NGHIÊN cứu đề XUẤT một số nội DUNG cơ bản QUY HOẠCH lâm NGHIỆP HUỴEN QUỲNH lưu TỈNH NGHỆ AN

98 423 0
NGHIÊN cứu đề XUẤT một số nội DUNG cơ bản QUY HOẠCH lâm NGHIỆP HUỴEN QUỲNH lưu TỈNH NGHỆ AN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 đặt vấn đề giáo dục đào tạo nông nghiệp ptnt Quy hoạch lâm nghiệp hoạt động quan trọng, trờng đại học đặc biệt sản xuất lâm - nông nghiệp Do đặc điểm Việt Namnghiệp lâm có địa - hình đa dạng phức tạp, phân hoá mạnh, với kinh tế xà hội nhu cầu ngời dân kinh tế thị trờng phong phú, nên việc quy hoạch lâm nghiệp cho cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh Ngày trở thành đòi hỏi thực tế khách quan Quy hoạch Lâm nghiệp tiền đề vững cho giải pháp hà tây 6/ 2006 nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn, đa dạng tài nguyên rừng điều kiện tự nhiên - kinh tế - xà hội khác, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững địa phơng quốc gia Điều chứng tỏ rằng, để việc sản xuất kinh doanh rừng có hiệu hay sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hớng bền vững, thiết cần phải có công tác quy hoạch lâm nghiệp công tác quy hoạch lâm nghiệp cần phải đợc trớc bớc, làm sở việc lập kế hoạch, định hớng trớc hoạt động SXKD lâm nghiệp khác diễn Lâm nghiƯp lµ mét ngµnh kinh tÕ quan träng nỊn kinh tế quốc dân với nhiều lĩnh vực hoạt động, muốn kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp sử dụng bền vững tài nguyên rừng phải có công tác quy hoạch lập kế hoạch sản xuất lâm nghiệp Một số chủ trơng sách đổi Nhà nớc gần nh Nghị định 01/CP ngày 04/01/1995; Chơng trình 327; Quyết định 661/QĐ - TTg ngày 29/07/1998; Quyết định số 245/1998/QĐ - TTg; Nghị định 163/CP ngày 16/11/1999; Quyết định 245/1998/ QĐ - TTg ngày 21/12/1998; Luật Đất đai (năm 2003); Luật Bảo vệ Phát triển rừng (năm 2004); Chỉ thị 38/2005/CT TTg ngày 05/12/2005; Quyết định số 61/2005/ QĐ - BNN ngày 12/10/2005; Quyết định số 62/2005/ QĐ - BNN ngày 12/10/2005; Quyết định số186/2006/ QĐ - TTg ngày 14/8/2006 Đà tác động cách sâu sắc đến công tác quy hoạch lâm nghiƯp Hun Qnh Lu n»m ë phÝa B¾c tØnh NghƯ An, có Quốc lộ 1A, Quốc lộ 48 đờng sắt Bắc Nam qua, cách thành phố Vinh 60 Km gồm 41 xà thị trấn (Cầu Giát Hoàng Mai) Là huyện đồng ven biển, cã diƯn tÝch tù nhiªn: 60.706,0 ha, song diƯn tÝch ®Êt l©m nghiƯp chiÕm tíi : 22.371,2 b»ng 36,85% diện tích tự nhiên huyện (34 xÃ/43 xà thị trấn có đất lâm nghiệp) Theo số liệu điều tra tài nguyên rừng năm 1972, huyện Quỳnh Lu gần 15.000,0 rừng có 10.000,0 rừng tự nhiên, trữ lợng gỗ tự nhiên khoảng 200.000,0 m3 4.000,0 rừng trồng Đến năm 2006 diện tích rừng huyện còn: 12.453,6 ha, đặc biệt rừng tự nhiên 1.135,4 rừng tự nhiên nghèo kiệt rừng phục hồi Hiện có dự án đà triển khai nh : PAM 4304, 327, 661, Dự án trồng RNM Hội chữ thập đỏ Nhật Bản Song cha có quy hoạch lâm nghiệp ổn định lâu dài, nên chất lợng rừng thấp, phân bố manh mún, cha đáp ứng đợc yêu cầu phòng hộ, cải tạo môi trờng cung cấp nhu cầu lâm sản (gỗ nguyên liệu, gỗ nhỏ, củi, lâm sản gỗ) cho hoạt động chế biến, tiêu thụ địa phơng trớc mắt lâu dài Bên cạch đó, trình phát triển kinh tế, có nhiều dự án xây dựng vùng quy hoạch cho sản xuất lâm nghiệp đà làm ảnh hởng đến việc quản lý sử dụng rừng địa phơng Những tồn bất cập làm cho công tác quản lý bảo vệ phát triển vốn rừng gặp nhiều khó khăn Trớc tình hình đó, UBND tỉnh Nghệ An đà có nhiều văn đạo ban ngành chức huyện Quỳnh Lu nghiên cứu, quy hoạch lại đất lâm nghiệp cho phù hợp nhằm quản lý sử dụng hiệu tài nguyên rừng Để có sở khoa học góp phần quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện, sở tiềm đất đai, có tính đến yếu tố lịch sử yêu cầu phát triển thời kỳ công tác quản lý sử dụng tài nguyên rừng, xác định lại mô hình rừng trồng phù hợp cần thiết yêu cầu cấp bách địa phơng Đó lý hình thành đề tài: Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp Huyện Quỳnh Lu - Tỉnh Nghệ An" chơng lợc sử nghiªn cøu 1.1 Trªn thÕ giíi: Chóng ta biÕt r»ng việc quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo hớng bền vững nói chung tài nguyên rừng nói riêng đà đợc nhà khoa học nớc giới quan tâm Tuỳ theo cách nhìn nhận quy hoạch lâm nghiệp cho hợp lý đà đợc nhiều tác giả đề cập tới mức độ rộng hẹp khác Việc đa khái niệm thống điều khó thực hiện, song phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa quan điểm phát triển bền vững hoạt động có liên quan đến tài nguyên rừng phải đợc xem xét cách toàn diện đồng thời đảm bảo sử dụng theo hớng lâu dài bền vững Những nội dung chủ yếu thờng đợc ý yếu tố mặt kinh tế, bảo vệ môi trờng, bảo vệ tính đa dạng sinh học, đặc điểm xà hội nhân văn Quá trình phát triển việc quản lý sử dụng tài nguyên rừng giới gắn liền với lịch sử phát triển xà hội loài ngời 1.1.1 Quy hoạch vùng: Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác - Lê Nin phân bố phát triển lực lợng sản xuất theo lÃnh thổ sử dụng phơng ph¸p cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng C M¸c P Ăng - Ghen đà ra: Mức độ phát triển lực lợng sản xuất dân tộc thể rõ nét hết chỗ phân công lao động dân tộc đợc phát triển ®Õn møc ®é nµo” Nh vËy, søc lao ®éng lµ phận cấu thành quan trọng phân bố lực lợng sản xuất V.I Lê - Nin đà viết: Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xà hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bố lực lợng sản xuất Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trng cho phân bố lực lợng sản xuất vùng khứ để xác định tiềm tơng lai phát triển vùng Từ đánh giá giá sức lao động nguồn tài nguyên thiên nhiên đà tới nhận định: Phân bố lực lợng sản xuất hợp lý điều kiện để nâng cao suất lao động, tích luỹ nhiều cải vật chất cho xà hội, không ngừng phát triển sản xuất văn hoá quốc gia Kế hoạch phát triển ngành kinh tế quốc dân liên quan mật thiết tới kế hoạch phân bố lực lợng sản xuất Sự phân bố dân c hình thái điểm dân c nh mức độ trang thiết bị sản xuất thay đổi phụ thuộc vào biến đổi hình thái xà hội Dựa sở học thuyết C Mác P Ăng - Ghen, V.I Lê - Nin đà nghiên cứu hớng cụ thể kế hoạch hoá phát triển lực lợng sản xuất xà hội X· héi Chđ nghÜa Sù ph©n bè lùc lợng sản xuất đợc xác định theo nguyên tắc sau: + Sự phân bố lực lợng sản xuất có kế hoạch toàn lÃnh thổ đất nớc, nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất vùng trình tái sản xuất mở rộng + Kết hợp tốt lợi ích Nhà nớc nhu cầu phát triển kinh tế địa phơng + Đa công ty chế biến đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế chi phí vận chuyển + Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tÕ qc d©n ë tõng vïng, tõng hun nh»m nâng cao suất lao động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên + Tăng cờng toàn diện tiềm lực kinh tế quốc phòng cách phân bố hợp lý phát triển đồng lực lợng sản xuất vùng, huyện Trên sở đó, tìm hiểu quy hoạch vùng số nớc giới nh sau: 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lÃnh thổ Bungari trớc đây: a) Mục đích quy ho¹ch vïng l·nh thỉ ë Bungari: + Sư dơng cã hiƯu qu¶ nhÊt l·nh thỉ cđa qc gia + Bè trí hợp lý hoạt động ngời nhằm bảo đảm tái sản xuất mở rộng + Xây dung môi trờng sống đồng b) Quy hoạch lÃnh thổ quốc gia đợc phân thành vùng: + LÃnh thổ môi trờng thiên nhiên phải bảo vệ + LÃnh thổ thiên nhiên vùng nông thôn, tác động ngời vào + LÃnh thổ thiên nhiên có mạng lới nông thôn, có tác động vừa phải ngời thuận lợi cho việc nghỉ ngơi, an dỡng + LÃnh thổ môi trờng nông nghiệp mạng lới nông thôn, nhng có tác động ngời + LÃnh thổ môi trờng nông nghiệp có mạng lới nông thôn, có can thiệp vừa phải ngời, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp + LÃnh thổ môi trờng công nghiệp với can thiệp tích cực ngời Trên sở quy hoạch vùng lÃnh thổ nớc, tiến hành quy hoạch lÃnh thổ vùng quy hoạch lÃnh thổ địa phơng Đồ án quy hoạch lÃnh thổ vùng bao gồm vùng lớn có ranh giới lớn tỉnh Nhiệm vụ khảo sát quy hoạch lÃnh thổ vùng , có quy hoạch vùng nông nghiệp bố trí đắn hợp lý hoạt động khác lÃnh thổ vùng, sử dụng cách có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, liên kết với môi trờng sống, hoàn thiện mạng lới nông thôn c) Nội dung quy hoạch: Đồ án quy hoạch lÃnh thổ địa phơng thể quy hoạch chi tiết Liên hiệp nông - công nghiệp Liên hiệp công - nông nghiệp đồng thời giải vấn đề sau đây: + Cụ thể hóa, chuyên môn hóa sản xuất nông nghiệp + Phối hợp hợp lý sản xuất công nghiệp sản xuất nông nghiệp với mục đích liên kết theo ngành dọc + Xây dựng sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng sản xuất + Tổ chức hợp lý mạng lới khu dân c phục vụ công cộng liên hợp phạm vi hệ thống nông thôn + Bảo vệ môi trờng thiên nhiên vùng lÃnh thổ, tạo điều kiện tốt cho ngời lao động nghỉ ngơi, sinh hoạt 1.1.1.2 Quy hoạch vïng l·nh thỉ ë Ph¸p: Theo quan niƯm chung cđa hệ thống mô hình quy hoạch vùng, lÃnh thổ M Thénevin(M Pierre Thénevin), chuyên gia thống kê đà giới thiệu số mô hình quy hoạch vùng đợc áp dụng thành công miền Tây Nam nớc Cộng hoà Côte Divoire nh sau: Trong mô hình quy hoạch này, ngời ta đà nghiên cứu hàm mục tiêu cực đại giá trị tăng thêm xà hội với ràng bc néi vïng, cã quan hƯ víi c¸c vïng khác với nớc Thực chất mô hình toán quy hoạch tuyến tính có cấu trúc: a) Các hoạt động sản xuất: + Sản xuất nông nghiệp theo phơng thức trồng trọt gia đình trồng trọt công nghiệp với mức thâm canh cờng độ cao, thâm canh trung bình cổ điển (truyền thống) + Hoạt động khai thác tài nguyên rừng + Hoạt động đô thị: Chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, dịch vụ thơng mại b) Nhân lực theo dạng thuê thời vụ, loại lao động nông - lâm nghiệp c) Cân đối xuất nhập khẩu, thu chi cân đối khác vào ràng buộc diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ sản phẩm : Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lÃnh thổ theo hớng tăng thêm giá trị sản phẩm xà hội theo phơng pháp mô hình hoá điều kiện thực tiƠn cđa vïng, so s¸nh víi c¸c vïng xung quanh nớc 1.1.1.3 Quy hoạch vùng lÃnh thổ Thái Lan: Công tác quy hoạch phát triển vùng đợc ý từ năm 70 kỷ trớc Về hệ thống phân vị, quy hoạch đợc tiến hành theo cấp: Quốc gia, Vùng, vùng hay Địa phơng Vùng (Region) đợc coi nh miền (Subdivision) đất nớc Đó điều cần thiết để phân chia quốc gia thành miền theo phơng diện khác nh bố trí dân c, khí hậu, địa hình Đồng thời lý quản lý nhà nớc hay trị, đất nớc đợc chia thành miền nh đơn vị hành hay đơn vị bầu cử Quy mô diện tích vùng phụ thuộc vào kích thớc, diện tích đất nớc Thông thờng vùng có diện tích lớn đơn vị hành lớn Sự phân chia vùng theo mục đích quy hoạch, theo đặc điểm lÃnh thổ Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp miền đợc xây dựng theo hai cách: + Thứ nhất: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nớc đợc giao cho vùng, mục tiêu hoạt động đợc xác định theo sở vùng, sau kế hoạch vùng đợc giải kế hoạch quốc gia + Thứ hai: Quy hoạch vùng đợc giải vào đặc điểm vùng, kế hoạch vùng đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch quốc gia Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý Nhà nớc, phải có phối hợp với phủ quyền địa phơng Dự án phát triển Hoàng gia Thái Lan đà xác định đợc vùng nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế xà hội trị Thái Lan tập trung xây dựng hai vùng: Trung Tâm Đông Bắc Trong 30 năm (1961- 10 1988 đến 1992 - 1996) tổng dân c nông thôn vùng nông nghiệp giảm từ 80% xuống 66,6%, dự án tập trung vào vấn đề quan trọng: Nớc, đất đai, vốn đầu t kỹ thuật, nông nghiệp, thị trờng [22] 1.1.2 Quy hoạch vùng nông nghiệp: Quy hoạch vùng nông nghiệp biện pháp tổng hợp Nhà nớc phân bố phát triển lực lợng sản xuất lÃnh thổ vùng hành nông nghiệp, nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển đồng tất ngành kinh tế vùng Quy hoạch vùng nông nghiệp giai đoạn kết thúc kế hoạch hóa tơng lai Nhà nớc cách chi tiết phát triển phân bố lực lợng sản xuất theo lÃnh thổ vùng Là biện pháp xác định công ty sản xuất chuyên môn hóa cách hợp lý Là biện pháp thiết kế thực nghiêm túc việc sử dụng đất đai khu vực cụ thể vùng Là biện pháp xác định phân bố đắn quan y tế phục vụ sinh hoạt văn hoá cho ngời dân Là biện pháp xây dựng tiền đề tổ chức lÃnh thổ nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, thành tựu KHKT, nguồn lao động nhằm thúc đẩy tất công ty phát triển với tốc độ nhanh, đồng thời cải thiện đời sống vật chất văn hoá tinh thần cho ngời dân vùng lao động nông nghiệp Vùng hành đối tợng quy hoạch vùng nông nghiệp Đồng thời vùng hành vùng lÃnh thổ mà có ®iỊu kiƯn kinh tÕ vµ tỉ chøc l·nh thỉ thn lợi cho việc phát triển có kết tất ngành kinh tế quốc dân, nh quy hoạch vùng nông nghiệp lấy vùng hành nông nghiệp làm đối tợng quy hoạch Quy hoạch vùng nông nghiệp cã c¸c néi dung nh sau: 84 Hun Qnh Lu cã 56,5 rõng Phi lao ven biĨn cđa céng đồng dân c, vốn đầu t bảo vệ rừng đợc lấy từ tiền bán sản phẩm phụ khai thác từ rừng + Kế hoạch bảo vệ: Bảng 4.12: Kế hoạch xây dựng phát triển rừng phi lao Năm Bảo vệ(lợt ha) 2008 - 2012 282,5 2012 - 2020 452,8 Tổng cộng 735,3 + Vốn đầu t xây dựng phát triển rừng Phi lao: Bảng 4.13: Vốn đầu t xây dựng phát triển rừng Phi lao Đơn vị: Triệu đồng Hạng mục Bảo vệ rừng Tổng cộng Vốn đầu t 73,45 73,45 Nguồn vốn Cộng đồng dân c d) Nuôi dỡng rừng sản xuất (trạng thái IIA): Toàn diện tích đà giao cho hộ gia đình (theo Nghị định 163/ 1999/NĐ - CP ngày 16/11/1999 cđa ChÝnh phđ) víi diƯn tÝch lµ: 401,1 rừng phục hồi trạng thái IIA Xử lý kết đo đếm ô tiêu chuẩn cho thấy: H m, D 1.3 ≤8 cm, N /ha ≤1.000 c©y, M /ha 50 m3 Nuôi dỡng rừng thuộc đối tợng này, nhằm loại trừ phẩm chất kém, điều chỉnh tinh giản tổ thành, tạo điện kiện cho loài mục đích, tái sinh sinh trởng phát triển nhanh dẫn dắt lâm phần theo cấu trúc định hớng Chúng đề xuất biện pháp kỹ thuật nuôi dỡng rõng tù nhiªn nh sau: + Điều chỉnh tạo tổ thành rõng hợp lý giai đoạn nu«i dỡng 85 + Chọn nuôi dỡng: Cây sinh trởng khoẻ mạnh, thuộc nhóm có mục đích + Chọn phù trợ: Chọn có giá trị nhng biểu chèn ép nuôi dỡng + Luỗng phát dây leo có hại, thực bì, bụi rậm chèn ép nuôi dỡng + Bài chặt có phẩm chất xấu, có hại: Cây bị cong queo, sâu bệnh, giá trị kinh tế, bị cụt ngọn, có giá trị kinh tế thấp chèn ép nuôi dỡng + Chặt nuôi dỡng phải theo yêu cầu nh sau: Mùa chặt phải trớc mùa sinh trởng, đảm bảo cho rừng có mật độ hợp lý, tán mục đích có đủ không gian dinh dỡng nhng không tạo khoảng trống rừng Cờng độ chặt kết công tác hợp lý, nhng không hạ độ tàn che xuống thấp 0,5 + Số lần chặt nuôi dỡng: -2 lần, từ rừng khép tán rừng đạt tuổi trung niên + Nếu tầng cao rừng, không đủ số lợng có mục đích phẩm chất tốt, nhng tầng thấp đảm bảo mật độ đối tợng nuôi dỡng tầng thấp tái sinh có giá trị kinh doanh Biện pháp tác động nh sau: - Lần đầu: Hạ độ tàn che tầng cao xuống 0,2 - 0,3 theo thứ tự có hại đến phù trợ đến đạt đợc độ tàn che thích hợp - Phát dây leo có hại, phát bụi thảm tơi chèn ép mục đích - Số lần nuôi dỡng chặt từ - lần nh đà nêu + Diện tích nuôi dỡng dự kiến giai đoạn 2008 - 2020: 5.214,3 lợt + Tiền đầu t dự kiến: 2607,15 triƯu ®ång 86 Chi tiÕt xem phơ biĨu 11 4.5.2.3 Đề xuất tập đoàn trồng theo chức năng: Căn vào kết điều tra rừng tự nhiên (ô tiêu chuẩn điển hình, ô tái sinh), kết hợp nghiên cứu điều kiện lập địa, đặc tính sinh thái học khả cung cấp giống địa, nhập nội vờn ơm khu vực Chúng đề xuất tập đoàn trồng theo chức nh sau: B¶ng 4.14: TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 Loài Đâng(Đớc bộp) Bạch đàn trắng Chân chim Chò Dẻ xanh Gạo Gió trầm Giổi xanh Gụ mật Hoè Keo tràm Keo lai Keo tai tợng Kim giao Lát hoa Lim xanh Lim xĐt Long n·o M©y nÕp MÐt Mỡ Muồng đen Ràng ràng mít 24 Re gừng Tập đoàn trồng rừng theo chức Tên khoa học Rhizophora mucronata Eucalyptus camaldulensis Vitex parviflora Parashorea chinensis Lithocarpus pseudosundaicus Gossamapinus malabarica Aquilaria crassana Michelia mediocris Sindora siamemsis Sophra sp Acasia auriculiformis Acasia hybrid Acasia mangium Podocarpus nargena Chukrsia tabularis Melia azedarch Linn Pelthrophloeum fodii Cinamomum camphora Calamus tetradactylus H Dendrocalamus sp Manglietia glauca Cassia siamea Lamk ormosia balansae Cinamumum optusifolium Mục đích PHCS NLG + gỗ nhỏ PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT NLG + gỗ nhỏ NLG + gỗ nhỏ NLG + gỗ nhỏ PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT PHMT 87 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Re hơng Sữa Sấu Sú Song mật Trám đen Trám trắng Trang Tre mét Trẩu Vạng trøng VĐt dï Xµ Cõ Xoan ta Cinamumum iners Alstonia sholaris Dracontomelum duperreanum Aegiceras corniculatum Calamus platyacanthus Canarium nigrum Engler Canarium album Kandelia candel Bambusa sp Aleurites montana Endospermum chinensis Bruguier gymnorrhiza Khaya senegalensis A.Juss Melia azedarch Lamk PHMT PHMT PHMT PHCS PHMT PHMT PHMT PHCS PHMT PHMT PHMT PHCS PHMT PHMT 4.5.3 Quy hoạch biện pháp khai thác rừng, chế biến lâm sản: 4.5.3.1 Khai thác rừng NLG: Đối với rừng trồng nguyên liệu, sau năm trồng tiến hành khai thác với sản lợng bình quân 120 m3/ha, chiếm 15 - 20 % gỗ có D 1.3 > 15 cm đợc sử dụng sản xuất đồ gỗ gia dụng, xây dựng Số lợng cành nhánh, vỏ tận thu khoảng (tơng đơng 6,6 Ster củi) Đối với rừng Thông nhựa đợc tiến hành khai thác theo Quy trình, quy phạm Q.T.N - 29 - 97 ngµy 4/10/1997 cđa Bé NN & PTNT Ngoài nhu cầu gỗ củi hộ dân vùng ven biển, vùng đồng đợc cung cấp phần nhờ sản phẩm phụ sản xuất nông nghiệp, trồng phân tán, tỉa tha rừng ngập mặn, rừng Phi lao Bảng 4.15: Thời kỳ Dự kiến khối lợng khai thác lâm sản huyện Quỳnh Lu Gỗ NLG (m3) có D cắt Gỗ nhỏ (m3) có D cắt Tre Mét (triệu Nhựa thông (tấn) Song M©y (tÊn) Cđi (Ster) 88 cm 2008 - 2012 2013 - 2020 ≥ 15 cm tÊn 500.000,0 100.000,0 0,5 10.000,0 50,0 40.000,0 1.300.000,0 260.000,0 1,0 17.500,0 125,0 90.000,0 4.5.3.2 Công tác chế biến tiêu thụ lâm sản: Quỳnh Lu có mạng lới chế biến gỗ phát triển mạnh đồng đều, làng nghề chế biến lâm sản tiêu biểu nh: Mộc mỹ nghệ Nam ThắngQuỳnh Hng, Thủ công mỹ nghệ Đồng Văn - Quỳnh Diễn, Mộc mü nghƯ Phó NghÜa - Qnh NghÜa, Thđ c«ng mü nghệ Minh Thành - Quỳnh Long, Thủ công mỹ nghệ Phú Thịnh - Quỳnh Thạch, Các xởng đóng sửa chữa tàu đánh cá Các làng nghề, xởng mộc huyện đà tạo nhiều sản phẩm có chất lợng cao, dễ tiêu thụ Sản phẩm làng nghề sản xuất đa dạng, phong phú, có sức cạnh tranh cao, bớc đầu đà chiếm lĩnh thị trờng khu vực xuất Tuy nhiên nguồn nguyên liệu đầu vào (gỗ tự nhiên, mây tre) chủ yếu đợc nhập từ nơi khác địa phơng không đủ khả cung ứng Gỗ NLG đợc cung cấp cho Nhà máy chế biến dăm giấy Quỳnh Thiện(công suất 20.000tấn/năm), Công ty liên doanh trồng chế biến nguyên liệu giấy Nghệ An (công suất 50.000tấn/năm) Đặc biệt Nhà máy chế biến bột giấy ANTEXCO (công suất 130.000 tấn/năm) vào hoạt động (2009 - 2010) vấn đề tiêu thụ gỗ NLG địa bàn huyện thuận lợi Đề xuất: Hàng năm, huyện có sản lợng nhựa thông lớn (hơn 2.000,0 nhựa thô) toàn lợng nhựa phải bán thị trờng ngoại tỉnh, để chủ động đầu sản phẩm, tăng giá trị lâm sản, tạo việc làm địa bàn, UBND huyện Quỳnh Lu cần khuyến khích nhà đầu t cần xây dựng xởng chế biến nhựa thông công suất 1.500,0 - 89 2.000,0 nhựa thông/năm Khu công nghiệp Hoàng Mai, với sách u đÃi thuế, mặt xây dựng 4.5.4 Quy hoạch biện pháp kinh doanh toàn diện lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng: Một đặc điểm SXLN tài nguyên rừng đa dạng, phong phú có tác dụng nhiều mặt kinh tế đời sống ngời Vì quy hoạch phát triển SXLN cho đối tợng cần phải đảm bảo phát huy hết tiềm năng, tác dụng tài nguyên rừng địa bàn, tức phải quy hoạch SXKD cách toàn diện lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng Thông thờng lâm sản ra, đơn vị SXLN có nội dung SXKD kết hợp nh nông nghiệp, chăn nuôi, ng nghiệp, khai quặng, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ lợi dụng tổng hợp gỗ, tận dụng lâm sản khác [21] 4.5.4.1 Quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi, ng nghiệp khai thác mỏ: a) Quy hoạch sản xuất Nông - Lâm kết hợp: Vì diện tích đất quy hoạch cho lâm nghiệp đà đợc phê duyệt nên việc mở rộng diện tích lơng thực, ăn quả, công nghiệp Trên quy mô lớn khó thực hiện, nên phát triển nông nghiệp địa bàn huyện Quỳnh Lu theo hớng trồng xen nông nghiệp với lâm nghiệp theo mô hình nông - lâm kết hợp trang trại, vờn rừng, hớng hợp lý mang tính bền vững b) Chăn nuôi: 90 Việc phát triển chăn nuôi Trâu, Bò, Dê Là mạnh xà vùng đồi núi huyện Tuy nhiên đàn gia súc nên dừng lại quy mô nhỏ lẻ hộ gia đình vùng chăn thả gia súc xà không cố định mang tính lợi dụng dới tán rừng trồng Ngoài Quỳnh Lu mạnh nuôi Hơu, Nai lấy sừng non (lộc) có hiệu cao Đây mô hình cần đợc quan tâm phát triển c) Ng nghiệp: Là huyện có ngành nuôi trồng khai thác thuỷ hải sản đứng đầu tỉnh, với hai cảng cá 16 doanh nghiệp nuôi trồng thuỷ hải sản ven biển, nên ao hồ, mặt nớc biển ven bờ đợc tận dụng để nuôi trồng thuỷ hải sản d) Khai thác mỏ: Với mỏ Đá Hoàng Mai có trữ lợng hàng trăm triệu với mỏ Đá vôi khác nằm rải rác xà huyện, Quỳnh Lu mạnh sản xuất vật liệu xây dựng đáp ứng cho nhu cầu chỗ phục vụ cho việc phát triển kinh tế toàn diện khu vực 4.5.4.2 Kinh doanh đặc sản lâm sản phụ: Ngoài gỗ NLG gỗ nhỏ lâm sản theo phơng hớng kinh doanh đà đợc xác định, Thông nhựa loại đặc sản đợc quy hoạch bảo vệ khai thác hợp lý nhằm đảm bảo cho lâm phần Thông nhựa đợc sinh trởng, phát triển bình thờng Các loại lâm sản phi gỗ khác nh Tre mét, song mây, dợc liệu Đợc khuyến khích phát triển trang trại, vờn rừng, nhằm nâng cao hệ số sử dụng đất, hiệu kinh tế bảo vệ môi trờng sinh thái 4.5.4.3 Lợi dụng tổng hợp gỗ: Việc tận dụng cành nhánh, vỏ cây, bìa bắp khai thác gỗ nguyên liệu giấy chế biến gỗ nhỏ, nuôi dỡng rừng tự nhiện địa bàn huyện 91 mục đích cung cấp củi cho hộ gia đình Việc sử dụng chúng để làm sản phẩm có giá trị thơng mại cao nh ván nhân tạo (MDF) cần có liên doanh liên kết vùng nguyên liệu với nhau, đủ nguyên liệu cho nhà máy MDF hoạt động, không đơn nhiệm vụ ngành lâm nghiệp huyện mà nhiệm vụ ngành lâm nghiệp toàn tỉnh 4.5.4.4 Hoạt động du lịch - dịch vụ: Các đai rừng phòng hộ môi trờng, với dải rừng Phi lao chắn gió chắn cát, rừng ngập mặn chắn sóng lấn biển, với địa danh, di tích lịch sử tiếng Đà tạo cho huyện mạnh phát triển du lịch lễ hội truyền thống du lịch sinh thái Tiêu biểu nh khu du lịch sinh thái Biển Quỳnh - BÃi Ngang Tạo công việc làm, thu nhập cho ngời lao động, thúc đẩy loại hình dịch vụ khác phát triển Đây biện pháp kinh doanh toàn diện lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng huyện 4.6 Đề xuất số giải pháp chung: 4.6.1 Giải pháp tổ chức thể chế cấp: Trong năm qua công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng nhiều bất cập Chính quyền địa phơng (huyện, xÃ) cha thực quan tâm thực hết trách nhiệm quản lý nhà nớc theo Quyết định 245/1998/TTg Thủ tớng phủ Để công tác quản lý bảo vệ phát triển rừng vào nề nếp hoạt động có hiệu quả, cần thiết phải kiện toàn đổi quản lý nhà nớc lâm nghiệp cấp theo hớng sau: 4.6.1.1 Đổi quản lý Nhà nớc cấp: a) Đối với cấp tỉnh: 92 + Giúp UBND tỉnh thực chức quản lý nhà nớc lâm nghiệp có Sở NN & PTNT, Chi cục Kiểm lâm Đây hai quan quản lý chuyên ngành lâm nghiệp + Sở NN & PTNT cã tr¸ch nhiƯm tham mu cho UBND tỉnh thực quản lý nhà nớc lĩnh vực phát triển rừng, sử dụng rừng bao gồm hoạt ®éng ph¸t triĨn vèn rõng, khai th¸c sư dơng rõng, chế biến lâm sản Cụ thể: - Triển khai thực tốt Luật bảo vệ phát triển rừng, chủ trơng, sách, kế hoạch nhà nớc lĩnh vực lâm nghiệp, soạn thảo văn pháp quy để cụ thể hóa, hớng dẫn thực thi sách phù hợp với điều kiện cụ thể địa phơng - Chỉ đạo phòng, ban chức ë cÊp hun tỉ chøc thùc hiƯn quy ho¹ch, kÕ hoạch liên quan đến bảo vệ phát triển rừng đà đợc UBND tỉnh phê duyệt - Phối hợp với Sở TN & MT thực công tác giao đất, giao rừng cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân - Phối hợp với Chi cục Kiểm lâm tuyên truyền phổ biến Luật bảo vệ phát triển rừng, nh chế độ, sách có liên quan - Giải nhiệm vụ, yêu cầu PCCCR, phòng trừ dịch sâu bệnh hại rừng - Phối hợp với quyền địa phơng để ngăn chặn có hiệu hành vi xâm hại đến rừng + Chi cục Kiểm lâm có trách nhiệm tham mu cho UBND tỉnh thực quản lý nhà nớc lĩnh vực bảo vệ rừng, gồm: - Quản lý việc khai thác, vận chuyển lu thông lâm sản - Quản lý việc buôn bán vận chuyển động vật hoang dà - PCCCR, ngăn chặn hành vi xâm hại đến rừng 93 b) Đối với cấp huyện: + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng địa bàn huyện để trình UBND tỉnh phê duyệt, đồng thời phê duyệt quy hoạch, kế hoạch cho xà huyện + Thực công tác giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng địa phơng + Tăng cờng cán lâm nghiệp xà vùng đồi núi để sở có đủ lực chuyên môn thực nhiệm vụ + Chỉ đạo ngành chuyên môn huyện triển khai quán triệt Luật bảo vệ phát triển rừng nh thực thi nhiệm vụ liên quan + Tổ chức đạo xà thực chơng trình, dự án nh triển khai thi hành chủ trơng, sách Nhà nớc quản lý, bảo vệ phát triển rừng c) Đối với cấp xÃ: UBND xà đạo xây dựng quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng phạm vi xà trình UBND huyện phê duyệt Trực tiếp đạo, giám sát, đánh giá kết hoạt động SXLN địa bàn Là cấp chịu trách nhiệm trực tiếp trớc UBND huyện diễn biến tài nguyên rừng, nh chịu trách nhiệm bảo đảm quyền lợi, nghĩa vụ ngời dân họ thực hoạt động SXLN địa bàn xà 4.6.1.2 Đổi tổ chức chế quản lý công ty lâm nghiệp: a) Mở rộng hoạt động SXKD công ty lâm nghiệp Quỳnh Lu: + Công ty thực tổ chức khép kín khâu sản xuất từ bảo vệ, xây dựng vốn rừng đến khai thác, chế biến lâm sản Tăng cờng đầu t thâm canh, tập trung đạo SXKD để tạo vùng nguyên liệu công nghiệp tập trung có suất hiệu cao mô hình trồng rừng cho hộ dân học tập, làm theo 94 + Tại công ty xây dựng xởng xẻ, xởng sơ chế dăm giấy, đóng vai trò vệ tinh cung cấp nguyên liệu cho công ty chế biến lâm sản + Công ty cần mở rộng hoạt động dịch vụ cho ngòi dân địa bàn nh cung cấp giống, hớng dẫn kỹ thuật, chăn nuôi đại gia súc, áp dụng mô hình nông - lâm kết hợp (sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, ăn quả) dịch vụ vốn, đóng góp trách nhiệm bảo vệ PCCCR, phòng trừ sâu bệnh hại rừng để nâng cao hiệu sử dụng vốn rừng, dịch vụ bao tiêu sản phẩm từ rừng cho hộ gia đình địa bàn b) Về rà soát đất đai: + Rà soát lại ranh giới công ty lâm nghiệp Quỳnh Lu với địa phơng, theo định UBND tỉnh Những diện tích tranh chấp có phơng án cụ thể để giải dứt điểm nhằm ổn định lâm phần đợc giao + Tiến hành phân định, cắm mốc thực địa, lập hồ sơ đồ công ty lâm nghiệp Quỳnh Lu để làm quản lý tổ chức SXKD lâm nghiệp c) Công tác khoán rừng đất rừng: + Rà soát lại đội ngũ cán công nhân viên để bố trí lao động cách hợp lý Đồng thời cân đối lao động, diện tích nhiệm vụ để hợp đồng khoán cho hộ nông dân địa bàn + Đối với diện tích đà thực giao khoán ổn định, lâu dài hộ nhận khoán tiếp tục quản lý, sử dụng đất đai theo hợp đồng đà ký kết + Đối với diện tích đất cha khoán phải tổ chức khoán ổn định, lâu dài cho CBCNV công ty ngời dân vùng Tuy nhiên, tuỳ theo điều kiện cụ thể nơi, áp dụng hình thức khoán khác nh: Khoán hàng năm, khoán theo công đoạn, khoán công việc d) Cơ chế quản lý huy động vốn CTLN Quỳnh Lu : 95 Nghiên cứu đề xuất với UBND tỉnh điều chỉnh, bổ sung nhiều loại hình tổ chức SXKD lâm nghiệp công ty nh: Xí nghiệp chế biến lâm sản, dịch vụ giống trồng Đồng thời hoàn thiện chế quản lý cho loại hình tổ chức Nghiên cứu hình thức cổ phần hoá công ty lâm nghiệp, khuyến khích hộ nông dân thành phần kinh tế khác tham gia đóng góp cổ phần với công ty với sở chế biến lâm sản Thực hình thức liên doanh, liên kết, cổ phần hoá để thu hút nguồn vốn nhàn rỗi dân nh tổ chức khác địa bàn đầu t vào trồng rừng phát triển chế biến lâm sản Cần khai thác tối đa nguồn vốn vay u đÃi từ Quỹ hỗ trợ đầu t phát triển Nhà nớc để trồng rừng mở rộng sở chế biến lâm sản e) Đối với sở chế biến: Cần đạo thực đề án phát triển ngành chế biến gỗ lâm sản mà UBND tỉnh đà phê duyệt Tập trung phát triển công nghiệp chế biến lâm sản theo chiều sâu, tạo sản phẩm có chất lợng cao đủ tiêu chuẩn xuất Đồng thời, tăng cờng hợp tác liên doanh, tạo điều kiện cho nhà đầu t vào làm ăn lâu dài địa phơng, với quan điểm đôi bên có lợi 4.6.1.3 Nâng cao chất lợng hoạt ®éng cđa Ban QLRPH hun Qnh Lu: ỉn ®Þnh mét bớc Ban QLRPH đợc thành lập, thực giải pháp đồng để nâng cao chất lợng hoạt động, đảm bảo hoàn thành tốt nhiệm vụ 4.6.1.4 Thực xà hội hóa nghề rừng gắn với thôn xóm: Sau giao đất, giao rừng cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng Nhà nớc cần có sách hỗ trợ để thu hút ngời dân cộng đồng trồng rừng phải sống đợc nghề rừng, thông qua tổ chức xà hội tổ chức nghề nghiệp nh khuyến nông, khuyến lâm, hội nông dân §Ĩ chun giao kü tht vµ kiÕn thøc kinh tÕ với ngời dân Hớng dẫn cộng đồng thôn xóm xây dựng 96 tổ chức thực hơng ớc quản lý, bảo vệ phát triển rừng, tạo điều kiện hỗ trợ sản xuất đời sống 4.6.1.5 Tăng cờng phối hợp dự án địa bàn huyện: Hiện hầu hết xà vùng đồi núi thuộc diện xà nghèo, nên Đảng Nhà nớc quan tâm, đà đầu t để bớc cải thiện đời sống nâng cao dân trí Do đó, SXLN cần phải đợc lồng ghép với chơng trình phát triển kinh tế xà hội khác để có hỗ trợ lẫn nhau, tạo điều kiện cho ngời dân có công ăn việc làm ổn định bớc áp dụng phơng thức sản xuất đại, để kinh tế - xà hội địa phơng phát triển cách toàn diện 4.6.2 Giải pháp vỊ khoa häc c«ng nghƯ: 4.6.2.1 TiÕp tơc thùc hiƯn nghiên cứu ứng dụng chuyển giao công nghệ giống lâm nghiệp: Do tầm quan trọng công tác giống, nên UBND tỉnh đà đạo xây dựng thực dự án giống lâm nghiệp phục vụ chiến lợc lâm nghiệp giai đoạn 2006 - 2020 Trên sở tiếp tục đẩy mạnh công tác KHKT giống, trọng nâng cao chất lợng giống, gắn với công tác quản lý giống theo Quyết định số 89/2005/QĐ - BNN ngày 29/12/2005 Bộ NN & PTNT 4.6.2.2 Phục hồi rừng tự nhiên, xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững + Đối với rừng phục hồi rừng sản xuất cần tiến hành thiết kế nuôi dõng rừng + Xây dựng mô hình quản lý rừng bền vững RVAC, quy ớc, hơng ớc để cộng đồng dân c tham gia 4.6.2.3 áp dụng công nghệ tiên tiến chế biến lâm sản: Thực phơng châm"Đi tắt đón đầu" để đầu t máy móc, trang thiết 97 bị đại ứng dụng công nghệ chế biến tiên tiến Đồng thời nghiên cứu áp dụng hợp lý giải pháp kỹ thuật, công nghệ, lựa chọn đầu t nâng cấp, đổi thiết bị, công nghệ chế biến sở chế biến quy mô vừa nhỏ Tăng cờng liên doanh, liên kết, với nhà đầu t nớc, nhân rộng mô hình chế biến lâm sản từ gỗ lâm sản gỗ 4.6.2.4 ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lý theo dõi diễn biến tài nguyên rừng: Trong năm qua, thực Quyết định 78/2002/QĐ/BNN - KL Bộ NN & PTNT, công tác theo dõi diễn biến tài nguyên rừng địa bàn huyện đà có tiến định Tuy nhiên để bớc hoàn thiện phản ảnh xác, kịp thời biến động tài nguyên rừng, cần phải bổ sung số thông tin nh: Ranh giới loại rừng, ranh giới chủ rừng Theo Quyết định phê duyệt kết rà soát loại rừng số 482/QĐ- UBND NN ngày 02/02/2007 UBND tỉnh Nghệ An Đồng thời, nâng cao khả ứng dụng hệ thông thông tin địa lý(G.I.S) vào công tác dõi diễn biến tài nguyên rừng hàng năm sở SXKD lâm nghiệp 4.6.2.5 Tăng cờng công tác PCCCR phòng trừ sâu bệnh hại rừng: Trong thời gian tới cần xúc tiến xây dựng hệ thống băng cản lửa, đầu t trang thiết bị chữa cháy rừng Duy trì tập duyệt phơng án PCCCR, chủ động phát nguồn sâu bệnh hại rừng để kịp thời đối phó ứng dụng tiến KHKT vào PCCCR phòng trừ sâu bệnh hại rừng 4.6.2.6 Công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ: + Tăng cờng công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, xây dựng mô hình ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất để làm sở nhân rộng nơi huyện, giúp bà nông dân sản xuất có suất hiệu cao Hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ tập 98 trung vào lĩnh vực giống, phơng thức sản xuất canh tác đất dốc, mô hình quản lý rừng bền vững, chế biến lâm sản từ gỗ lâm sản gỗ + Tăng cờng hợp tác, liên kết, liên doanh với trờng đại học, viện nghiên cứu, nhà đầu t nớc để tiếp thu trình độ trí thức công nghệ sản xuất phát triển vốn rừng chế biến lâm sản 4.6.3 Giải pháp khuyến lâm: + Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông từ huyện xuống sở (xÃ, thôn xóm) + Đẩy mạnh trọng công tác khuyến lâm tất nội dung, lĩnh vực, u tiên giải pháp tập huấn, tuyên truyền giải pháp mô hình + Tiến hành phổ cập kiến thức sản xuất nông - lâm, đồng thời với việc xây dựng mô hình, tổng kết mô hình, tham quan mở rộng mô hình 4.6.4 Giải pháp chế sách khuyến khích phát triển lâm nghiệp: 4.6.4.1 Chính sách giao khoán rừng đất lâm nghiệp: + Hoàn thiện hồ sơ giao đất, giao rừng cho đối tợng để sử dụng lâu dài vào mục đích lâm nghiệp, đạo chặt chẽ việc giao đất, giao rừng thực địa loại rừng + Cần làm rõ cho ngời dân nhận thức đầy đủ quyền lợi nghĩa vụ đợc giao đất, giao rừng Phải thực coi rừng nh vờn nhà để họ có trách nhiệm cao nhất, gắn bó đời sống gia đình với đất rừng đợc giao + Khuyến khích chủ rừng làm tốt, có hiệu để nhân rộng hộ khác xử lý nghiêm chủ rừng vi phạm Luật đất đai, Luật bảo vệ phát triển rừng + Sau giao ®Êt, cÊp giÊy chøng nhËn qun sư dụng hợp đồng giao khoán, bớc giúp ngời dân cách toàn diện, thông qua chế sách đầu t, hỗ trợ ban đầu, hớng dẫn sản xuất, kỹ thuật canh tác cho hiệu qu¶ nhÊt ... triển lâm nghiệp ổn định 12 năm(2008 - 2020) huyện Quỳnh Lu + Đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện giai đoạn 2008 - 2020 3.1.3 Giới hạn vấn đề nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung quy hoạch. .. yêu cầu cấp bách địa phơng Đó lý hình thành đề tài: Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp Huyện Quỳnh Lu - Tỉnh Nghệ An" chơng lợc sử nghiên cứu 1.1 Trên giới: Chúng ta biết việc quản... độ thực quy hoạch 1.2.2 Quy hoạch nông nghiệp huyện: Quy hoạch nông nghiệp huyện đợc tiến hành hầu hết huyện, quy hoạch ngành bao gồm nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, tiểu thủ công nghiệp c«ng

Ngày đăng: 03/06/2015, 20:44

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan