Thiết kế phương án thăm dò quặng nikel – đồng khu suối củn

85 454 5
Thiết kế phương án thăm dò quặng nikel – đồng khu suối củn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quặng nikel và đồng là một trong những nguồn tài nguyên có giá trị về kinh tế và úng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực, có giá trị đặc biệt trong lĩnh vực sản suất công nghiệp. Do vậy công tác thăm dò các điểm quặng Nikel – Đồng có triển vọng để phát hiện các mỏ mới là hết sức cần thiết.Các điểm quặng nikel – đồng vùng Hoà An – Cao Bằng trong đó có khu vực Suối Củn theo các tài liệu hiện có với chất lượng quặng và quy mô thân quặng có thể thăm dò và khai thác công nghiệp.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành: Kỹ thuật địa chất HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*** - ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Đề tài: CẤU TRÚC ĐỊA CHẤT VÙNG HOÀ AN - CAO BẰNG THIẾT KẾ PHƢƠNG ÁN THĂM DÒ QUẶNG NIKEL - ĐỒNG KHU SUỐI CỦN Ngành: Kỹ thuật địa chất Giáo viên hƣớng dẫn Giáo viên phản biện TS Lƣơng Quang Khang Sinh viên: Lê Thanh Bình Lớp: Tại chức địa chất K.54 HÀ NỘI, 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT -*** - ĐỀ TÀI THIẾT KẾ TỐT NGHIỆP Họ tên: Lê Thanh Bình Khố học: 2009 – 2014 Lớp: Tại chức địa chất K.54 Ngành: Kỹ Thuật địa chất Thời gian nhận đề tài: Ngày tháng năm 2014 Thời gian hoàn thành đề tài: Tháng năm 2014 Tên đề tài: “Cấu trúc địa chất vùng Hoà An – Cao Bằng: Thiết kế phương án thăm dò quặng Nikel – Đồng khu Suối Củn” Giáo viên hƣớng dẫn: TS Lƣơng Quang Khang Trƣởng môn: TS Nguyễn Tiến Dũng Trƣởng khoa: PGS.TS: Nguyễn Văn Lâm HÀ NỘI, 2014 MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG 1.1 Vị trí địa lý diện tích vùng Hồ An – Cao Bằng 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn 1.2.1 Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.2.2 Kinh tế, nhân văn 1.2.3 Giao thông: 1.3 Lịch sử nghiên cứu, điều tra địa chất vùng nghiên cứu Chƣơng 1: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, KHOÁNG SẢN 10 2.1 Đặc điểm địa chất vùng Hoà An – Cao Bằng 10 2.1.1 Địa tầng 10 2.1.2 Magma xâm nhập 13 2.1.3 Kiến tạo 14 2.1.4 Khoáng sản 15 2.1.5 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT KHU THĂM DÕ 17 Chƣơng 3: CÁC PHƢƠNG PHÁP ÁP DỤNG - KỸ THUẬT VÀ KHỐI LƢỢNG CÔNG TÁC 27 3.1- Cơ sở khoa học lựa chọn phƣơng pháp thăm dò 24 3.2 Phƣơng pháp khối lƣợng công tác giai đoạn trƣớc 25 3.3 Phƣơng pháp khối lƣợng tiến hành 26 3.3.1 Cơ sở lựa chọn mạng lƣới thăm dò 26 3.3.2 Phƣơng pháp khối lƣợng 27 3.4 Kỹ thuật thi công 44 3.4.1 Vét dọn cơng trình hào vết lộ cũ: 44 3.4.2 Cơng trình hào 44 3.4.3 Công trình khoan 46 3.5 Công tác lấy, gia cơng phân tích mẫu 49 3.5.1 Công tác lấy mẫu 49 3.5.2 Công tác gia công mẫu rãnh, lõi khoan 50 3.5.3 Phân tích mẫu 53 3.6 Bảo vệ mơi trƣờng tài ngun khống sản 54 Chƣơng 4: DỰ KIẾN PHƢƠNG PHÁP TÍNH, TÀI NGUN, TRỮ LƢỢNG KHỐNG SẢN 60 4.1 Cơ sở lựa chọn tiêu dự kiến tính trữ lƣợng khoáng sản 60 4.2 Phƣơng pháp tính trữ lƣợng 60 4.2.1 Cơ sở lựa chọn phƣơng pháp 60 4.2.2 Xác định thơng số tính trữ lƣợng 61 4.3 Nguyên tắc khoanh ranh giới thân quặng công nghiệp, phân khối xếp cấp trữ lƣợng 62 4.3.1 Nguyên tắc khoanh ranh giới thân quặng công nghiệp 62 4.3.2 Nguyên tắc phân khối xếp cấp trữ lƣợng 63 Chƣơng 5: TỔ CHỨC THI CƠNG VÀ DỰ TỐN KINH PHÍ 675 5.1 TỔ CHỨC THI CÔNG 675 5.2 Dự tốn kinh phí 70 5.2.1 Cơ sở lập dự toán 70 5.2.2 Dự tốn chi phí cho tồn đề án 72 KẾT LUẬN 77 CÁC BẢN VẼ ĐI KÈM 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 MỞ ĐẦU Quặng nikel đồng nguồn tài nguyên có giá trị kinh tế úng dụng rộng rãi nhiều lĩnh vực, có giá trị đặc biệt lĩnh vực sản suất công nghiệp Do công tác thăm dị điểm quặng Nikel – Đồng có triển vọng để phát mỏ cần thiết Các điểm quặng nikel – đồng vùng Hồ An – Cao Bằng có khu vực Suối Củn theo tài liệu có với chất lƣợng quặng quy mơ thân quặng thăm dị khai thác cơng nghiệp Đƣợc đồng ý Bộ mơn Tìm kiếm Thăm dị, ban chủ nhiệm khoa Địa chất trƣờng Đại học Mỏ - Địa chất đƣợc cử thực tập tốt nghiệp Cơng ty Cổ phần Địa chất – Khống sản Đông Á từ ngày 22/12/2014 đến ngày 09/02/2014 Sau kết thúc đợt thực tập tốt nghiệp, can vào tài liệu thu thập đƣợc đƣợc mơn Tìm kiếm – Thăm dị giao thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Cấu trúc địa chất vùng Hoà An – Cao Bằng Thiết kế phương án thăm dò quặng Niken – Đồng khu Suối Củn ” c đ ch nhi m v đồ án à: * Mục đích: Làm sáng tỏ cấu trúc địa chất vùng Hoà An - Cao Bằng, đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng quặng nikel – đồng khu Suối Củn Làm sở xác định gí trị cơng nghiệp mỏ Mục tiêu trữ lƣợng cần đạt 10.000 kim loại nikel – đồng Để đạt đƣợc mục tiêu đề tài cần tập trung giải nhiệm vụ sau - Nghiên cứu làm sáng tỏ đặc điểm địa chất vùng Hoà An, Cao Bằng Đặc điểm địa chất khu thăm dị hình thái, kích thƣớc, thành phần vật chất thân quặng nikel – đồng khu Suối Củn - Đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng quặng nikel – đồng khu Suối Củn - Đánh giá điều kiện ĐCTV – ĐCCT khả khai thác mỏ Để thực mục đích, nhiệm vụ dự kiến tiến hành phƣơng pháp nghiên cứu sau - Công tác trắc địa - Công tác đo vẽ đồ địa chất tỷ lệ 1:1.000 diện tích 0.5km2 - Cơng tác địa vật lý - Thi cơng cơng trình khai đào khoan máy - Lấy phân tích loại mẫu - Nghiên cứu đặc điểm địa chất thủy văn, địa chất cơng trình điều kiện kỹ thuật khai thác mỏ - Cơng tác tính trữ lƣợng - Cơng tác phụ trợ khác Ngoài phần mở đầu kết luận, đồ án gồm chƣơng sau: Chương ứ h i nhi n, inh nh n n h nghi n ng Chương i h Chương C hương h Chương D i n hương h Chương hi h ng n ng, h nh i ng ng h i ng n, ng ng h ng n n inh h Đồ án tốt nghiệp đƣợc hoàn thành với cố gắng thân hƣớng dẫn thầy giáo TS Lƣơng Quang Khang với giúp đỡ thầy cô môn Tìm kiếm - Thăm dị, Cơng ty cổ phần Địa chất Khống sản Đơng Á đồng nghiệp Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn tới thầy giáo TS Lƣơng Quang Khang, thầy cô môn Tìm kiếm - Thăm dị đồng nghiệp tạo điều kiện, giúp đỡ để tơi hồn thành đồ án tốt nghiệp Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, KINH TẾ, NHÂN VĂN, LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỊA CHẤT VÙNG 1.1 Vị trí địa lý diện tích vùng Hồ An – Cao Bằng Vùng nghiên cứu thuộc địa phận huyện Hoà An , tỉnh Cao Bằng, huyện vùng núi cao nằm phía đơng bắc thành phố Cao Bằng Trung tâm vùng cách thủ Hà Nội khoảng 320 km phía bắc – đông bắc (Bảng 1) Vùng nghiên cứu đƣợc giới hạn tọa độ địa lý: 22o 38’ 41’’ đến 22o 43’ 47’’ vĩ độ bắc 106o 13’12’’ đến 106o 18’ 31’’ kinh độ đông Vùng nghiên cứu thuộc tờ đồ địa hình tỷ lệ 1:50.000 (F48-33-D) hệ toạ độ VN2000 múi chiếu 6o 1.2 Đặc điểm địa lý tự nhiên, kinh tế, nhân văn 1.2.1 Đặc điểm địa ý tự nhiên * i hình Vùng nghiên cứu thuộc vùng có địa hình tƣơng đối phân cắt, sƣờn dốc, độ cao tuyệt đối từ 300 ÷ 1200m, chia thành dạng địa hình nhƣ sau - Địa hình núi cao trung bình, dẫy núi có độ cao từ 600 – 1200m (so với mực nƣớc biển) thƣờng núi đá vơi có đỉnh nhọn, hiểm trở lại khó khăn, dạng địa hình chủ yếu phân bố phía đơng - đơng bắc vùng nghiên cứu - Địa hình núi thấp: thƣờng dải núi xen kẽ với núi cao yên ngựa có độ cao từ 300 - 600 m, chiếm khoảng 35- 40% diện tích, phân bố chủ yếu trung tâm phía nam vùng nghiên cứu - Địa hình thung lũng: Đƣợc phân bố tập trung chủ yếu dọc theo đứt gẫy Cao Bằng - Lạng Sơn, thung lũng suối, có độ cao 300m, chiếm khoảng 15-20% diện tích, phân bố chủ yếu phía tây nam vùng Thảm thực vật vùng có dạng: - Rừng tự nhiên phân bố chủ yếu địa hình núi cao, bao gồm mọc hoang dã nhƣ gỗ, nứa, tre - Rừng trồng: phân bố tập trung địa hình đồi núi thấp Thảm thực vật chủ yếu loại trồng, keo, mỡ, bạch đàn - Đất canh tác: tập trung dọc theo thung lũng suối, nhân dân trồng cấy loại lƣơng thực * i ạng ng i Sông Bằng Giang sơng chảy qua trung tâm thành phố Cao Bằng, phía nam vùng, sơng chảy theo hƣớng tây bắc - đơng nam Ngồi cịn hệ thống suối nhánh đổ vào sông Bằng Giang theo hƣớng khác tạo thành mạng lƣới thuỷ văn dày, lộ nhiều đá gốc thuận lợi cho công tác khảo sát địa chất * i h h Vùng nghiên cứu có khí hậu nhiệt đới gió mùa khắc nhiệt Miền núi cao có khí hậu mát lạnh hơn, mùa đông đến sớm kéo dài vùng trũng thấp Nhìn chung khí hậu vùng đƣợc chia làm hai mùa rõ rệt Mùa khô thƣờng đến sớm cuối tháng 10 đầu tháng 11, thời tiết lạnh vào tháng 12; 2, lạnh tháng nhiệt độ xuống thấp dƣới 15 0c thƣờng có mƣa phùn Nhiệt độ thấp vùng có năm xuống dƣới 0c thƣờng có băng giá Mùa khơ trời lạnh, hanh, nắng sớm, thƣờng có mây mù sƣơng muối Mùa mƣa kéo dài từ tháng đến tháng 10 Nhiệt độ tháng 6,7,8 không thấp 27-280c, đột biến lên tới 400c lƣợng mƣa trung bình từ 150 – 250mm, tháng mƣa nhiều vào tháng lên tới 300mm 1.2.2 Kinh tế, nhân văn Kinh tế vùng trƣớc chủ yếu mang tính tự cung tự cấp, sản xuất nơng nghiệp mang tính nhỏ lẻ phân tán Hiện với đƣờng lối đổi đắn Đảng Chính phủ kinh tế vùng đà phát triển hương nghiệ : Chợ Cao Bằng chợ lớn vùng đƣợc nâng cấp xây thị xã Cao Bằng đƣợc công nhận thành phố trực thuộc tỉnh, chợ Cao Bằng vùng cịn có nhiều siêu thị nhỏ phục vụ nhu cầu sinh hoạt nhân dân thành phố N ng nghiệ : Trong vùng phụ thuộc nhiều vào thời tiết Những vùng chuyên canh đƣợc hỗ chợ chƣơng chình Quốc gia, chƣơng chình IBM, chƣơng trình khuyến nơng, xố bỏ canh tác lạc hậu, đốt nƣơng dẫy, du canh, du cƣ L nghiệ : Bằng sách đổi Đảng phủ với nhiều chƣơng trình dự án phủ xanh đất trống đồi trọc 327, chƣơng trình khuyến lâm, chƣơng trình triệu rừng… đến sản xuất vùng phát triển mạnh Hiện rừng hầu hết đƣợc giao cho hộ dân chăm nuôi bảo vệ Cơ hạ ầng: Công nghiệp thủ công nghiệp: Trong vùng có nhà máy luyện gang cơng xuất lớn, ngồi cịn có xí nghiệp nhỏ nhƣ Nhà máy gạch, Nhà máy khí, sửa chữa ơtơ, xƣởng bia, chế biến thức ăn gia súc, chế biến trúc xuất vv… Công nghiệp điện lực chủ yếu dựa vào lƣới điện Quốc gia Trong vùng có nhà máy thủ điện nhỏ hoạt động Hiện công suất nhà máy đáp ứng phần nhỏ nhu cầu sinh hoạt nhân dân địa phƣơng Nh n V n: Dân cƣ vùng tập trung không đồng đều, mật độ dân cƣ sống tập chung chủ yếu thị trấn xung quanh thành phố Cao Bằng, khu mỏ vùng núi cao dân cƣ thƣa thớt Các dân tộc vùng gồm: Tầy, Nùng, Kinh, Dao, Mông, Sán Chỉ, LoLo Ngƣời Tày sống tập chung chủ yếu quanh thành phố Cao Bằng thị trấn, sống nghề buôn bán sản xuất nông nghiệp Ở thị xã, thị trấn, huyện lỵ có trƣờng cấp III, xã có trƣờng mầm non, trƣờng tiểu học, trung học sở Các trƣờng nơng lâm, sƣ phạm, y tế đƣợc mở Ngồi thành phố Cao Bằng cịn có trƣờng dân tộc nội trú cho em dân tộc vùng cao Mạng lƣới y tế vùng phát triển mạnh, ... chất khu thăm dò hình thái, kích thƣớc, thành phần vật chất thân quặng nikel – đồng khu Suối Củn - Đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng quặng nikel – đồng khu Suối Củn - Đánh giá điều kiện ĐCTV – ĐCCT... phương án thăm dò quặng Niken – Đồng khu Suối Củn ” c đ ch nhi m v đồ án à: * Mục đích: Làm sáng tỏ cấu trúc địa chất vùng Hoà An - Cao Bằng, đánh giá chất lƣợng trữ lƣợng quặng nikel – đồng khu Suối. .. tác thăm dị điểm quặng Nikel – Đồng có triển vọng để phát mỏ cần thiết Các điểm quặng nikel – đồng vùng Hoà An – Cao Bằng có khu vực Suối Củn theo tài liệu có với chất lƣợng quặng quy mơ thân quặng

Ngày đăng: 03/06/2015, 11:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan