Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc

19 673 0
Hướng dẫn sử dụng máy toàn đạc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt chân máy: đầu tiên nới lỏng các ốc khóa chân máy kéo dài các chân máy đến độ dài thích hợp với người đo rối vặn chặt lại, dựng chân máy chắc chắn khi dậm chân máy phải dậm theo chiều dọc của vế chân máy.

1 Qui trình sử dụng máy toàn đạc điện tử Gts 701,702,703,601c,603 I. Kiểm tra các thiết bị của máy Kiểm tra Pin (BT-30Q) của máy, các ốc chân máy, ốc hãm đế máy, ốc đế máy, khoá đế máy. Các thiết bị này phải hoạt động bình th ờng và ổn định. II.Chuẩn bị đo II.1 Đặt máy để đo - Đặt chân máy : Đầu tiên nới lỏng các ốc khoá chân máy kéo dài các chân máy đến độ dài thích hợp với ng ời đo rồi vặn chặt lại, dựng chân máy chắc chắn, khi dậm chân máy phải dậm theo chiều dọc của vế chân máy. - Đặt máy lên đế chân máy: Đặt máy nhẹ nhàng lên đế chân máy, sau đó vặn chặt ốc nối máy. II.2 Cân bằng sơ bộ máy(dùng bọt ống thuỷ tròn) - Sử dụng các ốc đế máy để đ a bọt khí vào tâm ống thuỷ tròn, cách làm nh sau: - Giả sử có 3 ốc đế máy A, B, C.Vặn 2 ốc A và B (Vặn 2 ốc ng ợc chiều nhau) để đ a bọt khí nằm trên đ ờng vuông góc đi qua tâm 2 ốc A và B, sau đó dùng ốc cân C đ a bọt khí vào tâm ống thuỷ tròn. II.3 Cân bằng máy (dùng ống thuỷ dài) - Đặt máy song song với 2 ốc đế máy bất kỳ, dùng 2 ốc này (vặn ng ợc chiều nhau) đ a bọt thuỷ khí vào trung tâm của ống thuỷ dài sau đó quay máy quay quanh trục đứng 90 0 dùng ốc đế máy thứ 3(ốc còn lại) đ a bọt khí vào vào trung tâm của ống thuỷ dài, cuối cùng quay máy quanh trục đứng 180 0 và kiểm tra xem bọt khí có nằm ở trung tâm ống thuỷ dài không? Nếu bọt khí ở tâm thì kết thúc quá trình cân bằng máy.Nếu bọt khí bị lệch khỏi vị trí trung tâm thì ta làm lại các b ớc nh trên. - Kiểm tra cân bằng máy bằng bộ phận tự động cân bầng, ta làm nh sau: - Chọn F4: TILT nếu bọt khí nằm ngoài vòng tròn của ống thuỷ tròn thì trên màn hình xẽ báo lỗi và máy không hoạt động đ ợc khi đó ta phải đ a bọt khí vào tâm ống thuỷ tròn. II.4 Định tâm máy - Mục đích đ a tâm máy trùng với tâm mốc của điểm đặt máy - Dùng kính dọi tâm quang học để quan sát tâm máy và tâm mốc, sau đó nới lỏng ốc hãm máy và cẩn thận tr ợt nhẹ máy sao cho tâm máy trùng với tâm mốc và vặt chặt ốc hãm máy. - Ngoài ra một số máy còn có bộ phận dọi tâm bằng tia laze(Lazer plumment). II.5 Hoàn thành việc cân bằng máy chính xác - Cân bằng máy lại nh ở b ớc 3 và kiểm tra lại xem ở bất kỳ vị trí nào bọt khí phải ở vị trí trung tâm của ống thuỷ dài và tâm máy phải trùng với tâm mốc. 2 III. Qui trình đo trút số liệu III.1 Giới thiệu một số phím đặc biệt - POWER: Dùng để bật tắt nguồn - ENT: Dùng để nhập các phép đo, hoàn thành việc nhập vào màn hình, tiếp tục quy trình sau một lệnh cảnh báo hay một lời nhắc xuất hiện. - ESC: Dùng để cắt ngang nhiều chức năng, thoát khỏi màn hình mà không l u số liệu nhập, thoát khỏi một MENU và quay trở lại với MENU ở mức cao hơn hoặc cắt ngang một qui trình nhánh. - Khi có một lới nhắc cần sự trả lời: OK/CANCL xuất hiện chỉ cần ấn ENT hoặc OK để chấp nhận, ấn CANCEL hoặc ESC để thoát. _ * (phím sao): ấn phím sao cho màn hình dạng nh sau: + ấn F1: Điều chỉnh màn hình sáng + ấn F2: Điều chỉnh màn hình tối + ấn F3: Bật đèn sáng ở màn hình hiển thị + ấn F4 : Điều chỉnh sáng tối của màng chỉ chữ thập + ấn F5 :Dòng 1 :Dung l ợng bộ nhớ đã sử dụng tính ra byte III.2 Đo 1.Đặt tên công việc - Program(F1) -> F1 (STDSVY) ->F1 -> Setup -> Job->Enter màn hình hiển thị có dạng. Hình 1 3 H×nh2 H×nh 3 4 Hình 4 Trong đó: - NEW: đặt tên file nhớ - Open: mở 1 file - Del : Xoá file(không thể xoá file đang hiển thị hiện thời) Để tạo 1 file mới ta chọn NEW->Enter.Khi đó màn hình hiển thị có dạng: Hình 5 - Dòng 1:Job đặt tên công việc (dùng F1 để thay đổi từ dạng số sang ký tự và ng ợc lại) -> Enter. - Dòng 2: Desception mô tả công việc mình làm -> Enter. - Dòng 3 : Name tên ng ời sử dụng máy-> Enter. 5 - Dòng 4: Instument tên máy mình đang sử dụng(có thể nhập hoặc bỏ qua) -> Enter. Sau đó dùng ESC 2.Chọn hệ thống - Program(F1)-> F1->Setup->SYS OPTN màn hình hiển thị có dạng Hình6 Hình 7 6 Hình 8 Hình 9 - Dòng 1:VA mode thiên đỉnh hoặc góc đứng-> ZENITH - Dòng 2 :STN file ON hoặc OF -> ON - Dòng 3:Prompt N/E/Z hoặc E/N/Z -> E/N/Z - Dòng4 :Output GTS-7,GTS-6->GTS-7 - Dòng 5 :Display: ON hoặc OF-> OF Sau đó dùng ESC 3. chế độ đo ghi (Record) -Dùng phím F3 để di chuyển sang RECORD .Màn hình hiển thị có dạng. 7 Hình 10 Trong đó: - Dòng 1: Occ PT điểm đặt máy - Dòng 2: BKS PT điểm định h ớng - Dòng 3: BS Obs - Dòng 4: FS ObS - Dòng 5 : SS ObS Chế độ đo chi tiết - Dòng 6: X- SECT - Chọn dòng 1: Occ PT: Điểm đặt máy Hình 11 - Dòng 1: Pt No : Thứ tự điểm - Dòng 2 : Ins Ht: Chiều cao máy - Dòng 3: Pt code: Tên điểm 8 Vào xong các thông số ấn ENT -> Màn hình có dạng Hình 12 Trong đó: - Pt No : Thứ tự điểm - Noth(X): Toạ độ X điểm đặt máy - East(Y): Toạ độ Y điểm đặt máy - Elev:Chiều cao điểm đặt máy - Ins Ht: Chiều cao máy - Pt code:Tên điểm - Có thể dùng ENT hoặc phím mũi tên trên màn hình để di chuyển - Dòng 2: BKS PT : Điểm định h ớng . 9 Hình 13 - Dòng 1: Pt No : Thứ tự điểm - Dòng 2: R Ht: Chiều cao g ơng, sau đó ấn Ent -> Màn hình có dạng. Hình 14 Trong đó: - Pt No : Thứ tự điểm - Noth(X): Toạ độ X điểm đặt máy 10 - East(Y): Toạ độ Y điểm đặt máy - Elev:Chiều cao điểm đặt máy - Ins Ht: Chiều cao máy - Pt code: Tên điểm - Vào các thông số xong quay máyngắm chính xác điểm định h ớng.Lúc này ph ơng vị của điểm định h ớng hiện ra ở dòng:horiz trên màn hình,khi đó ta có thể chọn F1 hoặc F2 nh sau: Hình 15 - F1:SET đặt góc ph ơng vị bằng góc hiển thị ->ấn Ent - F2:OSET mặc định góc ph ơng vị bầng 0 ->ấn Ent Sau đó ngắm chính xác vào g ơng và kiểm tra lại. - Chọn dòng 5:SS OBS đo điểm chi tiết. - Màn hình hiển thị có dạng: [...]... một điểm ta ấn Ent tiếp tục quay máy đến các điểm gương khác để đo Chú ý: Hình 17 11 - Đối với điểm đặt máy và điểm định hướng nếu trong máy đã có toạ độ thì chúng ta có thể gọi ra mà không cần phải nhập bằng phím nữa - Khi đo chi tiết đối với mỗi trạm thì điểm định hướng chính là điểm chi tiết thứ nhất (đo lại điểm định hướng) của trạm máy đó,và thứ tự điểm của các trạm máy không được trùng nhau III.3... không được trùng nhau III.3 Kiểm tra số liêu đo trong bộ nhớ của máy -Chọn program ->F1 chọn file cần xem số liệu ->ESC-> EDIT ->chọn RAW hoặc POINTS->ENTER muốn xem điểm trước đó ta chọn F4(PKEW) hoặc điểm sau đó ấn NEXT III.4 TRút số liệu vào máy tính -Trong máy tính phải có phần mềm trút số liệu của máy đo và số liệu được trút vào máy tính thông qua CARD truyền số liệu và cổng trút -Khi trút dữ... hoặc CARD.màn hình hiển thị có dạng -Trong trường hợp này chung ta xử dụng dữ liệu thô(RAW).Qui trình như sau: - Chọn Program (F1)->F1 -> chọn file cần trút số liệu ->ESC ->F3 -> XfER -> SEND-> Enter->RAW-> Enter xuất hiện COM và CARD chọn COM hoặc CARD -> Enter lúc này máy xuất hiện Are you ready-> Enter.sau khi trút xong số liệu máy xuất hiện dong chữ: Sending Complete -> Enter Hình 18 12 Hình 19... Enter.sau khi trút xong số liệu máy xuất hiện dong chữ: Sending Complete -> Enter Hình 18 12 Hình 19 Hình 20 13 Hình 21 Hình 22 14 Hình 23 Hình 24 15 Hình 25 Chú ý:Khi trút số liệu từ máy đo sang máy tính thì ta phải bật phần mềm bên máy tính trước để tránh mất số liệu III.File số liệu dang raw(thô) GTS-700 v3.0 STN MAY1,1.450,DM BS MAY2,1.500 DH SD 359.39440,90.30050,21.5190 SS 1,1.500,KT SD 359.44200,90.30100,21.5210

Ngày đăng: 04/06/2015, 08:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan