Ôn tập ngân hàng nhà nước Chương VI Dự trữ bắt buộc

24 147 0
Ôn tập ngân hàng nhà nước Chương VI Dự trữ bắt buộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương VI: Dự trữ bắt buộc Câu 1: Vai trò DTBB: vai trị - Bình ổn lãi suất qua đêm thị trường liên ngân hàng NHTW quy định số dư tiền gửi BTBB phải > 0, bình quân tháng phải đảm bảo quy định NHTW Do vậy, ngày tháng, NHTM sử dụng số tiền để đem cho vay thị trường liên ngân hàng thu lợi nhuận, vậy, tăng cung thị trường liên ngân hàng, có tác động bình ổn lãi suất qua đêm - Điều tiết vốn khả dụng hệ thống ngân hàng Việc tăng cung tiền thị trường LNH tạo điều kiện cho NHTM thiếu vốn vay vốn, ổn định nguồn vốn Đồng thời, NHTM có số dư tiền gửi DTBB NHTW, từ đó, NHTW biết NHTM tình trạng thiếu hụt khoản cho vay đáp ứng nhu cầu khoản - Kiểm soát tăng trưởng tiền tệ MS = MB => Khi NHNN muốn thắt chặt tiền tệ tăng rd, muốn nới lỏng giảm rd - Tạo thu nhập cho NHTW Do NHTM có số dư tiền gửi DTBB NHTW, nên NHTW coi nguồn vốn huy động mang cho vay thị trường liên ngân hàng cho vay TCV, TCK…Phần lãi mà NHTW thu thu nhập NHTW Câu 2: Các xác định tỷ lệ DTBB: - Mục tiêu CSTT thời kỳ: Nếu thắt chặt tỷ lệ DTBB cao, cịn nới lỏng tỷ lệ DTBB thấp - Chi phí phải trà cho NHTM phải trì DTBB: Mức chi phí xác định cho phù hợp với lãi suất thị trường tình hình khoản hệ thống NHTM - Tính ổn định loại tiền gửi: Những loại tiền gửi mang tính chất biến động nhiều tiền gửi không kỳ hạn tiền gửi kỳ hạn 12 tháng, NHTW quy định tỷ lệ DTBB cao Với loại tiền gửi ổn định (có kỳ hạn >12 tháng) => NHTM phải dự trữ BB lượng vốn ổn định tỷ lệ DTBB thấp - Tính chất hoạt động NHTM: Những NHTM hoạt động ổn định, tốt hiệu tỷ lệ DTBB cao, để tạo công cho NHTM hoạt động không tốt Cách xác định DTBB: Slide Câu 3: Các phương pháp quản lý DTBB Có phương pháp: + PP 1: Kỳ trì kỳ xác định nối tiếp +PP 2: Kỳ trì kỳ xác định trùng phần +PP 3: Kỳ trì kỳ xác định trùng hoàn toàn Đối với Ưu điểm Phương pháp +NHTW xác NHTW DTBB dễ dàng phần => hiệu tốt nhất, TK +Đơn giản quản lý quản lý cao Nhược điểm định Phương pháp Phương pháp mức Kiểm soát Hiệu quản lý thường xuyên phải Hiệu quản lý ko cao Khó Cách xác có số dư nhât định định Cách xác định kiểm sốt tín dụng diễn phức tạp phức tạp biến lãi suất cuối kỳ trì Cuối kỳ gây phức tạp áp lực vốn khả dụng lãi suất LNH Đối với Ưu điểm +Biết lượng DTBB NHTM => chủ động việc thực DTBB, áp lực DTBB khơng căng, giảm chi phí hội +Chủ động việc sử dụng vốn, cho vay thị Nhược điểm trường LNH để thu lợi nhuận Các NHTM gặp áp lực vào Khơng có chủ Suốt kỳ phải cuối kỳ trì động lớn DTBB DTBB => ảnh hưởng tới khả sinh lời Kết luận: PP phương pháp tạo khả sinh lời cho NHTM nhiều PP pp quản lý tốt Ở Việt Nam áp dụng phương pháp kỳ trì kỳ xác định nối tiếp Câu 4: Ưu nhược điểm công cụ DTBB : Slide Để khắc phục nhược điểm công cụ DTBB, NHNN thường sử dụng cơng cụ kèm với cơng cụ có tính chất linh hoạt mềm dẻo cơng cụ sách tái cấp vốn đặc biệt cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở Bởi cơng cụ DTBB cơng cụ quyền lực mạnh khó tạo thay đổi nhỏ mà gây tác động lớn, NHNN muốn thay đổi lượng nhỏ, NHNN thường sử dụng kèm với Nghiệp vụ thị trường mở để bơm ròng cho kinh tế, tăng khoản cho NHTM Là công cụ cứng nhắc, thay đổi liên tục khó sửa chữa sai lầm, công cụ ng vụ TTM công cụ hữu hiệu để sửa sai điều hành CSTT Tỷ lệ DTBB lần điều chỉnh: Theo văn số 187/QĐ -NHNN Áp dụng từ ngày 02/01/2008-NHNN Áp dụng từ ngày 02/01/2008 Tiền gửi VND Ko kỳ hạn Từ 12 tháng trở lên 12 tháng Tiền gửi USD Ko kỳ hạn Từ 12 12 tháng tháng trở 11 11 lên 10 triển nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng 4 10 Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Theo văn số 2560/QĐ-NHNN Ngày 3/11/2008 Áp dụng từ ngày 05/11/2008 Loại TCTD Các NHTM Tiền gửi VND Tiền gửi USD Ko kỳ hạn Từ 12 tháng trở Ko kỳ hạn Từ 12 tháng Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty 12 tháng 10 lên 12 tháng trở lên cho thuê tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Theo văn số 2951/QĐ -NHNN ngày 03/12/2008 Áp dụng từ ngày 5/12/2008 Loại TCTD Tiền gửi VND Tiền gửi USD Ko kỳ hạn Từ 12 tháng trở Ko kỳ hạn Từ 12 tháng 12 tháng lên 12 trở lên tháng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng 1 Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài hợp tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi VND áp dụng theo QĐ 379/QĐ-NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 3/2009), lưu ý tiền gửi DTBB ngoại tệ theo định 379 : 7% với NHTM Nhà nước , lại 6% (tiền gửi ko kỳ hạn 12 tháng), 3% với NHTM Nhà nước , lại 2% (đối với tiền gửi có kỳ hạn 12 tháng) Lưu ý năm 2011 có thay đổi tỷ lệ DTBB ngoại tệ, cịn tỷ lệ DTBB nội tệ khơng thay đổi Tỷ lệ dự trữ bắt buộc tiền gửi USD áp dụng theo QĐ 1925/ QĐ-NHNN ngày 26/8/2011(áp dụng từ kỳ dự trữ tháng 9/2011) Loại TCTD Tiền gửi VND Tiền gửi ngoại tệ Ko kỳ hạn Từ 12 tháng Ko kỳ hạn Từ 12 tháng 12 trở lên 12 trở lên tháng tháng cho thuê tài Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển 1 nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp 1 tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ 0 0 Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty bắt buộc 500 triệu đồng, QTĐN sở, Ngân hàng Chính sách xã hội Chương VII: Chính sách tái cấp vốn  Lưu ý: Cơng cụ sách tái cấp vốn, khơng phải cơng cụ tái cấp vốn Việc thực công cụ thông qua nghiệp vụ văn pháp quy có liên quan Câu 1: Mục đích sách TCV Chính sách TCV sách mà NHTW thực cho vay TCV NHTM TCV gồm có: TCK, CV cầm cố hình thức TCV khác (chủ yếu cho nhu cầu toán) Mục tiêu sách TCV NHTW: Trước hết NHTW sử dụng cơng cụ để thực thi sach tiền tệ quốc gia Ngồi ra, NHTW cịn cho vay TCV cho NHTM với tư cách ng cho vay cuối điều tiết khoản ngắn hạn NHTM rơi vào tình trạng khoản có ảnh hưởng tới hệ thống NH Câu 2: Nội dung sách TCV NHTW: Gồm có nội dung sau: Điều kiện phi lãi suất +Hạn mức tái cấp vốn: Khi NHTW nới lỏng hạn mức TCV => họi vay vốn từ NHTW tăng lên => tăng khả vay NHTM => tăng khả tạo tiền … +Điều kiện TCV: Gồm có điều kiện Ngân hàng điều kiện GTCG sử dụng Những điều kiện NH như: phải Ngân hàng hoạt động hiệu quả, hạn mức… Ở Việt Nam nay, GTCG phép cầm cố chiết khấu GTCG thống đốc quy định thời kỳ Khi NHTW thắt chặt hay nới lỏng điều kiện TCV làm gia tăng hay thu hẹp số lượng NH phép tham gia giao dịch, mở rộng hay thu hẹp quy mô, khối lượng GTCG, có tác động làm tăng giảm việc vay NHTM, có tác đơng đến lượng tiền cung ứng Sự thay đổi điều kiện phi lãi suất có ảnh hưởng mặt lượng mặt giá kinh tế Điều kiện mặt giá: Lãi suất TCV: Do NHTW quy định vào mục tiêu CSTT, cung cầu vốn khả dụng hệ thống NH, vốn NH lớn để đảm bảo tính thực tế mức lãi suất đạo Khi NHTW tăng (giảm) mức lãi suất TCV có ảnh hưởng mặt lượng có hiệu ứng thơng báo mạnh mẽ Thực tế Việt Nam, thay đổi lãi suất chưa có tác động mặt giá, NHTW thay đổi điều kiện phi lãi suất=> lãi suất thị trường thay đổi => NHTW tiếp tục thay đổi cặp lãi suất đạo (cô Vi Linh) Trong nội dung này, thay đổi đk lãi suất có hiệu ứng thơng báo mạnh mẽ Khi NHTW tăng mức lãi suất chủ đạo, NHTM hiểu NHTW phát tín hiệu thắt chặt tiền tệ, việc vay từ NHTW trở nên khó khăn (tăng chi phí vay vốn),vậy họ tăng lãi suất huy động kéo theo tăng lãi suất cho vay Hiệu ứng xảy nhanh, NHTM tăng lãi suất đồng luạt NHTM khác thực theo Câu 4: Đánh giá tình hình sử dụng cơng cụ CSTCV NHNN VN (đánh giá từ năm 2006 -> nay) 1.Những kết đạt được: Thứ nhất, sách tái cấp vốn mà nòng cốt việc xây dựng điều hành khung lãi suất thời gian qua dần hình thành khung lãi suất định hướng lãi suất thị trường theo hướng lãi suất TCV điều chỉnh thành lãi suất trần lãi suất TCK lãi suất sàn Thứ hai, hoạt động TCV góp phần không nhỏ vào ổn định hoạt động hệ thống NHTM thời gian qua Theo đặc tính mùa vụ, vào thời điểm cuối năm gần Tết Nguyên Đán thường xảy tình trạng thiếu hụt nguồn vốn toán ngân hàng thương mại nhu cầu rút tiền cảu khách hàng có ngày lên đến hàng ngày tỉ đồng, đặc biệt thiếu hụt thường mang tính hệ thống, khâu gặp ách tắc kéo theo hàng loạt cố Do vậy, hoạt động tái cấp vốn NHNN góp phần hỗ trợ TCTD đảm bảo khả tốn, qua trì ổn định thị trường tiền tệ Thứ ba, hoạt động tái cấp vốn thể vai trò tối ưu việc hỗ trợ vốn ngắn hạn, nhu cầu bất thường xảy nhằm hỗ trợ ngân hàng đảm bảo khả tốn Thứ tư, với ngun tắc an tồn, nhanh gọn, kịp thời tạo điều kiện cho ngân hàng thực tái cấp vốn, quy trình thủ tục hoàn thiện theo hướng đơn giản, giảm bớt thủ tục hành chính, thời gian xử lý đề nghị xin vay cầm cố rút ngắn ngày so với trước thường từ đến ngày Thứ năm, chủng loại GTCG chấp thuận sử dụng quan hệ vay vốn với NHNN ngày mở rộng, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM quan hệ vay vốn với NHNN Thứ sáu, hình thức chiết khấu, tái chiết khấu GTCG, để tránh tình trạng ngân hàng lợi dụng kênh chiết khấu, điều kiện tiếp cậu cảu ngân hàng nghiệp vụ hạn chế thông qua phân bổ hạn mức chiết khấu cho ngân hàng 2.các mặt hạn chế: Thứ nhất, sách điều hành lãi suất việt nam chưa có độ linh hoạt cao, cịn thụ động khơng qn khả định hướng thích ứng thị trường không tốt Hậu độ biến động lãi suất VN lớn, mang tính thất thường gây khó khăn cho doanh nghiệp xây dựng lên kế hoạch kinh doanh, ảnh hưởng xấu đến hiệu kinh doanh Thứ hai, VN chưa thiết lập lãi suất mục tiêu phù hợp nhằm định hướng thị trường thực thi CSTT Hiện nay, lãi suất xây dựng sở tham khảo mức lãi suất cho vay thương mại nhóm TCTD theo quy định định số 241/2000/QĐ-NHNN1 Tuy nhiên đến thời điểm lãi suất tách biệt khỏi lãi suất cho vay thị trường khơng cịn tác dụng điều hành thị trường tiền tệ, điều ko giúp cho thị trường định hướng sách lãi suất Thứ ba,một bất cập việc quy định trần lãi suất NHNN lại kèm với tăng mạnh lãi suất TCV, TCK tạo nên áp lực lớn ngân hàng tiềm lực tài mạng lưới khả huy động vốn hạn chế sách điều hành thiếu tính định hướng dài hạn, mang tính đối phó, giải bất ổn ngắn hạn can thiệp hành chưa phù hợp 3.Nguyên nhân: Thứ nhất, lãi suất tái cấp vốn chưa thực phản ánh cung cầu vốn thị trường tiền tệ lãi suất TCV quy định cách cứng nhắc tách xa với lãi suất thị trường, thay đổi lãi suất tái cấp vốn nhằm làm cho phù hợp với lãi suất thị trường khơng có tác động điều tiết Thứ hai, nguồn vốn NHNN chưa thực trở thành nguồn thiếu hoạt động kinh doanh NHTM NHNN kiểm sốt vốn khả dụng tồn hệ thống ngân hàng cịn yếu chưa có phối hợp đồng công cụ CSTT Thứ ba, NHNN chưa trì, ni dưỡng hiệu ứng kì vọng điều tiết lãi suất TCV, phản ứng thị trường đốivới việc thay đổi lãi suất TCV cịn có khác thị trường ngược lại với động thái điều chỉnh NHNN Thứ tư, mức cung ứng tiền qua kênh tái cấp vốn chiếm tỉ lệ nhỏ so với lượng tiền cung ứng, yêu cầu thủ tục khắt khe để vay vốn làm cho hình thức trở lên hấp dẫn ngân hàng vậy, quy mô hoạt động HĐ TCV không đủ lớn để có hiệu lực tác động tới thị trường Thứ năm, quy định quy chế tái cấp vốn hành nhiều bất cập Câu 5: So sánh sách TCV sử dụng năm 2008 2011 Giống nhau: Lạm phát cao từ đầu năm, lên tới số vào cuối năm (18.58%), xuất phát từ độ trễ CSTT Các NHTM rơi vào tình trạng thiếu khoản Sử dụng cơng cụ sách tái cấp vốn để kiềm chế lạm phát Cơng cụ có hiệu ứng thơng báo mạnh mẽ Nguyên Năm 2008 Nguyên nhân chủ yếu lạm phát “nhập lạm Năm 2011 Do tăng trưởng tín dụng năm nhân phát” sách tỷ giá không linh hoạt, độ trễ CSTT trước mức cao, đầu tư lạm lượng ngoại tệ lớn đổ vào nước ta vào năm 2007 2008 công không hiệu quả, tức phát (đầu năm 2007 tỷ USD) chịu tác động CSTT Hoạt Các NH rơi vào tình trạng khoản mức thấp cho CSTK Nhiều NH rơi vào tình trạng động vay nhiều vào lĩnh vực khác CK, bất động sản, tỷ thiếu khoản, đua NH lệ cho vay > tỷ lệ huy động lãi suất xảy từ trước năm 2011 phần giới hạn tỷ lệ Mục NHTW tập trung thắt chặt tiền tệ để giảm lạm phát cho vay/ huy động 80% NHTW thực thắt chặt tiêu Cơng sau nới lỏng tiền tệ Thực cơng cụ sách tái cấp vốn chặt chẽ với tiền tệ năm Thực công cụ CSTCV cụ công cụ khác cách từ từ khơng có Sự thay đổi điều kiện phi lãi suất theo hướng chặt chẽ thay đổi đột ngột sách hơn: mua ngắn hạn GTCG, điều kiện GTCG, Thay đổi lần LSTCV, TCV quy định khối lượng cho vay để đầu tư CK tăng lên 1% lần LSTCK tăng lần từ 6% lên 13% sau giảm lần thay đổi, từ mức 9% lên mức mức 7.5% vòng tháng 10, 11, 12 15% LSTCV tăng lên lần, tới mức 15% vào 11/6/2008, sau LSTCK thay đổi lần: 7%, giảm tiếp lần mức 11% Các mức lãi suất TCK, TCV 12% 13%, chủ yếu thay tăng nhanh tăng nhiều sau lần điều chỉnh (Cụ thể lãi đổi vào đầu năm suất TCK 1.5%, 5% 2%, cịn LSTCV 1%, 2.5%, Khơng có giảm LSTCV sử dụng 2%) TCK Việc giảm lãi suất TCK, TCV thực thời gian ngắn giảm cách từ từ, thay đổi (mỗi lần 1%) nhằm không gây ảnh hưởng lớn đến kinh tế sau thắt chặt tiền tệ Nhận xét: Nhìn chung, bối cảnh năm 2008 năm 2011 giống nhau, công cụ CSTCV sử dụng đề kiểm chế lạm phát hầu hết giống nhau, điều kiện lãi suất Tuy nhiên, năm 2008, công cụ sử dụng chặt chẽ năm 2011, lãi suất tăng nhiều hơn, năm 2008, ngồi việc chịu ảnh hưởng sách tiền tệ nới lỏng, tăng trưởng nóng, hấp thụ lượng lớn ngoại tệ, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2007 lên tới 51.39%, năm trước cao Năm 2011 chịu độ trễ sách tiền tệ nới lỏng năm 2009, tốc độ tăng trưởng tín dụng năm 2009 37.73%, năm 2010 27.65% Như vậy, đầu năm 2008 tiềm ẩn lạm phát cao so với năm 2011, vậy, công cụ CSTCV năm 2011 sử dụng “ nhẹ nhàng” năm 2008 Đồng thời, tác động mạnh mẽ kết hợp nhiều công cụ khác năm 2008, độ trễ CSTT ngắn năm 2011, với tác động kinh tế giới, cuối năm 2008, NHNN tiến hành nới lỏng tiền tệ năm 2011, NHNN thực thắt chặt tiền tệ năm Chương VIII: Nghiệp vụ thị trường mở Câu 1: Cơ chế tác động công cụ mặt lượng mặt giá +Tác động vào dự trữ hệ thống Ngân hàng NHTW mua GTCG => Dự trữ NHTM tăng => Khả cho vay tăng => MS tăng ngược lại +Tác động qua lãi suất Mua GTCG => cung MB tăng, cầu MB chưa thay đổi => LSLNH giảm => LS thị trường giảm => MS tăng Mua GTCG => Cầu CK tăng, cung Ck chưa thay đổi => P CK tăng => tỷ lệ sinh lời giảm => Ng dân chuyển sang gửi tiền NH => LS huy động giảm => LS cho vay giảm => MS tăng Câu 4: Phân tích nghiệp vụ thị trường mở: nghiệp vụ + Nghiệp vụ giao dịch chứng từ có giá Các hình thức giao dịch: Giao dịch hồn lại khơng hồn lại Giao dịch khơng hồn lại Giao dịch hồn lại +NHTW thực việc mua hẳn +NHTW thực việc mua bán có bán hẳn GTCG kỳ hạn GTCG +Giao dịch có tác động đến dự trữ +Có tác động ngắn hạn đến vốn khả dụng hệ thống Ngân hàng dài hạn hệ thống NH +Thay đổi hẳn người sở hữu GTCG +Thay đổi quyền sở hữu thời gian + Các GTCG tham gia giao dịch hoàn lại định phải tuân theo điều kiện chặt chẽ + Các điều kiện GTCG lỏng Phương thức giao dịch : mua hẳn or bán Phương thức giao dịch: hợp đồng Repo hẳn Repo đảo ngược * Phương thức giao dịch: Repo Repo đảo ngược (phần lớp cô Vi Linh lớp cô Sáu dạy ngược Dưới phần lớp cô Sáu) Giao dịch Repo: Đối tác giao dịch bán GTCG cho NHTW NHNN toán cho đối tác giao dịch Đến hạn, đối tác toán cho NHTW NHTW trả lại GTCG cho đối tác Giao dịch Repo đảo ngược Đối tác mua GTCG từ NHTW = việc toán cho NHTW NHTW trao GTCG cho đối tác Đến hạn, đối tác thực việc bán lại GTCG cho NHTW NHTW toán tiền cho đối tác Dù giao dịch Repo hay Repo đảo ngược đối tác (chủ yếu NHTM) phải chủ động quan hệ với NHTW Điều kiện GTCG chấp nhận giao dịch : Slide +Phát hành chứng nợ NHTW: phát hành tín phiếu NHNN với mục tiêu hấp thu nguồn vốn dư thừa kinh tế Chứng nợ NHTW phát hành theo hình thức chiết khấu Hiện nay, VN, TP NHNN có giá trị = 100 triệu hầu hết sở hữu NHTM +Giao dịch hoán đổi ngoại tệ (Swap) Bao gồm giao dịch: giao dịch giao (tại tỷ giá giao ngay) giao dịch kỳ hạn (tại tỷ giá kỳ hạn) đồng nội tệ đồng ngoại tệ Tỷ giá kỳ hạn = tỷ giá giao ngây + Điểm swap Nghiệp vụ sử dụng để tăng thêm khả toán cho kinh tế ngắn hạn ( mua giao ngay, bán kỳ hạn) or hút bớt lượng tiền lưu thông (bán giao ngay, mua kỳ hạn) +Giao dịch hoán đổi chứng khoản đến hạn NHTW hoán đổi chứng khoán CP cũ bàng CK CP phát hành Nếu giá trị CK đến hạn > giá trị CK phát hành => tăng dự trữ hệ thống NH Giá trị CK đến hạn < giá trị CK phát hành => giảm dự trữ hệ thống NH +Huy động tiền gửi có kỳ han với lãi suất cố định Ở Việt Nam, có nghiệp vụ đc thực hiện, bao gồm: Giao dịch GTCG, SWAP (cô giáo tớ bảo, nghiệp vụ Swap VN chưa ptr), Phát hành chứng nợ (TPNHNN) Câu 5: Các giao dịch có hồn lại sử dụng chủ yếu nghiệp vụ thị trường mở vì: -Đây cơng cụ có hiệu để bù đắp triệt tiêu ảnh hưởng không dự tính trước đến dự trữ hệ thống NH Đó vì, giao dịch có tác động ngắn hạn tới dự trữ hệ thống ngân hàng Chẳng hạn, NHNN cung ứng lượng vốn cho kinh tế qua giao dịch mà tạo dư thừa vốn khơng cần thiết, sau đó, nghiệp vụ bán lại GTCG diễn NHNN hút lượng tiền từ lưu thông => bù đắp or triệt tiêu ảnh hưởng ko dự tính -Chi phí giao dịch cho hợp đồng mua lại rẻ so với hợp đồng mua đứt bán đoạn Ngoài ra, GTCG phép giao dịch nhiều hơn, lỏng so với GD khơng hồn lại -Thích hợp trường hợp định hướng sách tiền tệ khơng hồn hảo dẫn đến việc sử dụng giải pháp khắc phục -Làm giảm thời gian thơng báo, mà giảm bớt biến động thị trường trước định hàng ngày NHTW thông qua kỳ hạn giao dịch thường khơng dài Câu 6: Trình bày pp dự báo biến động vốn khả dụng hệ thống NHTM Nhận xét pp dự báo VN PP1: Dự báo sở pp tiếp cận bảng cân đối tiền tệ NHTW Thứ 1, xác định yếu tố cần dự báo: +Các yếu tố ảnh hưởng tới cung vốn khả dụng: TS có ngoại tệ rịng, cho vay CP rịng, cho vay TCTD hình thức tái cấp vốn hay ng vụ TTM, khoản khác ròng +Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu vốn khả dụng: cầu DTBB, dự trữ vượt mức Thứ 2, lập dãy số liệu lịch sử cá yếu tố cần dự báo Thứ 3, phân tích nhân tố ảnh hưởng đếncác tiêu thức dự báo kỳ dự báo Thứ 4, phân tích lỗi kỳ dự báo trước Thứ 5, tiến hành dự báo biến động cung cầu vốn khả dụng (Đây ý nội dung có slide) PP2: Dự báo theo cách tiếp cận từ TCTD Cơ sở dự báo: Phân tích luồng tiền TCTD Phân tích lỗi kỳ dự báo trước Phương pháp dự báo: Chủ yếu vào việc quản lý vào theo dõi tất khoản mục ps bên TSC TSN toàn hệ thống TCTD Đồng thời TCTD sử dụng mơ hình kinh tế lượng sở số liệu lịch sử vào thơng tin từ phía khách hàng, thị trường để dự báo khoản mục phát sinh bên TSC TSN Hiện nay, Việt Nam áp dụng pp dự báo thứ 1: Tiếp cận bảng cân đối tiền tệ NHTW Với pp này, giảm thời gian chi phí so với pp ko phải quản lý theo dõi khoản mục ps BCĐ NHTM Kỹ thuật sử dụng đơn giản hơn, dự báo thời gian dài Tuy nhiên, thực tế pp độ xác cao pp số tính tốn dự báo NHTW, khơng có chứng xác thực khách quan pp *lưu ý đoạn làm tập: Có thể tập vào phần tính MB tăng thêm, ta áp dụng công thức sau: MSc = MS đ (1+%g + % π)) MBc = MSc/m Câu 7: Sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở năm gần Nghiệp vụ thị trường mở cơng cụ điều hành CSTT chủ yếu có khối lượng giao dịch chiếm phần lớn thị trường tiền tệ Và giao dịch diễn nhiều giao dịch mua bán có kỳ hạn GTCG Năm 2008 Năm 2008, NVTTM đảo chiều so với năm 2007 với tổng số phiên giao dịch 402 phiên, tăng 47 phiên so với năm 2007; doanh số giao dịch đạt 1.036.064 tỷ đồng, tăng 148% so với năm 2007, doanh số mua chiếm 91,42% gấp 15 lần so với năm 2007, doanh số bán giảm 4,6% Phương thức đấu thầu có đấu thầu lãi suất đấu thầu khối lượng Các mức lãi suất TTM điều chỉnh linh hoạt để phù hợp với mức lãi suất mà NHNN công bố để thực mục tiêu CSTT Cụ thể, đầu năm, NHNN phát hành 20300 tỷ tín phiếu bắt buộc thị trường Tuy nhiên, NHNN thực phối hợp công cụ khác, đặc biệt tỷ lệ DTBB, đãkhiến cho nhiều NH rơi vào tình trạng thiếu khoản Để đảm bảo tính khoản cho hệ thống ngân hàng, NHNN mặt áp dụng sách thắt chặt tiền tệ mặt khác hỗ trợ khoản cho TCTD qua kênh NVTTM mức lãi suất đấu thầu tăng dần Lượng vốn bơm thị trường quý II/2008 đạt mức kỷ lục 445.000 tỷ đồng, chiếm 99,65% tổng khối lượng giao dịch NVTTM Quý II NHNN tiếp tục áp dụng hình thức đấu thầu khối lượng với mức lãi suất thống điều chỉnh tăng dần từ 9% lên 12%/năm tăng lên 15% Bước sang Quý IV, lạm phát kiềm chế Chính phủ ưu tiên cho mục tiêu chống suy giảm kinh tế, nguồn vốn khả dụng TCTD cải thiện đáng kể NHNN tổ chức hai loại giao dịch mua bán; giao dịch mua áp dụng hình thức đấu thầu khối lượng lãi suất đấu thầu điều chỉnh giảm dần từ 15% xuống 9%/năm Với hiệu rõ rệt NVTTM, số lượng thành viên tham nghiệp vụ tăng từ mức 44 TCTD năm 2007 lên mức 56 TCTD năm 2008 có 35 TCTD có giao dịch thường xuyên TTM - Ưu điểm: Nghiệp vụ thị trường mở phát huy tốt vai trò giúp góp phần kiềm chế lạm phát tháng đầu năm kích thích kinh tế tháng cuối năm Nghiệp vụ thị trường mở năm 2008 thành công việc đảm bảo khả khoản cho tổ chức tín dụng góp phần ổn định hệ thống ngân hàng Cơ chế nghiệp vụ thị trường mở không ngừng cải thiện Về lãi suất trúng thầu, nhìn chung lãi suất OMO năm 2008 bám sát với lãi suất NHNN cơng bố, lãi suất trúng thầu phần lớn nằm cặp lãi suất tái cấp vốn lãi suất tái chiết khấu -Nhược điểm Mặc dù lãi suất tương đối ổn định nhiên quý I, lãi suất trúng thầu có lúc lên tới 30% Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở nghèo nàn, chưa thực hấp dẫn Việc áp dụng hình thức đấu thầu khối lượng nhược điểm khiến cho tổ chức tín dụng nhỏ, nắm GTCG khơng cạnh tranh khối lượng đặt thầu nên trúng thầu với khối lượng nhỏ Năm 2011 Năm 2011, nước ta đứng trước tình trạng lạm phát cao, tình hình kinh tế giới có nhiều bất ổn, đặc biệt khủng hoảng nợ công Hy Lạp Do vậy, ngày từ đầu năm, NHNN đặt mục tiêu kiềm chế lạm phát, thực CSTT thắt chặt Tron tình hình khoản hệ thống NH tăng, nhu cầu vay thị trường mở lớn mà số lượng khối lượng đăng ký chào thầu tăng, NHNN liên tục thực việc bơm ròng kinh tế, với mức lãi suất OMO kỳ hạn ngày tăng từ 11% lên 15% (tháng 5/2011) để phù hợp với mục tiêu CSTT (giống năm 2008) Cụ thể, tháng đầu năm 2011, NHNN bơm thị trường 1285176 tỷ, hút 1280804 tỷ Tuy nhiên, lượng bơm hút vào chênh lệch lớn Vào tháng 5/2011, đầu tháng, NHNN thực việc bơm kinh tế, đến cuối tháng, NHNN hút lượng lớn (103589 tỷ), mức hút ròng thị trường 23850 tỷ Việc hút rịng cịn có mục đích hút bớt lượng tiền bù đắp việc mua ngoại tệ thị trường ngoại hối Sang tháng 6, diễn biến thắt chặt tiếp tục thể rõ xu hướng thị trường mở chủ yếu hút rịng Trong đó, diễn biến Bơm – Hút NHNN tiếp tục giảm khối lượng từ đầu tháng tháng đầu năm 2011, NHNN thực 241 phiên giao dịch mua có kỳ hạn Doanh số bình quân phiên đạt 9.544 tỷ Mức doanh số cao nhiều so với năm trước Điều cho thấy hiệu lần giao dịch tăng lên Các phiên giao dịch chủ yếu mua có kỳ hạn kỳ hạn ngắn, có ngày tất phiên đấu thầu khối lượng Về chủ thể tham gia thị trường tăng lên, phong phú đa dạng Tháng tháng tiếp tục chứng kiến việc NHNN tiến hành hút ròng kinh tế, doanh số giao dịch thấp Sang đến tháng cuối năm 2011, NHNN bơm vốn mạnh qua thị trường mở để hỗ trợ khoản cho ngân hàng nhu cầu rút tiền dân cư thường tăng mạnh Đồng thời, lãi suất OMO điều chỉnh giảm xuống 14% để phù hợp với cac mức lãi suất thị trường, tạo điều kiện cho NHTM giảm lãi suất huy động cho vay Ưu điểm: -Thứ nhất, năm 2011, NHNN điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở với công cụ sách tiền tệ khác, bước đầu kiềm chế lạm phát -Thứ hai, qua nghiệp vụ thị trường mở; NHNN điều tiết linh hoạt vốn khả dụng cho TCTD ... lên tháng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng 1 Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân hàng liên... trở 11 11 lên 10 triển nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng 4 10 Các NHTM Nhà nước (không bao gồm NHNo & PTNT), NHTMCP đô thị, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng liên doanh, cơng ty... tài Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển 1 nông 7thôn NHTMCP nông thôn, ngân hàng hợp 1 tác, Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương TCTD có số dư tiền gửi phải tính dự trữ 0 0 Các NHTM Nhà nước (không

Ngày đăng: 03/06/2015, 17:56

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan