ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI BỔ TÚC TỈNH THANH HÓA NĂM 2011

3 374 0
ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI BỔ TÚC TỈNH THANH HÓA NĂM 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học : 2010 – 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VĂN Lớp : 12 BT THPT Ngày thi : 24 tháng 3 năm 2011 Hướng dẫn chấm này có 03 trang, gồm 03 câu Câu 1 (6.0 điểm) I. Yêu cầu về kĩ năng trình bày : Đảm bảo một văn bản nghị luận xã hội có bố cục rõ ràng, hợp lí, tổ chức sắp xếp ý một cách lôgic, chặt chẽ, hành văn trôi chảy, mạch lạc, chữ viết rõ ràng, cẩn thận, không có quá 3 lỗi về chính tả, dùng từ, diễn đạt… (0.5 điểm) II. Yêu cầu về kiến thức 1. Giải thích - Thế nào là khoan dung ? Khoan dung tức là rộng lòng tha thứ cho người có lỗi và biết lỗi… Khoan dung cũng là biểu hiện của tình người, của lòng nhân ái, của lương tâm và đức độ. Ngược lại với khoan dung là khắt khe, cố chấp, ích kỉ, hẹp hòi… (0.5 điểm) - Vì sao khoan dung lại đem lại lợi cho cả ta và người khác (1.0 điểm) + Khi người khác mắc lỗi và biết lỗi mà ta rộng lòng tha thứ thì có thể sẽ cảm hóa được họ. Bởi khi con người sai lầm mà nhận được lòng khoan dung thì sẽ ăn năn, hối hận, từ đó tự sửa chữa sai lầm, biết ơn, cảm kích người tha thứ và không tiếp tục mắc lỗi nữa…Ngược lại có thể dễ khiến con người đã sai lại càng sai thêm và tiếp tục làm điều xấu… + Bản thân người tha thứ cũng sẽ thấy nhẹ nhõm, thanh thản và tránh được những rắc rối không cần thiết, có thể thêm bạn bớt thù, tránh làm những điều hẹp hòi, độc ác… + Sự khoan dung cũng có thể giúp cộng đồng, tập thể tránh được những phiền lụy, những tác động tiêu cực, không lành mạnh… 2. Đức tính khoan dung của con người Việt Nam hiện nay (2.5 điểm) Thí sinh có thể đưa ra 1 trong những cách nhìn nhận và đánh giá sau : + Người Việt Nam hiện nay thiếu tính khoan dung + Người Việt Nam hiện nay rất khoan dung + Vừa khoan dung vừa không. Tuy nhiên, cách nhìn nhận và đánh giá đó chỉ có giá trị khi thí sinh đưa ra được những lí lẽ và dẫn chứng chặt chẽ, xác đáng và thuyết phục. 3. Bài học về nhận thức và hành động trong thực tiễn (1.5 điểm) - Mỗi con người cần rèn luyện cho mình đức tính khoan dung. Đó là một trong những phẩm chất đáng quí có khả năng đem lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và những người khác, có khả năng góp phần đem lại những điều tốt đẹp hơn cho xã hội … - Tuy nhiên, khoan dung không có nghĩa là mù quáng, tùy tiện, ba phải. Trên thực tế, không phải lỗi lầm nào cũng có thể khoan dung được và không phải ai cũng hiểu được giá trị của lòng khoan dung. Vì thế, khi sẵn lòng tha thứ chúng ta cũng cần phải phân tích, chỉ bảo, khuyên nhủ người đã mắc lỗi để họ hiểu được điều nên, không nên Và khi đã khoan dung mà người sai vẫn không sửa chữa thì cũng cần có thái độ cương quyết và dứt khoát hơn … - Khoan dung phải xuất phát từ sự chân thành, chứ không phải vì một sự tính toán, sắp đặt nào và không giả tạo … lúc đó mới có tác dụng thức tỉnh và cảm hóa… 1 - Cn lm gỡ rốn luyn v trau di tớnh khoan dung? Cõu 2 (6.0 im) I. Yờu cu v k nng trỡnh by : m bo mt vn bn ngh lun cú b cc rừ rng, hp lớ, t chc sp xp ý mt cỏch lụgic, cht ch, hnh vn trụi chy, mch lc, ch vit rừ rng, cn thn, khụng cú quỏ 3 li v chớnh t, dựng t, din t (0.5 im) II. Yờu cu v kin thc 1. Gii thiu khỏi quỏt v tỏc gi T Hu v bi th Vit Bc (0.5 im) 2. Phõn tớch, nờu cm nhn : - on th l nhng hi tng tha thit v nhng ngy thỏng Mỡnh õy ta ú, ng cay ngt bựi. T hi tng ú m sng dy bit bao õn tỡnh õn ngha khỏng chin khụng th no quờn : s gn bú thm thit mn nng, tinh thn ng cam cng kh, chia ngt s bựi gia muụn vn nhng gian kh, thiu thn ca nhng nm khỏng chin Cuc sng cng khú khn, th thỏch bao nhiờu thỡ ngha tỡnh con ngi cng st son, thm thớa by nhiờu(Phõn tớch cỏc cõu th, hỡnh nh th : Thng nhau chia c sn lựi / Bỏt cm s na chn sui p cựng ,) (1.5 im) - Cuc sng, sinh hot nhng nm khỏng chin hin lờn cú nghốo khú, c cc, lam l, nhng vn m m, thanh bỡnh, ờm v khụng thiu nim vui (Phõn tớch cỏc ý th, hỡnh nh th : lp hc i t, ng khuya uc sỏng nhng gi liờn hoan, ngy thỏng c quan, gian nan i vn ca vang nỳi ốo, ting mừ rng chiu, chy ờm nn ci u u sui xa (2.0 im) - Th th lc bỏt vi li i ỏp v cỏch xng hụ Mỡnh - Ta, hỡnh nh th bỡnh d, chõn thc, õm iu thit tha, quyn luyn tt c kt hp hi hũa to nờn mt on th c sc, m tớnh dõn tc, gúp phn din t sinh ng bc tranh i sng khỏng chin v nhng tõm tỡnh ca nh th (0.5 im) 3. ỏnh giỏ, nõng cao : (1.0 im) - Xut phỏt t cm hng chớnh tr, vit v 1 tỡnh cm chớnh tr (quan h qun chỳng cỏch mng - cỏn b cỏch mng) song on th vn cha chan cht tr tỡnh, din t c nhng rung ng, tỡnh cm chõn thc ca nh th cng nh ca bao cỏn b chin s vi cuc sng v con ngi ni chin khu Vit Bc. on th th hin rừ phong cỏch th T Hu - on th sỏng ngi v p ca truyn thng nhõn ỏi, thy chung v cuc sng ni chin khu cỏch mng. ú cng l mt phn chõn dung ca t nc, ca nhõn dõn nhng nm gian kh nht ca cuc khỏng chin. Cõu 3 : (8.0 im) I. Yờu cu v k nng trỡnh by : m bo mt vn bn ngh lun cú b cc rừ rng, hp lớ, t chc sp xp ý mt cỏch lụgic, cht ch, hnh vn trụi chy, mch lc, ch vit rừ rng, cn thn, khụng cú quỏ 3 li v chớnh t, dựng t, din t (1.0 im) II. Yờu cu v kin thc 1. Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm : (0.5 điểm) 2. Ngời đàn bà hàng chài a. Cuộc đời, số phận chịu nhiều thiệt thòi, vất vả, cay đắng : Sinh ra trong một gia đình lao động nghèo, thua thiệt về nhan sắc, không đợc học hành ; đến khi lấy chồng cái nghèo đói vẫn đeo bám, ngời chồng vì quá khổ cực mà sinh ra vũ phu, tàn nhẫn với vợ khiến ngời đàn bà thờng xuyên bị ngợc đãi trong cảnh ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng Cuộc đời, số 2 phận của ngời đàn bà hàng chài tiêu biểu cho cuộc đời, số phận của những ngời phụ nữ nông thôn nghèo ở những năm sau chiến tranh (0.5 điểm) b. Tính cách : + Tuy quê mùa, thất học nhng lại rất khôn ngoan, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời. (1.5 im) + Một ngời mẹ thơng con và giàu đức hi sinh, một ngời vợ bao dung và độ lợng (2.0 im) + Luôn biết nâng niu, chắt chiu lấy những hạnh phúc nhỏ nhoi, bình dị (2.5 im) 3. Đánh giá, nâng cao (1.0 điểm) - Nhân vật ngời đàn bà hàng chài để lại cho ngời đọc những trăn trở và day dứt về số phận bất hạnh, những xúc động và ngỡng mộ về vẻ đẹp ẩn giấu. Thấp thoáng trong ngời đàn bà ấy là bóng dáng của biết bao ngời phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh - Qua nhân vật ngời đàn bà, Nguyễn Minh Châu bày tỏ niềm cảm thông, chia sẻ với số phận của những ngời phụ nữ lao động nghèo và thái độ trân trọng, ngợi ca đối với vẻ đẹp trong tâm hồn họ. Đồng thời, từ đó, nhà văn cũng đề xuất một bài học nhân sinh sâu sắc : không thể đơn giản, dễ dãi trong cách nhìn nhận, đánh giá về con ngời cũng nh bản chất của cuộc sống Lu ý chung * Khuyn khớch (cho thờm im) i vi nhng ý tng sỏng to, nhng phỏt hin c ỏo m hp lớ, thuyt phc v nhng bi vit cú cú cỏ tớnh, ging iu, cm xỳc riờng. * tng ý trong bi lm ca thớ sinh, cn c vo mc t c, giỏm kho cho cỏc mc im thp hn mc im trong Hng dn chm. HT. 3 . SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ ĐỀ CHÍNH THỨC KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH Năm học : 2010 – 2011 HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VĂN Lớp : 12 BT THPT Ngày thi : 24 tháng 3 năm 2011 Hướng dẫn chấm này. nhẹ nhõm, thanh thản và tránh được những rắc rối không cần thi t, có thể thêm bạn bớt thù, tránh làm những điều hẹp hòi, độc ác… + Sự khoan dung cũng có thể giúp cộng đồng, tập thể tránh được. không. Tuy nhiên, cách nhìn nhận và đánh giá đó chỉ có giá trị khi thí sinh đưa ra được những lí lẽ và dẫn chứng chặt chẽ, xác đáng và thuyết phục. 3. Bài học về nhận thức và hành động trong

Ngày đăng: 03/06/2015, 05:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan