BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-NHỮNG ĐIỀU VỀ CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG

60 1.2K 7
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-NHỮNG ĐIỀU VỀ CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc LỜI CẢM ƠN Học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải đi đôi với thực tế. Điều này là rất cần thiết đối với các sinh viên của ngành kỹ thuật. Chính vì vậy, Thực tập quá trình thiết bị là một môn học quan trọng trong chương trình đào tạo của khoa Kỹ thuật hóa học. Môn học này đã giúp sinh viên liên hệ những kiến thức được học trong giảng đường với thực tế sản xuất, là bước đệm biến lý thuyết thành thực tiễn. Được sự sắp xếp của bộ môn Máy Thiết bị, chúng em được đến với Công ty bột mì Bình Đông. Một tháng thực tập ở đây đã mang lại cho chúng em nhiều kiến thức quý giá, những kiến thức không thể thu nhận được từ sách vở. Đây cũng chính là nền tảng và cơ sở để chúng em tiếp thu những kiến thức chuyên ngành trong năm cuối cùng được dễ dàng hơn. Để có được kết quả này, trước hết chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô của bộ môn Máy thiết bị, khoa Kỹ thuật hóa học, trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TP.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em đến thực tập tại Công ty bột mì Bình Đông. Chúng em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo nhà máy, các cô chú, anh chị trong phòng kỹ thuật và ở phân xưởng đã tận tình giúp đỡ, hướng dẫn chúng em trong thời gian qua. Sau cùng, chúng em xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Như Ngọc, bộ môn Máy Thiết bị đã hướng dẫn tận tình, giúp chúng em chỉnh sửa, hoàn thiện bài báo cáo này. Tuy nhiên, do đây là lần đầu tiên được tiếp xúc với thực tiễn sản xuất nên chúng em còn không ít bỡ ngỡ và thiếu sót, kính mong được sự nhận xét và góp ý chân thành của các thầy cô trong bộ môn và nhà máy. Nhóm sinh viên thực tập 1 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG 2 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc NHẬN XÉT CỦA GVHD 3 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc MỤC LỤC 4 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc 5 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc Phần I TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1. Giới thiệu về công ty Bột Mì Bình Đông Hình 1: Công ty Bột Mì Bình Đông Tên doanh nghiệp Công ty Bột Mì Bình Đông Tên giao dịch BIFLOMICO (BINH DONG FLOUR MILL COMPANY) Địa chỉ 277A Bến Bình Đông, phường 14, quận 8, TP.HCM Điện thoại 84.8.38559744 – 84.8.38555740 Fax 84.8.38555789 Diện tích khuôn viên nhà máy 63.055 m 2 bao gồm: – Hai phân xưởng sản xuất chính có diện tích 8.863 m 2 . – Hai kho chứa nguyên liệu có thể chứa khoảng 25.000 – 30.000 tấn lúa mì, rộng 14.745 m 2 . – Các kho chứa thành phẩm và phụ phẩm. – Một kho chứa vật tư bao bì rộng 1.000 m 2 . – Văn phòng làm việc. – Khu tập thể, căn tin, sân thể thao, nhà xe… 6 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Bột Mì Bình Đông là một doanh nghiệp nhà nước, thành viên của tổng công ty Lương thực Miền Nam (VINAFOOD II) thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Công ty hạch toán, kết toán độc lập, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và có tài khoản ngân hàng riêng. Công ty được xây dựng vào những năm 1970 và đi vào hoạt động vào năm 1972 với sự kết hợp của hai nhà máy SAKYBOMI và VIFLOMICO đều do những cổ đông người Hoa sáng lập. Nhà máy SAKYBOMI (Sài Gòn Kỹ Nghệ bột mì nay gọi là phân xưởng Sài Gòn) được khởi công xây dựng vào những năm 1968 và đến năm 1970 đi vào hoạt động với trang thiết bị là bốn giàn máy của Thụy Sĩ (Buhler) có công suất thiết kế là 650 tấn lúa mì/ngày tương ứng với 510 tấn bột mì thành phẩm. Nhà máy VIFLOMICO (Viet Nam Flour Mill Company nay là phân xưởng Việt Nam) được trang bị một giàn máy của Tây Đức (Miag) với công suất thiết kế 240 tấn lúa mì/ngày tương đương 180 tấn bột mì thành phẩm/ngày. Hai nhà máy nằm dưới sự quản lý của một số trụ sở đặt tại trung tâm Sài Gòn tách biệt với phân xưởng sản xuất được xem là hiện đại bậc nhất Đông Nam Á về chất lượng cũng như sản lượng của hai nhà máy này vào những năm 1970. Sau năm 1975, Bộ lương thực thực phẩm tiếp quản và sát nhập hai nhà máy này thành một với tên gọi Xí Nghiệp Liên hiệp Bột mì Bình Đông theo quyết định số 26/NN _ TCCB/QĐ ngày 8/1/1993 và liên tục hoạt động sản xuất kinh doanh. Do nhu cầu mở rộng qui mô và phát triển sản xuất nhằm tạo vị trí và uy tín trong thị trường, để dễ linh động trong công việc sản xuất kinh doanh và thích ứng với tình hình phát triển nên xí nghiệp nên Xí Nghiệp Liên hiệp Bột mì Bình Đông căn cứ theo quyết định số 429/NN _ TCCB/QĐ ngày 16/5/1994 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp – Công nghiệp Thực phẩm nay là Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đổi tên thành công ty Bột mì Bình Đông. 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh 1.3.1. Sơ đồ tổ chức nhân sự Hiện nay, bộ máy quản lý của công ty được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến, chức năng. Quyền quyết định cao nhất là Giám đốc với trợ giúp của các phòng ban trong công ty. 7 Giám đốc Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật Cửa hàng kinh doanh xăng dầu Phòng tài chính kế toánPhòng tổ chức hành chính Phân xưởng sản xuấtPhòng kế hoạch kinh doanhPhòng kỹ thuật sản xuất và đầu tư BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc 1.3.2. Bố trí nhân sự 1.3.2.1. Ban Giám đốc • Cơ cấu - Một giám đốc phụ trách chung. - Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh. - Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật. • Chức năng - Giám đốc là người có trách nhiệm quản lý công ty theo chế độ một thủ trưởng có quyền quyết định và điều hành mọi hoạt động của công ty theo đúng kế hoạch, chính sách pháp luật của nhà nước, tổng công ty và nghị quyết của đại hội công nhân viên chức. Đồng thời chịu trách nhiệm trước nhà nước, tập thể lao động về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Phó Giám đốc là người trợ giúp cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc về mặt mà Giám đốc phân công ủy quyền. Ngoài ra còn trực tiếp chỉ đạo công tác chuyên môn kỹ thuật, kế hoạch sản xuất, phụ trách nâng bậc, trực tiếp phụ trách công tác đầu tư và tổ chức hành chính. 1.3.2.2. Phòng Tổ chức hành chính • Cơ cấu: 33 người - Bộ phận tổ chức hành chính: 8 người - Tổ bảo vệ: 15 người - Tổ xe: 4 người - Y tế - nhà ăn: 6 người • Chức năng 8 Hình 2: Sơ đồ tổ chức của công ty BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc - Soạn thảo và triển khai thực hiện quy chế làm việc, lập dự thảo điều lệ hoạt động của công ty và quản lý nhân sự cho toàn công ty. Thành lập các ban chỉ đạo sắp xếp bộ máy tổ chức, danh sách lao động và phân bổ vị trí làm việc của công nhân viên. - Xây dựng kế hoạch tiền lương, tiền thưởng, kế hoạch đào tạo, bảo hộ lao động, kế hoạch hành chính và kinh tế. - Xác định mức lao động, tổ chức quy trình và bồi dưỡng chuyên môn. - Lưu chuyền văn thư, phụ trách khen thưởng. - Thực hiện công tác hành chính: hội họp, tiếp khách, hội nghị khách hàng. - Quản lý điều hành phương tiện vận chuyển phục vụ cho công tác chuyên chở hàng hóa và đi công tác cho cán bộ công nhân viên. 1.3.2.3. Phòng tài chính kế toán • Cơ cấu: 10 người • Chức năng - Quản lý tình hình tài sản, tố chức hạch toán kết toán, tổ chức quản lý tài chính, hoàn thành quyết toán đạt yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước. - Tích cực thu hồi công nợ, quản lý thu chi, hạch toán đúng chế độ quản lý. - Tổ chức kiểm tra cân đối tiền hàng, báo cáo kịp thời, phục vụ cho công tác lãnh đạo của công ty, tổng công ty. - Thanh toán tiền lương, tiền thưởng cho cán bộ công nhân viên công ty. - Lập báo cáo tài chính và chịu trách nhiệm về tình hình tài chính của công ty theo đúng quy định của nhà nước. 1.3.2.4. Phòng kỹ thuật sản xuất & đầu tư • Cơ cấu: 37 người - Bộ phận đầu tư: 6 người - Kiểm nghiệm, KCS: 14 người - Cơ khí sửa chữa: 17 người • Chức năng - Quản lý an toàn kỹ thuật nhằm sử dụng có hiệu quả nhất các máy móc thiết bị có trong dây chuyền. - Kiểm tra toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, phụ trách về chất lượng bao bì sản phẩm. - Tham gia vào các sáng kiến kỹ thuật của các đơn vị sản xuất để công ty định hình chiến lược sản xuất mở rộng thị phần trên thị trường. 1.3.2.5. Phòng kế hoạch kinh doanh • Cơ cấu: 59 người - Bộ phận kế hoạch kinh doanh: 22 người 9 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc - Kho vận: 15 người - Xe nâng, xe tải: 11 người - Kho bột, cám, bao bì: 11 người • Chức năng - Giúp lãnh đạo nắm bắt được thông tin biến động về giá cả lúa mì, bột mì. Xây dựng kế hoạch, biện pháp cho sản xuất, tổ chức kinh doanh, tiếp thị thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước về mặt chất lượng cung cầu, có như thế mới giúp công ty vừa tạo được hiệu quả cao trong kinh doanh vừa tạo được mối quan tốt đối với khách hàng. - Nghiên cức tổ chức kinh doanh liên kết, sản xuất đa dạng sản phẩm, sản xuất các mặt hàng mới. Tổ chức cung ứng vật tư thiết bị, nguyên liệu và bao bì. Đồng thời thống kê tổng hợp các báo cáo phân tích kế hoạch, báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Bên cạnh đó phòng còn giúp lãnh đạo đánh giá vá ký kết hợp đồng sửa chữa lớn trong xây dựng cơ bản. 1.3.2.6. Phân xưởng sản xuất • Cơ cấu: 76 người • Chức năng - Tổ chức quản lý điều hành sản xuất từ bột mì, xay xát đến thành phẩm. Trực tiếp quản lý công tác kỹ thuật, lao động và toàn bộ tài sản trong phân xưởng. - Đảm bảo vận hành máy móc thiết bị theo đúng quy phạm công trình, dây chuyền theo đúng tiến độ định mức kinh tế do công ty giao và đúng chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn đề ra, đảm bảo đóng bao đúng trọng lượng quy định được giao cho phân xưởng. - Phân xưởng phải có kế hoạch sửa chữa, vận hành máy móc trang thiết bị, báo cáo kịp thời tình hình cho Ban Giám Đốc và các phòng ban liên quan đến phân xưởng. 1.3.2.7. Cửa hàng kinh doanh xăng dầu • Cơ cấu: 11 người 1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy 10 [...]... - Thực hiện khá tốt chế độ vệ sinh cơng nghiệp trong quy trình sản xuất - Vệ sinh mỗi đợt sản xuất - Vệ sinh mỗi ngày 14 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc Phần II NGUN LIỆU SẢN XUẤT 2.1 Nguồn ngun liệu Hình 3: Lúa mì Cơng ty bột mì Bình Đơng nhập ngun liệu lúa mì từ các nước như: Canada, Úc, Trung Quốc Trước năm 1900, nguồn ngun liệu chính của cơng ty bột mì Bình Đơng là lúa mì. .. sắc bột mì, làm giảm giá trị thương phẩm của bột mì nên nó được loại ra tối đa trong q trình sản xuất 2.2.2 Nội nhũ Chiếm khoảng 83% trọng lượng hạt lúa mì bao gồm hai thành phần chính là tinh bột và protein 15 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc Các chất béo, đường, cellulose, chất khống trong nội nhũ rất ít Nội nhũ là thành phần có giá trị dinh dưỡng nhất trong hạt lúa mì Bột mì. .. trình cơng nghệ cơng đoạn xử lí ngun liệu 19 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc 4.1.3.2 Cơng đoạn nghiền – sàng (cơng đoạn chế biến) Lúa sau ủ Xát lơng lúa Nghiền Đánh tơi Sàng vng Bột Tấm Nghiền Cám thơ Vỏ cám, vỏ trấu Đánh vỏ Sàng ly tâm Sàng vng Bột Tấm Cám mịn Bột Hình 6: Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ cơng đoạn chế biến 20 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc... ngun liệu  Thiết bị: máy đánh tơi có 2 dạng: dạng trống và dạng đĩa  25 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc Hình 11: Máy đánh tơi dạng trống và dạng đĩa 4.2.10 Sàng vng Mục đích Tạo ra sản phẩm chính là bột mì và sản phẩm phụ là cám mì Tách hồn tồn cám ra khỏi bột làm tăng độ trắng của bột, tạo ra những hạt bột có kích thước đồng đều, góp phần nâng cao chất lượng và giá trị cảm quan... trắng trong thấp: < 40% - Độ trắng trong trung bình: 40 – 60% - Độ trắng trong cao: > 60% Hàm lượng gluten ướt Là trọng lượng khối dẻo đàn hồi do lượng protein hút nước nở ra tạo thành Hàm lượng protein ướt quyết định đến độ dẻo dai của bột mì Chất lượng sản phẩm làm từ bột mì phụ thuộc rất nhiều vào hàm lượng này Phần III DÂY CHUYỀN CƠNG NGHỆ 17 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc... quy định Khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp Định kỳ 6 tháng, hàng năm phải báo cáo kết quả tình hình thực hiện an tồn lao động với Tổng cơng ty và Sở lao động thương binh xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động - Có chế độ khen thưởng người chấp hành tốt và kỷ luật người vi phạm trong việc thực hiện an tồn lao động, vệ sinh lao động  Nhiệm vụ - Chấp hành các quy định, nội quy về an tồn lao... cơng nghệ cơng đoạn đóng bao cám Bột Diệt trứng cơn trùng Bột thứ cấp Sàng kiểm tra Đóng bao Bột thành phẩm Hình 8: Sơ đồ khối quy trình cơng nghệ cơng đoạn đóng bao bột 21 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc 4.2 Thuyết minh quy trình cơng nghệ 4.2.1 Sàng tạp chất lần 1 Mục đích Loại bỏ các tạp chất còn lẫn trong khối lúa như dây nylon, sỏi, đá lớn Tạo điều kiện thuận lợi cho các máy... hạt chắc, ít tạp chất dẫn đến độ thu hồi bột cao, chất lượng tốt Trọng lượng riêng của lúa mì trong khoảng 730 – 740kg/m3 Độ trắng Hạt lúa mì thường có màu sắc trong và trắng đục Hạt trắng trong có 16 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc trong cấu tạo cứng hơn hạt trắng đục Hạt có độ trắng cao chứa nhiều protein quyết định đến chất lượng bột mì Thơng thường hạt trắng trong chiếm hơn... lớn nên được bố trí thêm sàng thanh bột S1, S2, S3 nhằm nâng cao chất lượng bột Máy sàng thanh bột có tác dụng tách lớp alơtron của lớp vỏ ra khỏi nhân, làm cho bột trắng hơn  26 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc Thiết bị Hệ thống máy sàng vng, được bố trí ở tầng 3 Trong mỗi cửa sàng gồm từ 20-25 khung lưới sàng Tuỳ thuộc vào u cầu chất lượng bột mà lắp đặt khung lưới sàng có lỗ... trọng lượng hạt lúa mì và nó chứa khoảng 15 – 25% đường, 15 – 33% chất béo, 35 – 40% protein, ngồi ra còn có một số enzyme và protein Lớp vỏ cám làm ảnh hưởng xấu đến màu sắc bột mì, làm giảm giá trị thương phẩm của bột mì nên nó được loại ra tối đa trong q trình sản xuất Bảng 1: Thành phần % các chất có trong hạt lúa mì Thành phần Phần trăm theo khối lượng (%) Protein 8 – 14 Tinh bột 63.1 Đường 4.32 . Thị Như Ngọc Phần I TỔNG QUAN VỀ ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1. Giới thiệu về công ty Bột Mì Bình Đông Hình 1: Công ty Bột Mì Bình Đông Tên doanh nghiệp Công ty Bột Mì Bình Đông Tên giao dịch BIFLOMICO. máy. Nhóm sinh viên thực tập 1 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB GVHD: Th.S Nguyễn Thị Như Ngọc NHẬN XÉT CỦA CÔNG TY BỘT MÌ BÌNH ĐÔNG 2 BÁO CÁO THỰC TÂP QT&TB. triển của công ty Công ty Bột Mì Bình Đông là một doanh nghiệp nhà nước, thành viên của tổng công ty Lương thực Miền Nam (VINAFOOD II) thuộc Bộ Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn. Công ty hạch

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1. Giới thiệu về công ty Bột Mì Bình Đông

  • 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty

  • 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh

  • 1.4. Sơ đồ bố trí mặt bằng nhà máy

  • 1.5. An toàn lao động

  • 1.6. Phòng cháy chữa cháy

  • 1.7. Xử lý phế thải và vệ sinh công nghiệp

  • 2.1. Nguồn nguyên liệu

  • 2.2. Cấu tạo hạt lúa mì

  • 2.2.1. Vỏ cám

  • 2.2.2. Nội nhũ

  • 2.2.3. Phôi

  • 2.3. Chỉ tiêu đánh giá hạt lúa mì

    • 6. Thời gian thực hiện vệ sinh công nghiệp trong từng ca sản xuất là: giờ giữa ca và trước khi giao ca.

      • 5.4.1. Vệ sinh các hầm lúa ủ

      • 5.4.2. Vệ sinh các hầm bột

      • 5.4.3. Vệ sinh các thùng lúa, bột, cám trung gian

      • 5.4.4. Vệ sinh thùng lược bột

      • 5.4.5. Vệ sinh từng thiết bị riêng lẻ và hệ thống đường ống

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan