ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10 - HK2

2 424 1
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10 - HK2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỚP 10 HỌC KỲ II I. LÝ THUYẾT Chương IV ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Câu 1: Nêu định nghĩa và đơn vị của động lượng? Khi nào động lượng của một vật biến thiên? Câu 2: Định nghĩa công và đơn vị của công. Biện luận giá trị của công theo góc α tạo bởi hướng của lực với hướng chuyển động? Câu 3: Nêu định nghĩa động năng và công thức tính động năng, tính chất đơn vị? Câu 4: Định nghĩa thế năng trọng trường? Viết công thức nêu tính chất và đơn vị? Câu 5: Cơ năng của một vật chuyển động trong trọng trường là gì? Viết biểu thức? Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng duy nhất của trọng lực. Câu 6: Cơ năng của vật chuyển động dưới tác dụng của lực đàn hồi? Viết biểu thức? Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng của vật chuyển động chịu tác động của lực đàn hồi? Chương V CHẤT KHÍ Câu 1: Trình bày nội dung của thuyết động học phân tử chất khí? Khí lý tưởng là gì? Câu 2: Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các thông số trạng thái nào? Thế nào là quá trình đẳng nhiệt? Phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt? Thế nào là đường đẳng nhiệt? Câu 3 : Thế nào là quá trìnhđẳng tích ? Cho một ví dụ về quá trình này? Phát biểu định luật Sác-lơ ? Thế nào là đường đẳng tích? Câu 4: Thế nào là quá trình đẳng áp? Phát biểu mối liên hệ giữa thể tích và nhiệt độ tuyệt đối trong quá trình đẳng áp ? Đường đẳng áp là gì?. Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC Câu 1: Nội năng là gì theo động lực học? Nội năng của một vật phụ thuộc vào các đại lượng nào? Nội năng của một khí lý tưởng có phụ thuộc vào thể tích khí không? Tại sao? Bằng cách nào để làm biến đổi nội năng của một vật? Câu 2: a) Phát biểu và viết hệ thức của nguyên lý I nhiệt động lực học. Nêu tên, đơn vị và qui ước của các đại lượng trong hệ thức. b) Phát biểu nguyên lý II nhiệt động lực học theo Clau-di-út và theo Các-nô II. BÀI TẬP Chương IV ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 138- Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g=10m/s 2 . a/ Tính thế năng của vật khi thả và suy ra cơ năng của vật? b/ Tính thế năng của vật ở độ cao 10m, suy ra động năng của vật tại đây c/ Tính động năng của vật khi chạm đất, suy ra vận tốc của vật khi chạm đất ? 139- Một viên đá nặng 100g được ném thẳng đứng từ dưới lên trên với vận tốc 10m/s từ mặt đất. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g=10m/s 2 . a/ Tính động năng của viên đá khi ném, suy ra cơ năng của viên đá? b/ Tìm độ cao cực đại mà viên đá đạt tới. c/ Ở độ cao nào thì thế năng viên đá bằng với động năng của nó? 140- Một quả bóng nặng 10g được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc 10m/s ở độ cao 5m. Bỏ qua lực cản của không khí, lấy g=10m/s 2 . a/ Tìm cơ năng của bóng? b/ Vận tốc của bóng khi chạm đất? c/ Xuống đến mặt đất bóng lại nảy lên. Giả sử va chạm với đất là tuyệt đối đàn hồi. Tìm độ cao cực đại mà bóng đạt tới? Chương V CHẤT KHÍ 166- Chất khí trong xy-lanh của một động cơ nhiệt có đẳng áp 2 atm và nhiệt độ là 127 o C a) Khi thể tích không đổi, nhiệt độ giảm còn 27 o C thì áp suất trong xy-lanh là bao nhiêu ? b) Khi nhiệt độ trong xy-lanh không đổi, muốn tăng áp suất lên 8 atm thì thể tích xy-lanh phải thay đổi thế nào ? c.Nếu nén thể tích khí giảm đi hai lần và áp suất tăng lên 3atm thì nhiệt độ lúc đó là bao nhiêu. 167. Trong một xy lanh của một động cơ đốt trong có thể tích 40dm 3 có một hỗn hợp khí có áp xuất 1atm nhiệt độ 47 o C. Khi pít tông nén hỗn hợp khí đến thể tích 5dcm 3 có áp xuất 15atm thì hỗn hợp khí Trong một xy lanh là bao nhiêu? 168. Một bình cầu có dung tích 20 lít chứa ô xy ở 16 0 C dưới áp suất 100atm. Tính thể tích của ô xy này ở điều kiện tiêu chuẩn. 170. Áp suất khí trong xy lanh của một động cơ vào cuối kỳ nén là bao nhiêu ? Biết quá trình nén , nhiệt độ tăng lên từ 50 0 lên đến 250 0 , thể tích giảm từ 0.75 lít còn lại 0.123 lít và áp suất ban đầu là 8.10 4 pa 171. Một bình kín có thể tích 0.4 m 3 , chứa khí ở 27 0 C ở áp suất 1.5 atm khi mở nắp , áp suất trong bình còn lại là 1 atm và nhiệt độ là 0 0 a. Tìm thể tích khí thoát ra khỏi bình ở điều kiện tiêu chuẩn. b. Tìm khối lượng khí còn lại trong bình và khối lượng khí thoát ra . Biết khối lượng riêng của khí ở điều kiện chuẩn là D 0 =1.2Kg/m 3 172. Một lượng khí ở áp suất 1 atm , nhiệt độ 27 0 C chiếm thể tích 5 lít biến đổi đẳng tích tới nhiệt độ 327 0 C, rồi biến đổi đẳng áp tới 120 0 C. Tìm áp suất sau khi biến đổi đẳng tích và thể tích của khí sau khi biến đổi đẳng áp? Chương VI CƠ SỞ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 178- Một quả bóng có khối lượng 100g, rơi từ độ cao 10m xuống sân và nảy lên được 7m. Tại sao bóng không nảy lên tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng ? Lấy g=10m/s 2 179- Người ta cung cấp chất khí chứa trong xy-lanh một nhiệt lượng 100J. Chất khí nảy ra đẩy pít- tông lên và thực hiện một công là 720J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? 180- Người ta thực hiện một công 100J để nén khí trong một xy-lanh. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bao nhiêu? Nếu khí truyền ra môi trường xung quanh nhiệt lượng 20J 181- Khi truyền nhiệt lượng 6.10 6 J cho chất khí đựng trong một xy-lanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pít-tông lên. Thể tích khí tăng thêm 0,5m 3. Hỏi nội năng của khí biến đổi một lượng bằng bao nhiêu? Biết áp suất của khí là 8.10 6 Pa và không đổi trong quá trình dãn nở. 182- Một lượng khí ở áp suất 3.10 5 Pa có thể tích là 8 lít. Sau khi đun nóng đẳng áp khí nở ra và có thể tích là 10 lít a) Tính công mà khí thực hiện b) Tính độ biến thiên nội năng của khí ? Biết trong khi đun khí nhận nhiệt lượng là 1000J . trong xy-lanh một nhiệt lượng 100 J. Chất khí nảy ra đẩy pít- tông lên và thực hiện một công là 720J. Hỏi nội năng của khí biến thiên một lượng bằng bao nhiêu? 18 0- Người ta thực hiện một công 100 J. theo Clau-di-út và theo Các-nô II. BÀI TẬP Chương IV ĐỘNG LƯỢNG – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG 13 8- Một vật khối lượng 1 kg được thả rơi từ độ cao 20m. Bỏ qua lực cản không khí, lấy g=10m/s 2 . a/. HỌC 17 8- Một quả bóng có khối lượng 100 g, rơi từ độ cao 10m xuống sân và nảy lên được 7m. Tại sao bóng không nảy lên tới độ cao ban đầu? Tính độ biến thiên nội năng của quả bóng ? Lấy g=10m/s 2 179-

Ngày đăng: 04/06/2015, 03:00

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan