Hướng dẫn ôn tập HK II toán 8 NH 2010 -2011

4 229 0
Hướng dẫn ôn tập HK II toán 8 NH 2010 -2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

HƯỚNG DẪN ƠN TẬP TỐN 8 HKII NĂM HỌC: 2010 – 2011 I/ PHẦN ĐẠI SỐ 1/ CHƯƠNG III: PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN A/ Lý thuyết: 1/ Khái niệm phương trình bậc nhất 1 ẩn, hai phương trình tương đương. 2/ Các quy tắc biến đổi phương trình. 3/ Một phương trình bậc nhất 1 ẩn có mấy nghiệm? 4/ Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu ta phải chú ý điều gì? 5/ Hãy nêu các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình? B/ Bài tập: Bài 1: Giải các phương trình sau: 1/ 2x + 5 = x – 4 ; 2/ 3x (x – 1) = (x – 1)(x + 2); 3/( x 2 – 2x + 1 ) – 4 = 0 ; 4/(2x – 4)(3x + 1) = 0; 5 /| 3x| = x + 8 ; 6/ |x – 5| = 7x; 7/ − + = 2x 3x 1 x 3 6 2 + − + − = + 4x 3 6x 2 5x 4 8/ 3 5 7 3 ; 9*/ 2 2 2 2 x 8 x 7 x 6 x 5 92 93 94 95 − − − − + = + ; 10**/ (x + 1) 4 + (x – 3) 4 = 82 11/ − + − = + + 1 x 2x 3 2 x 1 x 1 ; − − − = + − − 2 x 1 x 5x 2 12/ x 2 x 2 4 x 13**/ (x + 2)(x + 3)(x – 5)(x – 6) = 180 14/ 2 1 2 2 ( 2) x x x x x + − = − − 15) 3x(x – 1) + 2(x – 1) = 0. 16) 4 1 1 x x x x + = − + 17) 2 1 6 2x x+ = + Bài 2: Cho biểu thức 2 2 A = 2 2( 2 ) x x x + + − − a) Với giá trị nào của x để biểu thức A có nghĩa? b) Tìm giá trị của x để A = 0. Bài 3: Giải bài tốn bằng cách lập phương trình 1/ Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 25km/h . Lúc về người đó đi với vận tốc 30km/h nên thời gian về ít hơn thời gian đi là 20 phút. Tính quãng đường AB. 2/ Một tổ sản xuất dự đònh hoàn thành kế hoạch trong 20 ngày với năng suất đònh trước. Nhưng do năng suất tăng thêm 5 sản phẩm mỗi ngày nên tổ hoàn thành trước thời hạn 1 ngày mà còn vượt dự đònh 60 sản phẩm. Hỏi tổ đó dự đònh sản xuất bao nhiêu sản phẩm? 3/ Một ôtô phải đi quãng đường AB dài 60km trong một thời gian nhất đònh. Ôtô đi nửa quãng đường đầu với vận tốc hơn dự đònh 10km/h và đi nửa sau quãng đường với vận tốc kém dự đònh 6km/h. Biết ôtô đến B đúng thời gian đã đònh. Tính thời gian ôtô dự đònh đi quãng đường AB. 4/ Hai xe cùng khởi hành một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 220 km và sau 2 giờ thì gặp nhau. Biết xe đi từ A có vận tốc lớn hơn xe đi từ B là 10 km/ giờ. Tính vận tốc của mỗi xe? 5/ Một ca nơ xi dòng từ bến A đến bến B mất 4 giờ và ngược dòng từ bến B về bến A mất 5 giờ. Tính khoảng cách giữa hai bến A và B, biết rằng vận tốc của dòng nước là 2km/h. 6/ Hiện nay tổng số tuổi của bố và con là 56 tuổi. Ba năm trước tuổi bố gấp 4 lần tuổi con. Tính số tuổi của mỗi người hiện nay. 2/ CHƯƠNG IV: BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT 1 ẨN A/ Lý thuyết: 1/ Khái niệm bất đẳng thức, bất phương trình bậc nhất 1 ẩn. 2/ Các quy tắc biến đổi bất phương trình. B/ Bài tập: Bài 1: Giải các bất phương trình sau và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. 1/ 3 – 2x > 4 ; 2/ (x – 3)(x + 3) < (x + 2) 2 + 3 ; − − > 4x 5 7 x 3/ 3 5 ; 4/ + − − + > − x 4 x x 2 x 4 5 3 2 5/ (x – 2) ( x + 2 ) ≤ x ( x + 3 ) ; 6/ − − − ≥ − x 3 x 3 x 3 8 12 7) 3 5 5 7x x + < − 8) 2 1 2 3 2 x x x + − ≥ + 9) -3x – 2 < 4; 10) 5x – 3 ≥ 3x – 5. 11/ 2x – 3 > 0 12/ 3 – 4x ≥ 19 Bài 2: Cho biểu thức : 2 2 2 1 10 : ( 2) 4 2 2 2   −   = + + − +  ÷  ÷ − − + +     x x A x x x x x a/ Rút gọn biểu thức A b/ Tính giá trò của A tại x, biết 1 x 2 = c/ Tìm giá trò của x để A < 0. Bài 3: Bài tập về so sánh 2 biểu thức chứa chữ bằng tính chất của BĐT 1/ Cho m > n. Hãy so sánh: 8m – 2 với 8n – 2. 2/ Cho m< n. Hãy so sánh: - 7m + 10 với – 7n +10. 3/ Biết – 3a < - 3b. Hãy so sánh a và b. Bài 4: Chứng tỏ rằng: a) ( ) 2 1 4m m+ ≥ b) ( ) 2 2 2 2m n n m+ + ≥ + Bài 5: Cho a > 0, b > 0, chứng tỏ: ( ) 1 1 . 4a b a b   + + ≥  ÷   Bài 6: Tìm số ngun x lớn nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: a) 5,2 + 0,3x < - 0,5 b) 1,2 – ( 2,1 – 0,2x) < 4,4. Bài 7: Tìm số ngun x nhỏ nhất thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: a) 0,2x + 3,2 > 1,5 b) 4,2 – ( 3 – 0,4x) > 0,1x + 0,5. Bài 8: Tìm các số tự nhiên n thỏa mãn mỗi bất phương trình sau: a) 3(5 – 4n) + (27 + 2n) > 0 b) (n + 2) 2 – (n – 3)(n + 3) ≤ 40. Bài 9: Với giá trị nào của m thì phương trình ẩn x: a) x – 3 = 2m + 4 có nghiệm dương? b) 2x – 5 = m + 8 có nghiệm âm? Bài 10: Tìm x sao cho: a) – x 2 > 0 b) (x – 1)x <0 c) x 2 > 0 d) (x – 2)(x – 5) > 0. II/ PHẦN HÌNH HỌC 1/ CHƯƠNG III: TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG A/ Lý thuyết: 1/ Đònh lí Talét, đònh lí đảo của đònh lý Talét và hệ quả của đònh lí Talét. 2/ Tính chất đường phân giác của tam giác. 3/ Khái niệm hai tam giác đồng dạng, các trường hợp đồng dạng của tam giác. B/ Bài tập: Bài 1: Cho tam giác ∆ ABC ( AB = AC), vẽ các đường cao BH và CK . Chứng minh rằng a/ BK = CH ; KH // BC. b/ Gọi AI là đường cao kẻ từ A của ∆ ABC . Chứng minh : ∆ AIC ∆ CKB. c/ Cho biết AB = 8cm, BC = 6cm . Tính diện tích tam giác BHC ?. Bài 2: Cho tam giác ABC ( AB < AC ) . Tia phân giác của góc A cắt BC ở K .Qua trung điểm M của BC kẻ một tia song song với KA cắt đường thẳng AB ở D cắt AC ở E . Chứng minh BD = CE . Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH; AB = 21cm, AC = 28cm. Tia phân giác của góc A cắt BC tại D. Từ H kẻ đường thẳng song song với AC cắt AB tại M, đường thẳng song song với AB cắt AC tại N. a/ Tứ giác AMHN là hình gì ? Vì sao ? b/ Tính độ dài BC, AH. c/ Chứng minh : ∆ BHA ∆ AHC. Tính tỉ số diện tích của ∆BHA và ∆AHC. d/ Tính độ dài các đoạn thẳng CD và BD. e/ Chứng minh : AM AN 1 AB AC + = Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB = 15cm, AC = 20cm, đường cao AH. Chứng minh : a/ AC 2 = HC.BC. Tính BH, CH b/ Kẻ HM ⊥ AB tại M, HN ⊥ AC tại N. Chứng minh : AM.AB = AN.AC c/ Tính tỉ số diện tích của ∆AMN và ∆ACB từ đó tính diện tích ∆AMN. d/ Kẻ trung tuyến AI, phân giác AD. Có nhận xét gì về ba điểm H, D, I. Bài 5: Tứ giác ABCD có hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O, · · =ABD ACD . Gọi E là giao điểm của hai đường thẳng AD và BC. Chứng minh : a/ ∆AOB ∆DOC b/ ∆AOD ∆BOC c/ EA . ED = EB . EC Bài 6: Cho hình thang ABCD (AB//CD và · DAB = · DBC ) biết AB = 2,5cm; AD = 3,5cm ; BD = 5cm. a/ Chứng minh ADB BCD∆ ∆: b/ Tính độ dài các cạnh BC và CD. c/ Chứng minh rằng D 1 4 ADB BC s S = Bài 7: Cho tam giác ABC có độ dài ba cạnh là AB = 12cm, AC = 15cm, BC = 21cm. Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM = 4cm, trên AC lấy điểm N sao cho AN = 5cm. Chứng minh MN // BC? Bài 8: (1 diểm). Cho ABC ∽ DEF theo tỉ số đồng dạng , chu vi của tam giác ABC là 15cm. Tính chu vi của tam giác DEF? Bài 9: (1,5 điểm). Cho tam giác ABC vng tại A, đường cao AH. a) Chứng minh AHB ∽ CAB. Suy ra: AB 2 = BH.BC. b) Chứng minh AHB ∽ CHA. Suy ra AH 2 = BH.HC. Bài 10: Cho ABC, có góc A bằng 90 0 , đường cao AH cắt đường phân giác BD tại I. a) Chứng minh IA.BH = IH.AB. b) Chứng minh AB 2 = BH.BC. c) Kẻ HK song song với BD (K ∈ AC). Chứng minh AD 2 = DK.DC. Bài 11: Cho ABC nhọn có các đường cao AD, BE, CF đồng quy tại H. Chứng minh: a) AEF ∽ ABC; AEF ∽ DBF. b) 2 2 2 CDF AEF BDF S S S AH BH CH = = 2/ CHƯƠNG IV: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG, HÌNH CHĨP ĐỀU. A/ Lý thuyết: 1/ Khái niệm hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình lăng trụ đứng tam giác. 2/ Cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích của các hình. B/ Bài tập: Bài 1: Cho một hình lăng trụ đứng có đáy là một tam giác vng có hai cạnh góc vnglần lượt là 2cm, 3cm và chiều cao 5cm tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng Bài 2: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’có AB = 12cm, AD = 16cm, AA’ = 25cm. a/ Chứng minh tứ giác ACC’A’, BDD’B’ là những hình chữ nhật b/ Chứng minh rằng : AC’ 2 = AB 2 + AD 2 + AA’ 2 c/ Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp chữ nhật. Bài 3: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’. a) Đường thẳng AA’ vuông góc với những mặt phẳng nào? b) Hai mặt phẳng (AA’D’D) và (A’B’C’D’) vuông góc với nhau, vì sao? . HƯỚNG DẪN ƠN TẬP TỐN 8 HKII NĂM HỌC: 2010 – 2011 I/ PHẦN ĐẠI SỐ 1/ CHƯƠNG III: PHƯƠNG TR NH BẬC NH T 1 ẨN A/ Lý thuyết: 1/ Khái niệm phương tr nh bậc nh t 1 ẩn, hai phương tr nh tương. = 2/ CHƯƠNG IV: H NH LĂNG TRỤ ĐỨNG, H NH CHĨP ĐỀU. A/ Lý thuyết: 1/ Khái niệm h nh hộp chữ nh t, h nh lập phương, h nh lăng trụ đứng tam giác. 2/ Cơng thức t nh diện tích xung quanh, diện tích tồn. Cho h nh hộp chữ nh t ABCD.A’B’C’D’có AB = 12cm, AD = 16cm, AA’ = 25cm. a/ Chứng minh tứ giác ACC’A’, BDD’B’ là nh ng h nh chữ nh t b/ Chứng minh rằng : AC’ 2 = AB 2 + AD 2 + AA’ 2 c/ T nh diện

Ngày đăng: 02/06/2015, 22:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan