Giáo án môn vật lý lớp 8 trọn bộ

78 1.7K 2
Giáo án môn vật lý lớp 8 trọn bộ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 Ngày soạn: 13. 08. 2010. Chương 1: CƠ HỌC Tiết : 1 CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I/ Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết được thế nào là chuyển động cơ học. Nêu được ví dụ về chuyển động cơ học trong cuộc sống hằng ngày. Xác định được vật làm mốc Học sinh nêu được tính tương đối của chuyển động Học sinh nêu được ví dụ về các dạng chuyển động. 2. Kĩ năng : Học sinh quan sát và biết được vật đó chuyển động hay đứng yên. 3. Thái độ: Ổn định, tập trung, biết cách quan sát, nhìn nhận sự vật trong quá trình nhìn nhận sự vật. II/ Chuẩn bị: 1. Cho cả lớp : Tranh vẽ hình 1.2, 1.4, 1.5. Phóng to thêm để học sinh rõ. Bảng phụ ghi rõ nội dung điền từ C6. 2. Cho mỗi nhóm học sinh : 1 xe lăn, 1 khúc gỗ, 1 con búp bê, 1 quả bóng 54bàn. III/ Giảng dạy: 1.Ổn định lớp : 2. Kiểm tra sự chuản bị của học sinh cho bài mới : 3. Tình huống bài mới: Giới thiệu qua cho học sinh rõ chương trình vật lý 8. Tình huống bài mới : Các em biết rằng trong tự nhiên cũng như trong cuộc sống hằng ngày của chúng ta có rất nhiều vật đang chuyển động dưới nhiều hình thức khác nhau. Những chuyển động đó sẽ như thế nào? Hôm nay ta vào bài mới “Chuyển động cơ học”. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu cách xác định vật chuyển động hay đứng yên: GV: Em hãy nêu 2 VD về vật chuyển động và 2 VD về vật đứng yên? HS: Người đang đi, xe chạy, hòn đá, mái trường đứng yên. I/ Làm thế nào để biết được vật chuyển động hay đứng yên. GV: Tại sao nói vật đó chuyển động? HS: Khi có sự thay đổi so với vật khác. GV: Làm thế nào biết được ô tô, đám mây… chuyển động hay đứng yên? HS: Chọn một vật làm mốc như cây trên đường, mặt trời…nếu thấy mây, ô tô chuyển động so với vật mốc thì nó chuyển động. Nếu không chuyển động thì đứng yên. GV: Giảng cho HS vật làm mốc là vật như thế nào. GV:Cây trồng bên đường là vật đứng yên hay chuyển động? Nếu đứng yên có đúng hoàn toàn không? HS: Trả lời dưới sự hướng dẫn của GV. GV: Em hãy tìm một VD về chuyển động cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trên đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc. VD: Người ngồi trên xe không chuyển động so với xe. GV: Lấy VD thêm cho học sinh rõ hơn HOẠT ĐỘNG 2: Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. GV: Treo hình vẽ 1.2 lên bảng và giảng cho học sinh hiểu hình này. GV: Hãy cho biết: So với nàh gia thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? HS: Hành khách chuyển động vì nhà ga là vật làm mốc. GV: So với tàu thì hành khách chuyển động hay đứng yên? Tại sao? HS: Hành khách đứng yên vì tàu là vật làm mốc. GV: Hướng dẫn HS trả lời C6 HS: (1) So với vật này (2) Đứng yên GV: Yêu cần HS trả lời phần câu hỏi đầu bài. HS: Trái đất chuyển động, mặt trời đứng yên. HOẠT ĐỘNG 3: Nghiên cứu một số chuyển động thường gặp: GV: Hãy nêu một số chuyển động mà em biết và hãy lấy một số VD chuyển động cong, chuyển động tròn? HS: Xe chạy, ném hòn đá, kim đồng hồ. GV: Treo hình vẽ và vĩ đạo chuyển động và giảng cho học sinh rõ C1: Khi vị trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động. C2: Em chạy xe trên đường thì em chuyển động còn cây bên đường đứng yên. C3: Vật không chuyển động so với vật mốc gọi là vật đứng yên. VD: Vật đặt trên xe không chuyển động so với xe. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên. C4: Hành khách chuyển động với nhà ga vì nhà ga là vật làm mốc. C5: So với tàu thì hành khách đứng yên vì lấy tàu làm vật làm mốc tàu chuyển động cùng với hành khách. C6: (1) So với vật này (2) Đứng yên. C8: Trái đất chuyển động còn mặt trời đứng yên. HOẠT ĐỘNG 4: Vận dụng: GV: Treo tranh vẽ hình 1.4 lên bảng. Cho HS thảo luận C10 GV: Mỗi vật ở hình này chuyển động so với vật nào, đứng yên so với vật nào? HS: Trả lời GV: Cho HS thảo luận C11. GV: Theo em thì câu nói ở câu C11 đúng hay không? HS: Có thể sai ví dụ như một vật chuyển động tròn quanh vật mốc. III/ Một số chuyển động thường gặp: C9: Chuyển động đứng: xe chạy thẳng Chuyển động cong: ném đá Chuyển động tròn: kim đồng hồ IV/ Vận dụng: C10: Ô tô đứng yên so với người lái, ôtô chuyển động so với trụ điện. C11: Nói như vậy chưa hẳn là đúng ví dụ vật chuyển động tròn quanh vật mốc HOẠT ĐỘNG 5: Củng cố, hướng dẫn về nhà. 1. Củng cố: Hệ thống lại kiến thức của bài. Cho HS giải bài tập 1.1 sách bài tập. 2. Hướng dẫn về nhà : a.Bài vừa học: Học phần ghi nhớ SGK, làm BT 1.1 đến 1.6 SBT Đọc mục “có thể em chưa biết” b.Bài sắp học: “vận tốc” *Câu hỏi soạn bài. - Vận tốc là gì? - Công thức tính vận tốc. Tuần 2: Ngày soạn: 13. 08. 2010. Tiết : 2 VẬN TỐC I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: So với quãng đường chuyển động trong một giây của mỗi chuyển động để rút ra cách nhận biết sự nhanh, chậm của chuyển động. Nắm vững công thức tính vận tốc. 2.Kỷ năng: Biết vận dụng công thức tính quãng đường, thời gian. 3.Thái độ: Cẩn thận, suy luận trong quá trình tính toán. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung 2.1 SGK. Tranh vẽ hình 2.2 SGK 2. Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị ra bảng lớn bảng 2.1 và 2.2 SGK. III. Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ GV: Hãy nêu phần kết luận bài: Chuyển động cơ học? Ta đi xe đạp trên đường thì ta chuyển động hay đứng yên so với cây cối? Hãy chỉ ra vật làm mốc HS: Trả lời GV: Nhận xét ghi điểm b. Sự chuẩn bị của học sinh cho bài mới. 3. Tình huống bài mới Ở bài 1. Chúng ta đã biết thế nào là một vật chuyển động và đứng yên. Trong bài tiếp theo này ta sẽ biết vật đó chuyển động nhanh, chậm như thế nào? Ta vào bài mới. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1: Nghiên cứu khái niệm vận tốc. GV: Treo bảng phụ phóng lớn bảng 2.1 lên bảng. HS: Quan sát GV: Các em thảo luận và điền vào cột 4 và 5. HS: Thảo luận GV: Làm thế nào để biết ai nhanh hơn, ai chậm hơn? HS: Ai chạy với thời gian ít nhất thì nhanh hơn, ai có thời gian chạy nhiều nhất thì chậm hơn. GV: cho HS xếp hạng vào cột 4. GV: Hãy tính quãng đường hs chạy được trong 1 giây? HS: Dùng công thức: Quãng đường chạy/ thời gian chạy. GV: Cho HS lên bảng ghi vào cột 5. Như vậy Quãng đường/1s là gì? GV: Nhấn mạnh: Quảng đường chạy trên 1s gọi là vận tốc. GV: Cho hs thảo luận và trả lời C3 HS: (1) Nhanh (2) chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc: GV: Cho HS đọc phần này và cho HS ghi phần này vào vở. HS: ghi HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc: Treo bảng 2.2 lên bảng GV: Em hãy điền đơn vị vận tốc vào dấu 3 chấm. HS: Lên bảng thực hiện GV: Giảng cho HS phân biệt được vận tốc và tốc kế. GV: Nói vận tốc ôtô là 36km/h, xe đạp 10,8km/h, tàu hỏa 10m/s nghĩa là gì? HS: Vận tốc tàu hỏa bằng vận tốc ô tô. Vận tốc xe đạp nhỏ hơn tàu hỏa. GV: Em hãy lấy VD trong cuộc sống của chúng ta, cái nào là tốc kế HOẠT ĐỘNG 4: Tìm hiểu phần vận dụng: GV: cho HS thảo luận C6 HS: thảo luận 2 phút I/ Vận tốc là gì? C1: Ai có thời gian chạy ít nhất là nhanh nhất, ai có thời gian chạy nhiều nhất là chậm nhất. C2: Dùng quãng đường chạy được chia cho thời gian chạy được. C3: Độ lớn vận tốc biểu thị mức độ nhanh chậm của chuyển động. (1) Nhanh (2) Chậm (3) Quãng đường (4) đơn vị II/ Công thức tính vận tốc: S V = t Trong đó V: vận tốc S: Quãng đường t: thời gian III/ Đơn vị vận tốc: Đơn vị vận tốc là mét/giây (m/s) hay kilômet/h (km/h) C4: C5: - Vận tốc ôtô = vận tốc tàu hỏa - Vận tốc xe đạp nhỏ hơn. C6: Tóm tắt: t=1,5h; s= 81 km Tính v = km/h, m/s GV: gọi HS lên bảng tóm tắt và giải HS: lên bảng thực hiện GV: Các HS khác làm vào giấy nháp. GV: Cho HS thảo luận C7. HS: thảo luận trong 2 phút GV: Em nào tóm tắt được bài này? HS: Lên bảng tóm tắt GV: Em nào giải được bài này? HS: Lên bảng giải. Các em khác làm vào nháp GV: Tương tự hướng dẫn HS giải C8. Giải: Áp dụng: v = s/t = 81/1,5 = 54 km/h = 15m/s C7: Tóm tắt t = 40phút = 2/3h v= 12 km/h Giải: Áp dụng CT: v = s/t => s= v.t = 12 x 2/3 = 8 km C8: Tóm tắt: v = 4km/h; t =30 phút = ½ giờ Tính s =? Giải: Áp dụng: v = s/t => s= v .t = 4 x ½ = 2 (km) HOẠT ĐỌNG 5: Củng cố. Hướng dẫn tự học 1. Củng cố : Hệ thống lại cho học sinh những kiến thức chính. Hướng dẫn HS làm bài tập 2.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc phần “ghi nhớ SGK” Làm bài tập từ 2.2 đến 2.5 SBT b. Bài sắp học: Chuyển động đều, chuyển động không đều. * Câu hỏi soạn bài: - Độ lớn vận tốc xác định như thế nào? - Thế nào là chuyển động đều và chuyển động không đều. Tuần 3 Ngày soạn: 22.08. 2009 Tiết : 3 CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU - CHUYỂN DỘNG KHÔNG ĐỀU I/ Mục tiêu: 1.Kiến thức: Phát biểu được chuyển động đều, nêu ví dụ. Phát biểu được chuyển động không đều, nêu ví dụ. 2. Kỷ năng: Làm được thí nghiệm, vận dụng được kiến thức để tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường. 3. Thái độ: Tích cực, ổn định, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng ghi vắn tắt các bước thí nghiệm, kẻ sẵn bảng kết quả mẫu như bảng 3.1 SGK. 2. Học sinh: Một máng nghiên, một bánh xe, một bút dạ để đánh dấu, một đồng hồ điện tử. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: Giáo viên: Em hãy phát biểu kết luận của bài Vận Tốc. Làm bài tập 2.1 SBT. Học sinh: trả lời GV: Nhận xét và ghi điểm b. Sự chuẩn bị của HS cho bài mới. 3. Tình huống bài mới : Vận tốc cho biết mức độ nhanh chậm của chuyển động. Thực tế khi em đi xe đạp có phải nhanh hoặc chậm như nhau? Để hiểu rõ hôm nay ta vào bài “Chuyển động đều và chuyển động không đều”. 4. Bài mới: PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu ĐN: GV: Yêu cầu HS đọc tài liệu trong 3 phút. HS: Tiến hành đọc. GV: Chuyển động đều là gì? HS: trả lời: như ghi ở SGK GV: Hãy lấy VD về vật chuyển động đều? HS: Kim đồng hồ, trái đất quay… GV: Chuyển động không đều là gì? HS: trả lời như ghi ở SGK GV: Hãy lấy VD về chuyển động không đều? HS: Xe chạy qua một cái dốc … GV: Trong chuyển động đều và chuyển động không đều, chuyển động nào dễ tìm VD hơn? HS: Chuyển động không đều. GV: Cho HS quan sát bảng 3.1 SGK và trả lời câu hỏi: trên quãng đường nào xe lăng chuyển động đều và chuyển động không đều? HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu vận tốc trung bình của chuyển dộng không đều. GV: Dựa vào bảng 3.1 em hãy tính độ lớn vận tốc trung bình của trục bánh xe trên quãng đường A và D. HS: trả lời GV: Trục bánh xe chuyển động nhanh hay chậm đi? HS: trả lời HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho HS thảo luận C4 HS: thảo luận trong 3 phút GV: Em hãy lên bảng tóm tắt và giải thích bài này? HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận C5 HS: Thảo luận trong 2 phút GV: Em nào lên bảng tóm tắt và giải bài này? HS: Lên bảng thực hiện GV: Các em khác làm vào nháp GV: Một đoàn tàu chuyển động trong 5 giờ với vận tốc 30 km/h. Tính quãng đường tàu đi được? HS: Lên bảng thực hiện GV: Cho HS thảo luận và tự giải I/ Định nghĩa: - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian. - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian. C1: Chuyển động của trục bánh xe trên máng nghiêng là chuyển động không đều. Chuyển động của trục bánh xe trên quãng đường còn lại là chuyển động đều. C2: a: là chuyển động đều B,c,d: là chuyển động không đều. II/ Vận tốc trung bình của chuyển động không đều: C3: Vab = 0,017 m/s Vbc = 0,05 m/s Vcd = 0,08m/s III/ Vận dụng: C4: Là CĐ không đều vì ô tô chuyển động lúc nhanh, lúc chậm. 50km/h là vận tốc trung bình C5: Tóm tắt: S1 = 120M, t1 = 30s S2 = 60m, T2= 24s Vtb1 =?;Vtb2 =?;Vtb=? Giải: Vtb1= 120/30 =4 m/s Vtb2 = 60/24 = 2,5 m/s Vtb = S1 + S2 = 120 + 60 =33(m/s) t1 + t2 30 + 24 C6: S = v.t = 30 .5 = 150 km HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố , hướng dẫn tự học 1. Củng cố: Hệ thống lại những kiến thức của bài Hướng dẫn HS giải bài tập 3.1 SBT 2. Hướng dẫn tự học: a. Bài vừa học: Học thuộc định nghĩa và cách tính vận tốc trung bình. Làm BT 3.2, 3.3, 3.4 SBT b. Bài sắp học: biểu diễn lực * Câu hỏi soạn bài: - Kí hiệu của lực như thế nào? - Lực được biểu diễn như thế nào? IV/ Bổ sung: Tuần 4: Ngày soạn: 30. 08. 2009 Tiết 4 BiÓu DIỄN LỰC I/Mục tiêu: 1. Kiến thức: Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc. Nhận biết được lực là đại lượng véctơ. Biểu diễn được vectơ lực. 2. Kỉ năng : Biết biểu diễn được lực 3. Thái độ: Ổn định, tập trung trong học tập. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên: 6 bộ TN, giá đỡ, xe lăn, nam châm thẳng, 1 thổi sắt. 2. Học sinh: Nghiên cứu SGK III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra : a. Bài cũ: GV: Thế nào là chuyển động đều? thế nào là chuyển động không đều? Nêu ví dụ về chuyển động đều và chuyển động không đều? b. Sự chuẩn vị của hs cho bài mới: 3. Tình huống bài mới: Chúng ta đã biết khái niệm về lực. Như vậy lực được biểu diễn như thế nào? Để hiểu rõ, hôm nay ta vào bài mới. PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG HỌAT ĐỘNG 1: Ôn lại khái niệm về lực: GV: Gọi HS đọc phần này SGK HS: Thực hiện GV: Lực có tác dụng gì? HS: Làm thay đổi chuyển động GV: Quan sát hình 4.1 và hình 4.2 em hãy cho biết trong các trường hợp đó lực có tác dụng gì? HS: - H.4.1: Lực hút của Nam châm làm xe lăn chuyển động. - H. 4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và lực quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu biểu diễn lực: GV: Em hãy cho biết lực có độ lớn không? Có chiều không? HS: Có độ lớn và có chiều GV: Một đại lượng vừa có độ lớn, vừa có chiều là đại lượng vectơ. GV: Như vậy lực được biểu diễn như thế nào? HS: Nêu phần a ở SGK. GV: Vẽ hình lên bảng cho HS quan sát. GV: Lực được kí hiệu như thế nào? HS: trả lời phần b SGK GV: Cho HS đọc VD ở SGK. HS: Tiến hành đọc GV: Giảng giải cho HS hiểu rõ hơn ví dụ này. HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu bước vận dụng: GV: Cho HS đọc C2 I/ Khái niệm lực : C1: - H.4.1 (Lực hút của Nam châm lên miếng thép làm tăng vận tốc của xe lăn nên xe lăn chuyển động nhanh hơn. H.4.2: Lực tác dụng lên quả bóng làm quả bóng biến dạng và ngược lại lực quả bóng đập vào vợt làm vợt biến dạng II/ Biểu diễn lực: 1. Lực là 1 đại lượng véctơ : Lực có độ lớn, phương và chiều 2. Cách biểu diễn và kí hiệu về lực a. Biểu diễn lực: Chiều theo mũi tên là hướng của lực b. Kí hiểu về lực: -> véctơ lực được kí hiệu là F - Cường độ lực được kí hiệu là F III/ Vận dụng: [...]... lng ln: HS: lờn bng thc hin C7:- P1 = d h1 GV: Quan sỏt hỡnh 8. 7 = 10.000.h2 m no cha nc nhiu hn? =12.000Pa HS: m cú vũi cao hn GV: Hóy quan sỏt hỡnh 8. 8 HS: Quan sỏt v c ni dung C8: h2 = h1 h = 1,2-0,4 = 0 ,8 m GV: hóy gii thớch hat ng ca thit b ny? => P2 = d.h2 = 10.000 x 0 ,8 HS: Nhỡn vo ng trong sut ta bit c mc = 80 00 Pa nc trong bỡnh C8: m cú vũi cao hn ng nhiu nc hn C9: Nhỡn vo ng trong sut ta... hn ng nhiu nc hn C9: Nhỡn vo ng trong sut ta bit c mc nc trong bỡnh HOT NG 5: Cng c - hng dn t hc 1 Cng c: S lc ụn li kin thc ca bi Hng dn HS gii BT 8. 1, 8. 2, 8. 3 SBT 2 Hng dn t hc: a Bi va hc: Hc thuc lũng phn ghi nh sgk c phn Em cha bit, lm BT 8. 4; 8. 5; 8. 6 SBT b Bi sp hc: p sut khớ quyn * Cõu hi son bi: - Ti sao dựng vũi hỳt nc t di lờn, nc li vo ming? Ngy son: 11 10 2009 Tun 9 P SUấT KH QUYN Tiết... ly VD? HS: Li dao bộn d thỏi hn li dao khụng bộn GV: Cho hs c SGK HS: c v tho lun 2 phỳt GV: Túm tt bi ny GV: Em no lờn bng gii bi ny? HS: Lờn bng thc hin GV: Da vo kt qu tớnh toỏn hóy gii thớch cõu hi u bi? HS: p sut ụtụ ln hn nờn ụtụ b lỳn F: ỏp lc (N) S: Din tớch (m2) III/ Vn dng: C4: Da vo ỏp lc tỏc dng v din tớch b ộp lm tng hoc gim ỏp sut VD: Li dao bộn d thỏi hn li dao khụng bộn C5: Túm tt: Fx... quyn Cõu 1: A Cõu 2 D Cõu 3: C Cõu 4: C Cõu 5: B B/ Phn t lun: Cõu 1: Thi gian bay l: S V = S t => t = V 1400 = 80 0 = 1,75 gi Cõu 2: a Tu ni lờn vỡ ỏp sut lỳc sau nh hn ỏp sut lỳc u b p sut lỳc u P1 = d.h1 P1 2020.000 => h1 = d P2 P2 = d.h2 => h2 = d = 10300 = 196,11 (m) 86 0000 = 10300 = 83 ,49 ( Tun 13 Ngy son: 25 11 2011 Tit 13: LC Y CSIMẫT I/ Mc tiờu: 1 Kin thc: Nờu c hin tng chng t s tn ti ca lc... tn ti ca ỏp sut trong lũng cht lng GV: bit cht lng cú gõy ra ỏp sut khụng, ta vo thớ nghim GV: Lm TN nh hỡnh 8. 3 SGK HS: Quan sỏt GV: Cỏc mng cao su b bin dng chng t iu gỡ? HS: Cht lng cú ỏp sut GV: Cht lng gõy ỏp sut cú ging cht rn khụng? HS: Cht lng gõy ỏp sut theo mi hng GV: Lm TN nh hỡnh 8. 4 SGK HS: Quan sỏt GV: Dựng tay cm bỡnh nghiờng theo cỏc hng khỏc nhau nhng a D khụng ri ra khi bỡnh TN ny... SBT 2 Hng dn t hc a Bi va hc: Hc thuc phn ghi nh SGK c phn Em cú th cha bit Lm BT 6.2; 6.3; 6.4 SBT b Bi sp hc: p sut * Cõu hi son bi: - p sut l gỡ? - Cụng thc tớnh ỏp sut? n v ỏp sut? Ngy son: 28 09 2011 Tit 8: P SUT I/ Mc tiờu: 1 kin thc Phỏt biu c nh ngha ỏp lc v ỏp sut Vit cụng thc tớnh ỏp sut, nờu tờn v n v tng i lng trong cụng thc 2 K nng: Lm TN xột mi quan h gia ỏp sut v hai yu t din tớch S v... nờu mt s vớ d v lc ma sỏt cú hi? HS: Ma sỏt lm mũn giy ta i, ma sỏt lm mũn sờn v lớp ca xe p GV: Cỏc bin phỏp lm gim lc ma sỏt? HS: Bụi trn bng du, m GV: Hóy nờu mt s lc ma sỏt cú ớch? HS: Vn c, mi dao, vit bng GV: nu khụng cú lc ma sỏt thỡ s nh th no? HS: tr li HOT NG 3: Tỡm hiu bc vn dng GV: Hng dn HS gii thớch cõu C8 HS: Thc hin GV: Cho HS ghi nhng ý va gii thớch c GV: bi cú tỏc dng gỡ? HS: Chng... sut khớ quyn cng: A Tng B Gim C Khụng thay i D Cú th tng hoc gim B/ T lun: Cõu1: Mt mỏy bay bay vi vn tc 80 0 km/h t H Ni n TPHCM Nu ng bay H Ni TPHCMdi 1400 km thỡ mỏy bay phi bay trong bao lõu? Cõu 2: Mt tu ngm ang chuyn ng di ỏy bin p k c ngoi v tu ch ỏp sut 2020.000 (N/m2) mt lỳc sau ỏp k ch 86 0.000 N/m2 a Tu ó ni lờn hay ó ln xung? Vỡ sao? b Tớnh sõu ca tu hai trng hp trờn Bit trng lng riờng... 20.000 Pụ = Sụ = 0,025 = 80 0.000 N/m2 Vỡ ỏp sut ca ụtụ ln hn nờn ụtụ b lỳn HOT NG 4: Cng c - hng dn t hc 1 Cng c: Gi 2 hs c phn ghi nh SGK Lm BT 7.1 SBT 2 Hng dn v nh a Bi va hc: Hc thuc phn ghi nh Lm BT 7.1, 7.2, 7.3, 7.4, 7.5 SBT b Bi sp hc: p sut cht lng bỡnh thụng nhau * Cõu hi son bi: - Cht lng gõy ra ỏp sut nh th no? - Cụng thc tớnh ỏp sut cht lng? Ngy son: 02 10 2011 Tit 8 P SUT CHT LNG BèNH THễNG... sut ti A l ỏp sut khớ quyn, ti B l ỏp sut ct thy ngõn C7: P = d.h = 136000 0,76 = 103360 N/m2 GV: Hóy tớnh ỏp sut ti B HS: P = d.h = 136000 0,76 = 103360N/m2 HOT NG 3: III/ Vn dng: Tỡm hiu bc vn dng: C8: Nc khụng chy xung c vỡ ỏp sut GV: Em hóy gii thớch hin tng nờu ra u khớ quyn ln hn trng lng ct nc bi? HS: Nc khụng chy xung c l vỡ ỏp sut khớ quyn ln hn trng lng ct nc C10: Ngha l khớ quyn gõy ra ỏp . cơ học. Hãy chỉ ra vật làm mốc? HS: Xe chạy trên đường, vật làm mốc là mặt đường. GV: Khi nào vật được gọi là đứng yên? lấy VD? HS: Là vật không chuyển động so với vật mốc. VD: Người. trí của vật thay đổi so với vật mốc theo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc gọi là chuyển động. C2: Em chạy xe trên đường thì em chuyển động còn cây bên đường đứng yên. C3: Vật không. 2 lực cân bằng lên một vật có làm vận tốc vật thay đổi không? HS: Không GV: Yêu cầu HS trả lời C1: SGK HS: trả lời GV: Cho HS đọc phần dự đoán SGK. HS: dự đoán: vật có vận tốc không đổi.

Ngày đăng: 02/06/2015, 22:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan