BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH 8 TP.HCM

59 981 9
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH 8 TP.HCM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ – LUẬT KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH 8 TP.HCM GVHD: TH.S NGUYỄN ANH PHONG SVTH: LÂM VĨNH PHÚ Lớp K08.404.B Mã số sinh viên K08.404.0684 TP. HỒ CHÍ MINH, Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin được gửi lời cám ơn sâu sắc đến tập thể các thầy cô Trường Đại Học Kinh Tế - Luật ( Đại Học Quốc Gia TP.HCM ), các thầy cô giảng dạy ở Khoa Tài chính – Ngân hàng đã tận tình truyền đạt những kiến thức cũng như kinh nghiệm cho em trong quá trính học tập tại trường. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Anh Phong, người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý cho em trong quá trình hoàn thành báo cáo thực tập. Ngoài ra, quá trình thực tập tại PGD Rạch Ông của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương chi nhánh 8 TP.HCM đã giúp em có điều kiện tiếp cận và học hỏi được kiến thức thực tế. Em xin cảm ơn các anh chị Phòng giao dịch Rạch Ông của Ngân hàng đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập. Do kiến thức lý thuyết và thực tế phục vụ cho việc phân tích còn nhiều hạn chế nên chắc rằng báo cáo thực tập tốt nghiệp này sẽ khó tránh khỏi những thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự bổ sung, góp ý của thầy cô và các anh chị để báo cáo này được tốt hơn. TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2012 Sinh viên thực hiện Lâm Vĩnh Phú NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  Tp. Hồ Chí Minh, Ngày __ Tháng __ Năm __ NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Tp. Hồ Chí Minh, Ngày __ Tháng __ Năm __ ht t p ://sinh v ienn g a nh a n g .c o m LỊCH TRÌNH TIẾP XÚC GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN  Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Anh Phong Họ và tên sinh viên: Lâm Vĩnh Phú Mã số sinh viên: K08.404.0684 TT Ngày tháng năm Nhiệm vụ được giao / Nội dung thực hiện / Những điểm lưu ý Chữ ký của GVHD ht t p ://sinh v ienn g a nh a n g .c o m MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1. Nguồn vốn của ngân hàng thương mại 1.1.1. Khái niệm 1.1.2. Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại 1.1.3. Vai trò của nguồn vốn đối với hoạt động kinh doanh của ngân hàng 1.2. Hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại 1.2.1. Khái niệm hoạt động huy động vốn 1.2.2. Các hình thức huy động vốn 1.2.2.1. Phân loại theo nguồn huy động 1.2.2.2. Phân loại theo bản chất huy động vốn 1.2.2.3. Phân loại theo thời gian 1.2.2.4. Phân loại theo loại tiền 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn huy động 1.3.1. Nhân tố khách quan 1.3.2. Nhân tố chủ quan 1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả hoạt động huy động vốn 1.4.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn 1.4.2. Dư nợ cho vay / Vốn huy động 1.4.3. Chênh lệch thu chi lãi / Chi phí trả lãi CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP VIETINBANK CHI NHÁNH 8 TP. HCM 2.1. Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP VietinBank 2.1.1. Lịch sử hình thành 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển 2.2. Giới thiệu ngân hàng VietinBank NH TMCP CT – CN8 TP.HCM 2.2.1. Lịch sử hình thành và phát triển ht t p ://sinh v ienn g a nh a n g .c o m 2.2.2. Hệ thống tổ chức 2.2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng VietinBank chi nhánh 8 TPHCM 2.3. Phân tích hoạt động huy động vốn của ngân hàng NH TMCP CTVN–CN8 TP.HCM 2.3.1. Các sản phẩm huy động vốn 2.3.1.1. Tiền gửi thanh toán 2.3.1.2. Tiền gửi tiết kiệm 2.3.2. Tình hình huy động vốn của chi nhánh từ năm 2009-2011 2.3.3. Cơ cấu vốn huy động 2.3.3.1. Cơ cấu vốn huy động nguồn huy động 2.3.3.2. Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn 2.3.3.3. Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền 2.3.4. Đánh giá chung về tình hình huy động vốn NHTMCP CT – CN 8 2.3.4.1. Đánh giá kết quả huy động vốn 2.3.4.2. Hiệu quả công tác huy động vốn 2.3.4.3. Những khó khăn tồn tại trong công tác huy động vốn 2.3.5. Kết luận CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP LÀM TĂNG KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG TMCP VIETINBANK CHI NHÁNH 8 TP.HCM 3.1. Nâng cao vị thế cạnh tranh của chi nhánh 3.2. Đa dạng hóa sản phẩm huy động tiền gửi 3.3. Đối với khách hàng cá nhân 3.4. Đối với khách hàng là TCKT 3.5. Hoàn thiện và nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán trên nền tảng công nghệ hiện đại 3.6. Nâng cao chất lượng đội ngũ nhân viên 3.7. Mở rộng mạng lưới giao dịch 3.8. Hoàn thiện và nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ phận Marketing 3.9. Các biện pháp khác ht t p ://sinh v ienn g a nh a n g .c o m KẾT LUẬN PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ht t p ://sinh v ienn g a nh a n g .c o m DANH MỤC BẢNG BIỂU  Bảng 2.1: Kết quả kinh doanh của NHTMCP CT – CN 8 TP.HCM Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn của NHTMCP CT- CN 8 TP.HCM 17 Bảng 2.3: Cơ cấu vốn huy động theo nguồn huy động Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động theo kỳ hạn Bảng 2.5: Cơ cấu vốn huy động theo loại tiền Bảng 2.6: Chỉ tiêu đánh giá kết quả huy động vốn Bảng 2.7: Bảng kết quả thu, chi lãi ht t p ://sinh v ienn g a nh a n g .c o m DANH MỤC BIỂU ĐỒ  Biểu đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức NHTMCP CT-CN8 TP.HCM Biều đồ 2.2: Sản phẩm tiết kiệm của NHTMCP CT-CN8 TP.HCM Biểu đồ 2.3: Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Biểu đồ 2.4: Tiền gửi của khách hàng cá nhân Biểu đồ 2.5: Tiền gửi và vay của TCTD khác Biểu đồ 2.6: Vốn thu từ phát hành giấy tờ có giá Biểu đồ 2.7: Nguồn vốn khác Biểu đồ 2.8: Cơ cấu vốn huy động theo thời gian năm 2010, 2011 [...]... gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại NHTMCP CT-CN8 TP.HCM vừa qua, em đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động huy động vốn của NHTMCP Công Thương - Chi nhánh 8 TP.HCM ” làm báo cáo thực tập tốt nghiệp cho mình 2 Mục tiêu thực hiện đề tài - Tìm hiểu về hoạt động huy động vốn của Ngân hàng - Đi sâu nghiên cứu, phân tích hoạt động huy động vốn - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện và đẩy mạnh hoạt. .. của ngân hàng, các thông tin từ tạp chí, internet 5 Kết cấu đề tài - Phần mờ đầu - Chương 1: Cơ sở lý luận về nguồn vốn và hoạt động huy động vốn của ngân hàng thương mại - Chương 2: Phân tích huy động vốn của NHTMCP Công Thương- chi nhánh 8 TP.HCM - Chương 3: Một số biện pháp làm tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng NHTMCP Công Thương chi nhánh 8 TP.HCM - Kết luận http://sinhviennganhang.com BÁO... đồng) Nguồn vốn huy động theo kế hoạch Nguồn vốn thực tế huy động được Vượt kế hoạch 1369 1453 186 7 2 789 1440 183 8 27 78 3430 5.20% 26.50% 48. 80% 23.00% 27.64% 51.14% 23.47% Tăng trưởng (Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động nội bộ của NHTMCP CT – CN8 TP.HCM )  Hoạt động huy động vốn của chi nhánh năm 2009 Năm 2009, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng về tiền gửi để đảm bảo nguồn vốn và thanh... động vốn 1.4.1 Vốn huy động / Tổng nguồn vốn Vốn huy động là một trong những nguồn hình thành nên nguồn vốn của ngân hàng thương mại Tỷ số Vốn huy động / Tổng nguồn vốn cho ta thấy một đồng vốn của ngân hàng được tài trợ bằng bao nhiêu đồng vốn có nguồn gốc từ vốn huy động Tỷ số này càng lớn chứng tỏ khả năng huy động vốn của ngân hàng càng lớn và ngược lại http://sinhviennganhang.com BÁO CÁO THỰC... hàng  Vốn huy động bằng ngoại tệ Ngoài huy động vốn bằng VNĐ, ngân hàng cũng tiến hành huy động vốn bằng ngoại tệ Số vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ cũng chi m tỷ lệ lớn trong hoạt động của ngân hàng Mục đích huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của khách hàng cũng như ngân hàng Vốn huy động bằng ngoại tệ của. .. chung vốn của ngân hàng chi phối toàn bộ và quyết định đối với việc thực hiện các chức năng của ngân hàng thương mại 1.1.2 Cơ cấu vốn của Ngân hàng thương mại Vốn của ngân hàng thương mại bao gồm: − Vốn chủ sở hữu − Vốn huy động − Vốn đi vay Mỗi loại vốn đều có tính chất và vai trò riêng trong tổng nguồn vốn hoạt động của ngân hàng và đều có những tác động nhất định đến hoạt động kinh doanh của NHTM  Vốn. .. / Vốn huy động Một ngân hàng huy động được nguồn vốn lớn cũng chưa đủ để khẳng định hoạt động huy động vốn của ngân hàng đạt hiệu quả cao mà còn phụ thuộc vào việc sử dụng hiệu quả nguồn vốn huy động được Tỷ số Dư nợ cho vay / Vốn huy động càng tăng cho thấy nguồn vốn huy động được ngân hàng tăng cường sử dụng cho hoạt động kinh doanh của mình, điều này có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của. .. http://sinhviennganhang.com BÁO CÁO THỰC TẬP 15 GVHD: TH.S Nguyễn Anh Phong Thay đổi Tổng tài sản 2009 2010 2011 51% 23% 22 98. 1 45% 23% 21.9 23.7 78% 8% 150.4 253 .8 442.9 69% 74% Chi phí lãi 87 .3 157.7 283 .6 81 % 80 % Thu nhập - Chi phí 63.1 96.1 159.2 52% 66% 72.3% 61.0% 56.1% -1 6% -8 % 22.9 27.2 49 .8 19% 84 % Dự phòng RR Thu lãi 36 58. 0 183 8.0 27 78. 0 3430.0 1 286 .6 186 1.3 12.3 với 2010 25% Dư nợ cho vay 2924.1 2011 so 51% Vốn huy. .. hưởng tới hoạt động của ngân hàng Không có hoạt động huy động vốn xem như không có hoạt động của ngân hàng thương mại Huy động vốn góp phần mang lại nguồn vốn cho ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh khác Hoạt động huy động vốn của một ngân hàng thương mại bao gồm: Nhận tiền gửi, phát hành các giấy tờ có giá ra công chúng, vay từ các tổ chức khác và từ tài trợ bằng vốn chủ sở hữu của ngân hàng... hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng 3 Đối tượng - Phạm vi nghiên cứu Tình hình hoạt động huy động vốn tại NHTMCP Công Thương chi nhánh 8 TP.HCM http://sinhviennganhang.com BÁO CÁO THỰC TẬP 2 GVHD: TH.S Nguyễn Anh Phong 4 Phương pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích với hệ thống sơ đồ, bảng biểu để trình bày các nội dung lý luận và thực tiễn - Nguồn số liệu: Báo cáo . gian thực tập, tìm hiểu tình hình thực tế tại NHTMCP CT-CN8 TP. HCM vừa qua, em đã chọn đề tài: “Phân tích hoạt động huy động vốn của NHTMCP Công Thương - Chi nhánh 8 TP. HCM ” làm báo cáo thực. vốn của ngân hàng thương mại. - Chương 2: Phân tích huy động vốn của NHTMCP Công Thương- chi nhánh 8 TP. HCM. - Chương 3: Một số biện pháp làm tăng khả năng huy động vốn của ngân hàng NHTMCP Công. HÀNG BÁO CÁO THỰC TẬP PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG - CHI NHÁNH 8 TP. HCM GVHD: TH.S NGUYỄN ANH PHONG SVTH: LÂM VĨNH PHÚ Lớp K 08. 404.B Mã số sinh viên K 08. 404.0 684 TP.

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • Ngoài huy động vốn bằng VNĐ, ngân hàng cũng tiến hành huy động vốn bằng ngoại tệ. Số vốn huy động bằng ngoại tệ quy ra VNĐ cũng chiếm tỷ lệ lớn trong hoạt động của ngân hàng. Mục đích huy động vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng nhằm đáp ứng nhu cầu thanh toán quốc tế cũng như các hoạt động kinh doanh ngoại tệ của khách hàng cũng như ngân hàng. Vốn huy động bằng ngoại tệ của ngân hàng chủ yếu là USD hoặc EURO.

    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô nguồn vốn huy động

    • 1.3.1. Nhân tố khách quan

    • 1.4.1. Vốn huy động / Tổng nguồn vốn

    • 1.4.2. Dư nợ cho vay / Vốn huy động

    • 1.4.3. Chênh lệch thu chi lãi / Chi phí trả lãi

    • Chỉ tiêu này được tính như sau:

    • Chênh lệch thu chi lãi / Chi phí trả lãi = Thu lãi – Chi lãi / Chi phí trả lãi

    • Chỉ tiêu này cho thấy một đồng chi phí ngân hàng bỏ ra để huy động vốn sẽ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận từ đồng vốn đó. Chỉ tiêu này càng cao thì cho thấy ngân hàng đã sử dụng rất hiệu quả đồng vốn huy động của mình trong việc tối thiểu hóa chi phí huy động cho đồng vốn đó. Chỉ tiêu này cao do chênh lệch thu chi lãi cao và chi phí trả lãi nhỏ.

    • CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTMCP VIETINBANK CHI NHÁNH 8 TP. HCM

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan