử Đảng bộ xã. + Truyền thống chống giặc ngoại xâm qua các thời kì. + Các thành tựu trong công cuộc xây dựng xã nhà 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. * HS theo dõi, nhắc lại và nghi nhớ những nội dung chính. Lịch sử Lịch sử địa ph- ơng. ****************************************************** Chính tả. Nhớ-viết: Bầm ơi. I/ Mục tiêu. - Nhớ-viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức các câu thơ lục bát. - Làm đợc BT2, 3. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ, vở bài tập - Học sinh: sách gk, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hớng dẫn HS nhớ - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Cho HS viết chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. * Bài tập 3. - HD làm nháp + chữa bảng. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Chữa bài tập giờ trớc. - Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng: + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. * HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Chính tả. Nhớ-viết: Bầm ơi. ********************************************* Toán Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Tìm tỉ số phần trăm của hai số. - Thực hiện các phép tính cộng, trừ các tỉ số phần trăm. - Giải toán liên quan đến tỉ số phần trăm. -Bài 1 (c,d), Bài 2, Bài 3 Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 3 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài sgv,sgk. - Học sinh: sách, vở bt, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1 (c,d): Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Lu ý: Tỉ số phần trăm chỉ lấy hai chữ số ở phần thập phân. Bài 2: HD làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 4 : HD tự làm vở. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ xung. * Đọc yêu cầu bài toán. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. - Nhắc lại cách tính. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Toán Luyện tập. ***************************************** Luyện từ và câu . Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy) I/ Mục tiêu. - Sử dụng đúng dấu chấm, dấu phẩy trong câu văn, đoạn văn (BT1). - Viết đợc đoạn văn khoảng 5 câu nói về hoạt động của HS trong giờ ra chơi và nêu đợc tác dụng của dấu phẩy (BT2). II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgv,sgk. - Học sinh: Sgk, từ điển, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình xác định dấu phẩy đã đợc thêm vào chỗ nào. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu . Ôn tập về dấu câu. (Dấu phẩy) ****************************************************************************** Th t ng y 13 tháng 4 n m 2011 Kể chuyện . Nhà vô địch. I/ Mục tiêu. - Kể lại đợc từng đoạn câu chuyện bằng lời ngời kể và bớc đầu kể lại đợc toàn bộ câu chuyện bằng lời nhân vật Tôm Chíp. - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 4 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ sgk. - Học sinh: sách, vở bt. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần) * Kể lần 1. - HD học sinh giải nghĩa từ khó. * Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng. * Kể lần 3 (nếu cần). 3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) Bài tập 1. - HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh. - Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng. + Nhận xét bổ xung. b) Bài tập 2-3. - HD học sinh kể. + Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô. + Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. - HD rút ra ý nghĩa. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh lắng nghe. + Quan sát tranh minh hoạ. - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi nhóm đôi. - Phát biểu lời thuyết minh cho tranh. - Đọc lại lời thuyết minh. + Nêu và đọc to yêu cầu nội dung. - Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn - Kể toàn bộ câu chuyện. - 2-3 em thi kể diễn cảm trớc lớp. + Nhận xét đánh giá. - Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. + Nhận xét đánh giá. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Kể chuyện . Nhà vô địch. ***************************************************** Tập đọc - Học thuộc lòng Những cánh buồm. I/ Mục tiêu. - Biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng nhịp thơ. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp của ngời con (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). Học thuộc bài thơ. II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ sgv,sgk - Học sinh: sách, vở bt III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu bài. Bài giảng a/ Luyện đọc - HD chia đoạn ( 5 đoạn ). - Giáo viên đọc mẫu. b/ Tìm hiểu bài. * GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. * Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c/ Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3/ Củng cố-dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc nối tiếp lần 1. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ khó. - Luyện đọc theo cặp. - 1 em đọc lại toàn bài. * HS phát biểu theo ý tởng tợng. * HS đọc những câu thơ dẫn lời nói trực tiếp của cha và của con trong bài. * VD: Hai cha con bớc đi trong nắng hồng, cậu bé bỗng hỏi cha Ngời cha trả lời, nhận ra chính mình trong ớc mơ của con trai. * Ước mơ của con gợi cho cha nhớ đến ớc mơ thủa nhỏ của mình. * HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Tập đọc - Học thu ộc lòn g Những cánh buồm. Hiểu nội dung: Cảm xúc tự hào của ngời cha, ớc mơ về cuộc sống tốt đẹp của ngời con Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 5 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A ********************************************************** Địa lý Địa lí địa phơng. I/ Mục tiêu. Học xong bài này, học sinh: - Nắm đợc những nét tiêu biểu về địa lí địa phơng mình. - Có ý thức bảo vệ và sử dụng tiết kiệm các tài nguyên khoáng sản. - Giáo dục các em ý thức học tôt và yêu thích học bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài A/ Khởi động. B/ Bài mới. 1/ Các hoạt động dạy- học: - GV hớng dẫn HS tìm hiểu về địa lí địa phơng thông qua các t liệu su tầm đợc: + Các tài nguyên khoáng sản ở địa phơng nh than đá. + Cách sử dụng các tài nguyên khoáng sản ở địa ph- ơng. + ý thức bảo vệ tài nguyên khoáng sản C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * HS theo dõi, bổ sung thêm những thông tin su tầm đợc. Địa lý Địa lí địa ph- ơng ******************************************************** Toán Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. I/ Mục tiêu. Giúp HS: Biết thực hành tính với số đo thời gian và vận dụng trong giải toán. Bài 1, Bài 2, Bài 3 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng. - Lu ý mối quan hệ giữa các đơn vị đo. Bài 2 : HD làm nháp. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. Bài 3 : HD làm nhóm. - GV kết luận chung. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trớc lớp. * Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. Toán Ôn tập về các phép tính với số đo thời gian. ************************************************************************************* Th nm ng y 14 tháng 4 n m 2011 Khoa học . Vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh biết: - Nêu đợc ví dụ: môi trờng có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời. - Tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài sgv,sgk. - Học sinh: sách gk , vở bt. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 6 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. a)Khởi động: Mở bài. b) Hoạt động1: Quan sát. * Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ngời.Trình bày tác động của con ngời đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trờng. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình trong sgk. + Bớc 2: Làm việc theo nhóm. + Bớc 3: Làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. c)Hoạt động 2: Trò chơi "Nhóm nào nhanh hơn". * Mục tiêu: Củng cố kiến thức chứng tỏ môi trờng tự nhiên có ảnh hởng lớn đến đời sống của con ng- ời. * Cách tiến hành. +Bớc 1: Nói tên trò chơi, HD cách chơi. +Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi. - Nhận xét, chốt lại nội dung bài. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thành các nhiệm vụ đựơc giao. * Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. * HS chia đội và chơi trò chơi theo sự hớng dẫn của GV. - Nhận xét, đánh giá các đội. * Đọc mục bạn cần biết. Khoa học. Vai trò của môi trờng tự nhiên đối với đời sống con ngời. ************************************** Toán. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. I/ Mục tiêu. Giúp HS: Thuộc công thức tính chu vi, diện tích các hình đã học và biết vận dụng vào giải toán. Bài 1, Bài 3 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài sgk,sgv. - Học sinh: sách, vở bt, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. 1- Ôn tập công thức tính chu vi, diện tích. -Treo bảng phụ có ghi công thức tính chu vi, diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình thoi, hình tròn rồi cho ôn lại các công thức đó. 2- Thực hành. Bài 1: HD làm nhóm. - GV kết luận chung. Bài 2: HD l Hs tự àm bài . Bài 3 : HD làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc bảng hệ thống (sgk). - Nêu lại công thức tính của từng hình. * Đọc yêu cầu. - Các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm nêu kết quả: - Nhận xét, bổ sung. * HS làm bài vào vở, chữa bài: Bài giải: Đáp số: a/ 32 cm 2 . b/ 18,24 cm 2 Toán. Ôn tập về tính chu vi, diện tích một số hình. ************************************** Tập làm văn. Trả bài văn tả con vật. I/ Mục tiêu. Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 7 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A - Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả con vật (về bố cục, cách quan sát và chọn lọc chi tiết); nhận biết và sửa đợc lỗi trong bài. - Viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3) Trả bài và hớng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và HD chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4) Củng cố - dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em cha đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. * Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm cho hay hơn. * 3- 4 em trình bày trớc lớp. Tập làm văn. Trả bài văn tả con vật. ********************************************** Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). I/ Mục tiêu. - Tiếp tục ôn luyện, củng cố kiến thức về dấu hai chấm: Nắm tác dụng của dấu hai chấm, biết phân tích chỗ sai trong cách dùng dấu hai chấm, biết chữa lỗi dùng dấu hai chấm. - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1). - Biết sử dụng đúng dấu hai chấm (BT2, 3). II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgv,sgk. - Học sinh: từ điển, vở bài tập III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. 2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập. * Bài 1. - Gọi 1 em đọc yêu cầu, HD nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai, ghi điểm những em làm bài tốt. * Bài 2. -Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. - Ghi điểm các nhóm có kết quả tốt. * Bài 3. - HD làm bài vào vở. - Chấm chữa bài. c/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. -Học sinh chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu bài tập. - Cả lớp đọc thầm lại các đoạn văn. + HS làm bài cá nhân, nêu miệng: * Nhóm trởng điều khiển nhóm mình xác định dấu hai chấm đã đợc thêm vào chỗ nào. - Cử đại diện nêu kết quả. * Đọc yêu cầu bài tập. - Tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét, bổ sung. Luyện từ và câu. Ôn tập về dấu câu (Dấu hai chấm). ********************************************************************************** Thứ sáu ngày 15 tháng 4 năm 2011 Mĩ thuật: Gv chuyên *********************************** K thu t LP Rô - BT (Đã soạn 3 tiết tuần 30) Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 8 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A ************************************ Tập làm văn Tả cảnh (kiểm tra viết). I/ Mục tiêu. Hs Viết đợc một bài văn tả cảnh có bố cục rõ ràng, đủ ý, dùng từ, đặt câu đúng. thể hiện đợc những quan sát riêng, dùng từ đặt câu đúng, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan sgv,sgk, bảng phụ - Học sinh: sách, vở bt III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. ghi bài A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (sgk). 2) Hớng dẫn học sinh làm bài. - Các em có thể viết theo đề bài khác với đề bài trong tiết học trớc, nhng tốt nhất là viết theo đề bài tiết trớc đã chọn. * GV bao quát lớp, thu bài chấm. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. * Hai em đọc nối tiếp đề bài và gợi ý của tiết Viết bài văn tả cảnh. * Một em đọc đề trong sgk. * Một em đọc gợi ý. * 2, 3 em đọc lại dàn ý bài. * HS viết bài. Tập làm văn Tả cảnh (kiểm tra viết). ************************************** Toán. Luyện tập. I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học. - Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ -Bài 1, Bài 2, Bài 4 II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài sgv,sgk. - Học sinh: sách, vở bt, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh ghi bài 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới. a)Giới thiệu bài. b)Bài mới. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - HD tìm kích thớc thật rồi tính. - Kết luận kết quả đúng. Bài 2 : HD làm nháp, nêu miệng. - Gọi nhận xét, bổ sung, nhắc lại cách làm. Bài 4 : HD làm vở. - HD cách tính chiều cao hình thang rồi áp dụng tính - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả. - Nhận xét bổ xung. - Nhắc lại cách làm. * Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài. - Nêu miệng kết quả trớc lớp. * HS làm bài vào vở. - Chữa bài. Đáp số: 10 cm. Toán. Luyện tập. ***************************************** Sinh hoạt Đội tuần 32 Chủ đề: Kính yêu Bác Hồ yêu sao yêu đội I/ Mục tiêu. 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới 33 3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp , của Đội. II/ Chuẩn bị. - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt. - Học sinh: Các tổ tập hợp số liệu điểm tổng kết tuần, bình cá nhân tiêu biểu và cá nhân cần cố gắng, ý kiến phát biểu. III/ Tiến trình sinh hoạt. Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 9 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A 1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua. a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ. - Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. - Lớp trởng tổng hợp , nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. - Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua. - Đánh giá xếp loại các tổ, tổ xếp cuối làm nhiệm vụ trực nhật trong tuần tới. - Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Về học tập: - Về đạo đức: - Về duy trì nền nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ: - Về các hoạt động khác. Tuyên dơng, khen thởng. Phê bình. 2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới. - Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc. - Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nền nếp lớp. 3/ Củng cố - dặn dò. - Nhận xét chung cả tun . Kí duyệt ngày Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010-2011 10 [...]...Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Sinh hoạt Kiểm điểm trong tuần - Vui văn nghệ I Mục tiêu: - Học sinh thấy đợc u và nhợc điểm của mình trong học tập - Từ đó biết sửa chữa và vơn lên trong tuần sau - Giáo dục các em thi đua học tập... bài trớc khi đến lớp c) Vui văn nghệ: - Lớp hát - Giáo viên chia 2 nhóm - Thi hát - Giáo viên tổng kết và biểu dơng - Học sinh nhận xét 3 Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài tuần sau 11 Tiu hc Lờ Li - Nm hc: 2010- 2011 . gơng giữ gìn an toàn giao thông đờng sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của út Vịnh (trả lời đợc các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học. - Giáo viên: nội dung bài sgv,sgk, tranh minh hoạ. Li - Nm hc: 2010- 2011 1 Giỏo ỏn chớnh khoỏ 5A Bài 4 : HD tự làm vở. - Chấm bài, nhận xét kết quả. c)Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. ************************************** Anh: Gv chuyên. động1: Quan sát và thảo luận. * Mục tiêu: Hình thành cho HS khái niệm ban đầu về tài nguyên thiên nhiên. * Cách tiến hành. + Bớc 1: Tổ chứa và HD. - Yêu cầu HS đọc các thông tin và quan sát hình

Ngày đăng: 04/06/2015, 11:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tập đọc

  • Tập đọc

  • Dành cho địa phương.

  • Dành cho địa phương.

    • Khoa học

    • Khoa học

    • Tập đọc - Học thuộc lòng

    • Tập đọc - Học thuộc lòng

    • Tập làm văn.

    • Tập làm văn.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan