BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Khái quát chung về bảo hiểm

29 330 0
BÀI BÁO CÁO THỰC TẬP-Khái quát chung về bảo hiểm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  !". Bảo hiểm là một sự cam kết bồi thường của người bảo hiểm đối với người được bảo hiểm về những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro đã thỏa thuận gây ra, với điều kiện người được bảo hiểm đã thuê bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm đó và nộp một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Thực chất của bảo hiểm là việc phân chia tổn thất của một hoặc một số người cho tất cả nhũng người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Bảo hiểm chỉ hoạt động trên cơ sở quy luật số đông. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm: • Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn Bảo hiểm một sự cố, một tai nạn, tai họa, xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người • Nguyên tắc chung thực tuyệt đối • Nguyên tắc lợi ích bảo hiểm • Nguyên tắc bồi thường • Nguyên tắc thế quyền #$%&'()*+ • Căn cứ vào cơ chế hoạt động của bảo hiểm:  Bảo hiểm xã hội: là chế độ bảo hiểm của nhà nước, cả đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp các viên chức nhà nước, người làm công…trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu Bảo hiểm xã hội có đặc điểm: có tính chất bắt buộc, theo những luật lệ, quy định chung, không tính đến những rủi ro cụ thể, không nhằm mục đích kinh doanh.  Bảo hiểm thương mại: là lọa bảo hiểm mang tính kinh doanh, kiếm lời. Loại bảo hiểm này có đặc điểm: không bắt buộc, có tính đến từng đối tượng , từng rủi ro cụ thể, nhằm mục đích kinh doanh • Căn cứ vào tính chất của bảo hiểm:  Bảo hiểm nhân thọ: là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ con người nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết hoặc bị thương tật toàn bộ, vĩnh viễn  Bảo hiểm phi nhân thọ: là các loại bảo hiểm khác như:  Bảo hiểm hàng hải  Bảo hiểm tài sản và thiệt hại  Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ, đường hàng không…  Bảo hiểm cháy và rủi ro đặc biệt … • Căn cứ vào đối tượng bảo hiểm có:  Bảo hiểm tài sản: BH cho tài sản của tập thể, cá nhân gồm vật có thực, tiền, giấy tờ có giá…  Bảo hiểm trách nhiệm  Bảo hiểm con người: BH con người, bộ phận của cơ thể, tuổi thọ, tính mạng, sức khỏe, tai nạn… • Theo quy định của pháp luật:  Bảo hiểm tự nguyện  Bảo hiểm bắt buộc:  BH trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới  BH trách nhiệm dân sự của người vận chuyển hàng không đối với hành khách  BH trách nhiệm nghề nghiệp đối với nghề tư vấn pháp luật  BH trách nhiệm nghề nghiệp của người doanh nghiệp môi giới bảo hiểm  BH cháy, nổ ,$%&'%-./0$%-./1 "2"30 Giá trị BH là giá trị của đối tượng BH lúc bắt đầu BH cộng thêm phí BH và các chi phí liên quan khac. Số tiền BH là toàn bộ hay một phần giá trị BH do người được BH yêu cầu và được BH. Về nguyên tắc, số tiền BH chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng giá trị BH. Nếu só tiền BH lớn hơn giá trị BH thì phần lớn hơn đó sẽ ko được tính. Nếu số tiền BH nhỏ hơn giá trị BH thì thì người BH chỉ BH trong phạm vi số tiền BH. Trong TH tổn thất bộ phận, người BH sẽ bồi thường theo tỷ lệ giữa số tiền BH và giá trị BH. Nếu đối tượng BH được BH trùng thì trách nhiệm của tất cả các công ty BH cũng chỉ giới hạn trong phạm vi của số tiền BH. 4$3'%*&0$5673'89 568 Theo nguyên tắc này, người BH sau khi bồi thường cho người được BH, có quyền thay mặt người được BH để đòi người thứ 3 có trách nhiệm, bồi thường cho mình. Để thực hiện được nguyên tắc nàym người được BH phải cung cấp các biên bản, giấy tờ, chứng từ, thư từ…cần thiết cho người BH. :;/<*&0=)9*+/<8 Đối tượng bảo hiểm là tài sản hoặc lợi ích mang ra BH. Đối tượng BH có thể là tài sản, con người hoặc trách nhiệm đối với ngừoi thứ ba. >$%&''?*<9@A8 Theo nguyên tắc này, người được BH muốn mua BH phải có lợi ích BH. Lợi ích BH có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có ở trong đối tượng BH. Trong BH hàng hải, lợi ích Bh không nhất thiết phải có khi mua BH nhưng nhất thiết phait có khi xảy ra tổn thất. Lợi ích Bh là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng BH. Người nào có lợi ích BH trong một đối tượng BH nào đó có nghĩa là quyền lợi của người đó sẽ được bảo đảm nếu đối tượng BH đó an toàn và ngược lại. hay nói cách khác, người có lợi ích BH là người bị thiệt hại về tài chính khi đối tượng BH gặp rủi ro. Người có lợi ích BH thường là ngừoi chủ sở hữu về đối tượng BH đó, người chịu trách nhiệm quản lí tài sản hoặc người nhận cầm cố tài sản. B$%&'((/(12%!%CD"(568 _Tránh rủi ro: là ko làm một việc gì đấy mạo hiểm, ko chắc chắn _Ngăn ngừa, hạn chế rủi ro: dùng cac biện pháp để đề phòng, ngăn ngừa, hạn chế rủi ro và hậu quả của nó _Tự khắc phục rủi ro: dự trữ một khoản tiền nhất định để khi có rủi ro xảy ra thì dùng khoản tiền đó bù đắp, khắc phục hậu quả _Chuyển nhượng rủi ro: một bên chuyển nhượng rủi ro cho các bên khác và trả một khoản tiền. Bên kia nhận tiền và cam kết bồi thường khi có rủi ro xảy ra. E=)9'?!"8 - Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn (Fortuity not certainty): Chỉ bảo hiểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người chứ không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra. - Nguyên tắc trung thực tuyệt đối (utmost good faith): Tất cả các giao dịch kinh doanh cần được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối. Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả các vấn đề. - Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm (insurable interest): Quyền lợi có thể được bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan đến, gắn liền với, hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm. Nguyên tắc này chỉ ra rằng người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm. Quyền lợi có thể được bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tượng bảo hiểm. - Nguyên tắc bồi thường (indemnity): Theo nguyên tắc bồi thường, khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tái chính như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém. Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi. - Nguyên tắc thế quyền (subrobgation): Theo nguyên tắc thế quyền, người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình FG.HDI+8 Bảo hiểm xã hội: là chế độ bảo hiểm của nhà nước, cả đoàn thể xã hội hoặc của các công ty nhằm trợ cấp các viên chức nhà nước, người làm công…trong trường hợp ốm đau, bệnh tật, bị chết hoặc bị tai nạn trong khi làm việc, về hưu Bảo hiểm xã hội có đặc điểm: có tính chất bắt buộc, theo những luật lệ, quy định chung, không tính đến những rủi ro cụ thể, không nhằm mục đích kinh doanh. Bảo hiểm thương mại: là lọa bảo hiểm mang tính kinh doanh, kiếm lời. Loại bảo hiểm này có đặc điểm: không bắt buộc, có tính đến từng đối tượng , từng rủi ro cụ thể, nhằm mục đích kinh doanh J=9<H-3(6I'3/0 Phí BH là một khoản tiền nhỏ mà người được BH phải trả cho người BH để được người BH bồi thường khi có tổn thất do các rủi ro đã thỏa thuận gây nên. Phí BH thưuờng được tính toán trên cơ sở xác suất của những rủi ro gây tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo khả năng trang trải tiền bồ thường và còn có lãi Phí BH phụ thuộc vào số tiền BH hoặc giá trị BH. @ =)9*+&8 BH hàng hải là BH cho những rủi ro trên biển hoặc những rủi ro trên bộ, trên song kiên quan đến hành trình trwn biển, gây tổn thất cho các đối tượng BH chuyên chở trên biển. BH hàng hải bao gồm 3 loại: • BH thận tàu: là BH cho những thiệt hại vật chất xảy ra đối với vỏ tàu, máy móc và các thiết bị trên tàu, đồng thời BH cước phí, các chi phí hoạt động của tàu và một phần trách nhiệm mà chủ tàu phải chịu trong trong trường hợp hai tàu đâm va nhau. • BH trách nhiệm dân sự chủ tàu: là BH những thiệt hại phát sinh từ trách nhiệm chủ tàu trong quá trình sử hữu,, kinh doanh, khai thác tàu biển. • BH hàng hóa vận chuyển bằng đường biển #$%&'%!%%8 Rủi ro là những tai nạn, tai họa, sự cố xảy ra một cách bất ngờ, ngẫu nhiên hoặc những mối đe dọa nguy hiểm khi xảy ra thì gây tổn thất cho đối tượng BH. Rủi ro trong BH hàng hải gồm nhiều loại: • Căn cứ vào nguồn gốc sinh ra rủi ro  Thiên tai: là những hiện tượng tự nhiên con người không chi phối được, như: biển động, bão, gió lốc, sét đánh, song thần, động đất, núi lửa phun…  Tai hoạ của biển: là những tai nạn xảy ra đối với con tàu ở biển, như: tàu bọ mắc cạn, đắm, cháy nổ, đâm va nhau, đâm va phải đá ngầm, đâm va phải vật thể khác, tàu bị lật úp, mất tích  Các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên bên ngoài, không phụ thuộc những tai họa của biển nói trên. Tai nạn bất ngờ khác có thể xảy ra trên biển, trên bộ, trên không, trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, lưu kho, bảo quản hàng hóa, như: hàng bị vỡ, cong, bẹp, thối, hấp hơi, thiếu hụt, mất trộm, mất cắp không giao hàng….  Rủi ro do các hiện tượng chính trị, xã hội, hoặc do lỗi của người được bảo hiểm gây nên, như các rủi do chiến tranh, nội chiến, khở nghĩa, hành động thù địch hoặc tàu và hàng bị tịch thu, chiếm giữ, thiệt hại d bom, mìn, ngư lôi…, rủi ro đình công và các hành động khủng bố hoặc do người khủng bố gây ra.  Rủi ro do bản chất hoặc tính chất đặc biệt của đối tượng BH hoặc những thiệt hại mà nguyên chân trực tiếp là chậm trễ. • Xét về mặt BH:  Rủi ro thông thường được BH: được BH bình thường theo các điều kiện A, B, C. Gồm cả rủi ro chính và rủi ro phụ  Rủi ro phải BH riêng: rủi ro chiến tranh, đình công, khủng bố  Rủi ro không được BH ,K!%(6%1"L'MC*&"NO %!%30 Các tai nạn bất ngờ khác: là những thiệt hại do tác động ngẫu nhiên bên ngoài, không phụ thuộc những tai họa của biển nói trên. Tai nạn bất ngờ khác có thể xảy ra trên biển, trên bộ, trên không, trong quá trình vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận, lưu kho, bảo quản hàng hóa, như: hàng bị vỡ, cong, bẹp, thối, hấp hơi, thiếu hụt, mất trộm, mất cắp không giao hàng…. 4$%&'%!%*+%P%1"'QMCR FE#8 • Ðiều khoản *+%P : Trong bất kỳ trường hợp nào bảo hiểm này sẽ không bảo hiểm cho: - Mất mát, hư hỏng hay chi phí được qui cho hành vi xấu cố ý của Người được bảo hiểm. - Ðối tượng được bảo hiểm bị rò chảy thông thường, hao hụt trọng lượng hoặc giảm thể tích thông thường hoặc hao mòn thông thường. - Mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra do việc đóng gói hoặc chuẩn bị cho đối tượng được bảo hiểm chưa đầy đủ hoặc không thích hợp) theo chủ ý của điều 4.3 này việc “đóng gói” phải được coi như bao gồm cả việc xếp hàng vào “container” hoặc “kiện gỗ” nhưng chỉ khi nào việc xếp hàng đó được thực hiện trước khi hợp đồng bảo hiêm này có hiệu lực hoặc được tiến hành bởi Người được bảo hiểm hoặc những người làm công cho họ). - Mất mát hư hỏng hay chi phí gây ra bởi khuyết tật vốn có hoặc tính chất riêng của đối tượng được bảo hiểm. - Mất mát hư hỏng hay chi phí trực tiếp gây ra bởi chậm trễ ngay cả khi chậm trễ do một rủi ro được bảo hiểm gây ra (trừ những chi phí được chi trả theo điều 2 kể trên). - Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu thốn về tài chính của Chủ tàu, người quản lý, người thuê hoặc người điều hành tàu. - Hư hại hoặc phá hủy do cố ý gây ra cho đối tượng bảo hiểm hay một bộ phận bất kỳ của đối tượng đó do hành động sai trái của bất kỳ người nào. - Mất mát hư hỏng hay chi phí phát sinh từ việc sử dụng bất kỳ một loại vũ khí chiến tranh gì có sử dụng năng lượng nguyên tử, phân hạt nhân và/ hoặc phản ứng hạt nhân, phóng xạ hoặc tương tự. • Ðiều bất kỳ trường hợp nào bảo hiểm này sẽ không bảo hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi *+%PS!TS9<( 'Q8 Trong phí gây ra bởi: - Tàu hoặc thuyền không đủ khả năng đi biển. - Tàu, thuyền, phương tiện vận chuyển container hoặc kiện gỗ không thích hợp cho việc chuyên chở an toàn đối tượng được bảo hiểm. Nếu người được bao hiểm hoặc những người làm công cho họ được biết riêng tình trạng không đủ khả năng đi biển hoặc không thích hợp đó vào thời gian đối tượng được bảo hiểm được xếp vào các phương tiện trên. • Ðiều khoản *+%P3%"8 Trong bất kỳ trường hợp nào bảo hiểm này sẽ không bảo hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí gây ra bởi: - Chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa hoặc xung đột dân sự phát sinh từ những biến cố đó, hoặc bất kỳ hành động thù địch nào gây ra hoặc chống lại bên tham chiến. - Bắt giữ, tịch thu, kiềm chế hay cầm giữ và hậu quả của những sự việc đó hoặc bất kỳ mưu toan nào nhằm thực hiện những hành vi đó. - Mìn, thủy lôi, bom hoặc những vũ khí chiến tranh hoang phế khác. • Ðiều khoản *+%P&S. Trong bất kỳ trường hợp nào bảo hiểm này sẽ không bảo hiểm cho những mất mát hư hỏng hoặc chi phí. - Gây ra bởi những người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc những người tham gia gây rối lao động náo loạn hoặc bạo động dân sự. - Hậu quả của đình công, cấm xưởng, gây rối lao động, náo loạn hoặc bạo động dân sự. - Gây ra bởi bất kỳ kẻ khủng bố hoặc bất kỳ người nào hành động vì động cơ chính trị. :$%&'%!%<%1"'QMC RFE#8 88; 888K!%< 3 nhóm rủi ro sau: UV%!% Loại trừ những rủi loại trừ được nêu ra ở mục 1.1.2, bảo hiểm này bảo hiểm - Cháy hay nổ. - Tàu hay thuyền bị mắc can, đắm hoặc lật. - Phương tiện vận chuyển đường bộ bị lật đổ hoặc trật bánh. - Tàu, thuyền hay phương tiện vận chuyển đam va hoặc va chạm với bất kỳ vật thể nào bên ngoài, không kể nước. - Dỡ hàng tại một cảng nơi tàu gặp nạn, hy sinh tổn thất chung, ném hàng khỏi tàu. UVWX Bảo hiểm này bảo hiểm các chi phí tổn thất chung và cứu hộ đã chi ra nhằm tránh hoặc có liên quan tới việc tránh khỏi tổn thất. Các chi phí này được tính toán hoặc xác định theo hợp đồng chuyên chở và/ hoặc theo luật pháp và tập quán hiện hành. UVYA")""Z1*[Y Bảo hiểm này được mở rộng để bồi thường cho Người được bảo hiểm phần trách nhiệm theo điều khoản " Hai tàu đâm va nhau cùng có lỗi” trong hợp đồng chuyên chở có liên quan tới một tổn thất thuộc phạm vi bồi thường của bảo hiểm này. Trường hợp Chủ tàu khiếu nại theo điều khoản nói trên, Người được bảo hiểm phải thông báo cho Ngưới bảo hiểm là người có quyền bảo vệ Người được bảo hiểm đối với khiếu nại đó và tự chịu mọi phí tổn. 8#8;@ 8#88K!%\< Ngoài những rủi ro được bảo hiểm như điều kiện C, còn bảo hiểm thêm 6 rủi ro sau đây: (C+6) - Ðộng đất - Núi lửa phun - Sét đánh - Hàng bị nước cuốn trôi khỏi tàu - Nước biển, nước sông hay nước hồ tràn vào tàu, thuyền, hầm hàng, phương tiện vận chuyển công ten nơ hoặc nơi cứa hàng. - Tổn thất toàn bộ bất kỳ kiện hàng nào rơi khỏi tàu hoặc rơi trong khi đang xếp hàng lên, hay đang dỡ khỏi tàu hoặc thuyền. 8,8;]^]**%..U 8,88K!%\< Điều kiện bảo hiểm này sẽ bảo hiểm tất cả các rủi ro trừ các rủi ro loại trừ. >$%&'WXWX%% >88Tổn thất chung: Tổn thất chung là những hy sinh hay cho phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng. Muốn có tổn thất chung phải có hành động tổn thất chung. Có hành động tổn thất chung khi và chỉ khi có sự hy sinh hoặc chi phí bất thường được tiến hành mộtc cách cố ý và hợp lý vì an toàn chung nhằm cứu các tài sản khỏi một tai họa trong một hành trình chung trên biển. Một thiệt hại, chi phí hoặc một hành động muốn được coi là tổn thất chung phải có các đặc trưng: • Là hành động tự nguyện, hữu ý của thuyền trưởng, thuyền viên trên tàu • Hy sinh hoặc chi phí phải là đặc biệt, phi thường • Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lí và vì an toàn chung cho tất cả các quyền lợi trong hành trình • Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng • Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động tổn thất chung • Sự cố xảy ra ở trên biển Tổn thất chung bao gồm hai mặt cơ bản: • Hy sinh tổn thất chung: là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của một hành động tổn thất chung • Cho phí tổn thất chung là những chi phí phải trả cho bên thứ ba trong việc cứu tàu, hàng, cước phí thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình Tổn thất riêng là những thiệt hại, mất mát của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro bất ngờ, ngẫu nhiên gây ra. Tổn thất riêng xảy ra một cách ngẫu nhiên, tổn thất của người nào thì người đó chịu mà không có sự đóng góp giữa các bên, tổn thất riêng có thể xảy ra ở bất kì đâu chứ không chỉ ở trên biển, tổn thất riêng có được bồi thường hay không phụ thộc vào việc rủi ro đó có được thỏa thuận trong hợp đồng BH hay không. B=)9956WXI73WXI29%  Tổn thất toàn bộ là toàn bộ đối tượng BH theo một hợp đồng BH bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại. Tổn thất toàn bộ thực sự là bộ đối tượng BH theo một hợp đồng BH bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc biến chất, biến dạng không còn như lúc mới BH nữa hay bị mất đi, bị tước đoạt không lấy lại được nữa. Ví dụ: một lô hàng bị hư hỏng và biên bản giám định ghi là giảm giá trị thương mại 100%; lô hàng xad phòng bánh bị nóng chảy thành từng tảng, không òn nguyên dạng như lúc ban đầu; hàng bị mất do tàu bị đắm hoặc mất tích… Tổn thất toàn bộ ước tính là thiẹt hại, mất mát của đối tượng BH có thể chưa đến mức độ tổn thất toàn bộ, nhưng đối tượng BH bị từ bỏ một cách hợp lý, bởi vì tổn thất toàn bộ thực sự xét ra là không thể tránh khỏi, hoặc có thể tránh được nhưng phả bỏ ra một chi phí vượt quá giá trị của đối tượng bảo hiểm sau khi đa bỏ ra chi phí. Ví dụ: 1, tàu chở gạo gặp bão, nếu tiếp tục chở về cảng thì gạo sẽ hỏng hết 2, tàu chở thép trên đường bị tai nạn, phải ghé vào một cảng lánh nạn, cho phí dỡ hàng lên bờ, thuê tàu khác chở tiếp, xếp hàng len tàu, lưu kho, lưu bãi…vượt quá giá trị của thép 3, tàu bị hư hỏng nặng, chi phí sửa lớn hơn gia trị của tàu sau khi sửa. Muốn được coi là tổn thất toàn bộ ước tính thì phải có hành động từ bỏ hàng. Từ bỏ hàng một hành động của người được BH từ bỏ mọi quyền lợi của mình đối với hàng hóa cho người BH trong TH tổn thất toàn bộ ước tính đê được bồi thường toàn bộ. Việc từ bỏ hàng phải được làm bằng văn bản, phải từ bỏ một cách vô điều kiện và hợp lí, từ bỏ rồi không được rút lại. Người BH có thể chấp nhận hoặc từ chối từ bỏ hàng. E$%&'WXI299568 Tổn thất toàn bộ ước tính là thiẹt hại, mất mát của đối tượng BH có thể chưa đến mức độ tổn thất toàn bộ, nhưng đối tượng BH bị từ bỏ một cách hợp lý, bởi vì tổn thất toàn bộ thực sự xét ra là không thể tránh khỏi, hoặc có thể tránh được nhưng phả bỏ ra một chi phí vượt quá giá trị của đối tượng bảo hiểm sau khi đa bỏ ra chi phí. Ví dụ: 1, tàu chở gạo gặp bão, nếu tiếp tục chở về cảng thì gạo sẽ hỏng hết 2, tàu chở thép trên đường bị tai nạn, phải ghé vào một cảng lánh nạn, cho phí dỡ hàng lên bờ, thuê tàu khác chở tiếp, xếp hàng len tàu, lưu kho, lưu bãi…vượt quá giá trị của thép 3, tàu bị hư hỏng nặng, chi phí sửa lớn hơn gia trị của tàu sau khi sửa. Muốn được coi là tổn thất toàn bộ ước tính thì phải có hành động từ bỏ hàng. Từ bỏ hàng một hành động của người được BH từ bỏ mọi quyền lợi của mình đối với hàng hóa cho người BH trong TH tổn thất toàn bộ ước tính đê được bồi thường toàn bộ. Việc từ bỏ hàng phải được làm bằng văn bản, phải từ bỏ một cách vô điều kiện và hợp lí, từ bỏ rồi không được rút lại. Người BH có thể chấp nhận hoặc từ chối từ bỏ hàng. F %!"WX0956_"WX8 Tổn thất chung là những hy sinh hay cho phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng. Muốn có tổn thất chung phải có hành động tổn thất chung. Có hành động tổn thất chung khi và chỉ khi có sự hy sinh hoặc chi phí bất thường được tiến hành mộtc cách cố ý và hợp lý vì an toàn chung nhằm cứu các tài sản khỏi một tai họa trong một hành trình chung trên biển. Một thiệt hại, chi phí hoặc một hành động muốn được coi là tổn thất chung phải có các đặc trưng: • Là hành động tự nguyện, hữu ý của thuyền trưởng, thuyền viên trên tàu • Hy sinh hoặc chi phí phải là đặc biệt, phi thường • Hy sinh hoặc chi phí phải hợp lí và vì an toàn chung cho tất cả các quyền lợi trong hành trình • Tai họa phải thực sự xảy ra và nghiêm trọng • Mất mát, thiệt hại hoặc chi phí phải là hậu quả trực tiếp của hành động tổn thất chung • Sự cố xảy ra ở trên biển Tổn thất chung bao gồm hai mặt cơ bản: • Hy sinh tổn thất chung: là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của một hành động tổn thất chung • Cho phí tổn thất chung là những chi phí phải trả cho bên thứ ba trong việc cứu tàu, hàng, cước phí thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình J$WX*&0`956_"8$%&'9()WWX 8 Tổn thất chung là những hy sinh hay cho phí đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trên tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung, thực sự đối với chúng. Cách tính toán phân bổ tổn thất chung: • Bước 1: Xác định giá trị tổn thất chung Giá trị tổn thất chung là tổng các hy sinh và chi phí được công nhận là tổn thất chung • Bước 2: Xác định giá trị chịu phân bổ tổn thất chung Giá trị chịu phân bổ tổn thất chung là giá trị của toàn bộ tàu, hàng hóa và cước phí tại thời điểm xảy ra hành động tổn thất chung • Bước 3: Xác định tỷ lệ phân bổ tổn thất chung T= Giá trị tổ thất chung Giá trị phân bổ tổn thất chung • Bước 4: Xác định số tiền đóng góp cho tổn thất chung của các bên Số tiền đóng góp của từng quyền lợi = tỉ lệ phân bổ x giá trị phân bổ • Bước 5: Xác định kết quả tài chính Kêt quả Hy sinh Chi phí Đóng góp tài chính = tổn thất chung + tổn thất chung + tổn thất chung từng bên từng bên từng bên từng bên Nếu: + kết quả>0: thu về + kết quả<0: bỏ ra =)WXWX%956_"8 Tổn thất chung Tổn thất riêng Tính chất tổn thất _Hy sinh _Ngẫu nhiên Nguyên nhân Hậu quả Phạm vi Bồi thường BH _Cố ý _Các quyền lợi được cứu phải có trách nhiệm đóng góp _Rủi ro trên biển _A, B, C _Thiên tại, tai nạn… bất ngờ _Tổn thất quyền lợi bên nào bên đó chịu _Bất kỳ đâu _Phụ thuộc vào việc rủi ro có được thỏa thuận trong hợp đồng hay không #$%!"*"H'%"WX*&0 _ Chủ tàu hoặc thuyền trưởng • Tuyên bố tổn thất chung • Mời giám định viên đến giám định tổn thất của tày và hàng, nếu có • Gửi cho các chủ hàng bản cam đoan đóng góp tổn thất chung, giấy cam đoan đóng góp tổn thất chung để chủ hàng và người bảo hiểm điền vào và xuất trình khi nhận hàng • Chỉ định một chuyên viên tính toán phân bổ tổn thất chung • Làm kháng nghị hàng hải nếu cần _Chủ hàng • Kê khai giá trị hàng hóa nếu chủ tàu yêu cầu • Nhận Average Bond và Average Guarantee, điền và đưa cho công ty BH. Nếu hàng không được BH thì chủ hàng phải kí quỹ bằng tiền mặt hoặc xin bảo lãnh của NH, lúc đó thuyền trưởng mới giao hàng ,aL*'3XWX8O.b"W!"'?c%d ]eR%(#JJ4.2'?%218 York-Antwerp 2004 đã có những khác biệt so với YAR 1994, thể hiện ở những điểm sau đây: Quy tắc VI : Chi phí cứu hộ Đây là thay đổi quan trọng nhất của YAR 2004, theo đó thì chi phí cứu hộ sẽ bị loại trừ ra khỏi tổn thất chung và chỉ được công nhận là tổn thất chung khi một bên đại diện cho bên khác đã trả trước toàn bộ hay một phần tỷ lệ. Giá trị đóng góp cho chi phí cứu hộ đại diện cho bên khác đó chưa được trả lại sẽ được ghi có vào bản tuyên bố tổn thất chung cho bên đã chi trả, và ghi vào bên nợ cho bên được đại diện đó. Quy tắc XI: Lương và phụ cấp của đoàn thuỷ thủ và các chi phí khác do đổi hướng tàu để tránh gió và tại cảng lánh nạn, v v Điểm quan trọng thứ hai mà quy tắc York-Antwerp 2004 sửa đổi là khoản b, c của chương XI. Khoản b của York-Antwerp 2004 là một điều khoản bổ sung, mới được đưa vào. Theo đó thì tiền lương (sẽ được tính vào khoản tổn thất chung khi tàu vào cảng lánh nạn theo XI a.) sẽ bao gồm tất cả các khoản thanh toán cho thuyền trưởng, thủy thủ đoàn hay người thụ hưởng của họ dù cho khoản thanh toán này theo luật của chủ tàu hay dựa vào điều kiện của việc thuê chở. Khoản c của YAR 2004 ( là điều khoản b của YAR 1994) đã loại bỏ tiền lương của thuyền trưởng, sỹ quan và thủy thủ trên tàu tại cảng lánh nạn ra khỏi tổn thất chung, chỉ có chi phí về nhiên liệu và nhu yếu phẩm là được tính. Và tương tự, khi tàu bị bắt giữ hoặc không thể tiếp tục hành trình thì lương của thuyền trưởng, sỹ quan và thủy thủ trên tàu cũng không được tính vào tổn thất chung. Quy tắc XIV: Sửa chữa tạm thời [...]... thường của bảo hiểm này Trường hợp Chủ tàu khiếu nại theo điều khoản nói trên, Người được bảo hiểm phải thông báo cho Ngưới bảo hiểm là người có quyền bảo vệ Người được bảo hiểm đối với khiếu nại đó và tự chịu mọi phí tổn 19, Trình bày phạm vi trách nhiệm bảo hiểm của người bảo hiểm theo hai điều kiện bảo hiểm đặc biệt của ICC 1982 20, Trình bày điều khoản bảo hiểm “từ kho đến kho” trong bảo hiểm hàng... ro đặc biệt Phí bảo hiểm là khoản tiền mà người được bảo hiểm phải nộp cho người bảo hiểm đẻ được bồi thường trong trường hợp có tổn thất do rủi ro đƣợc bảo hiểm gây ra Đối với bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt, phí bảo hiểm đƣợc quy định riêng cho từng loại rủi ro Phương pháp tính phí hỏa hoạn: Phí bảo hiểm = Số tiền bảo hiểm * Tỷ lệ phí bảo hiểm Phương pháp tính phí bảo hiểm chính là phương... hiểm, Người bảo hiểm và ngƣời được bảo hiểm sẽ thỏa thuận số tiền bảo hiểm cho đối tượng bảo hiểm + Trường hợp số lượng tài sản như hàng hóa trong kho hoặc cửa hàng thường xuyên thay đổi, khi đó có thể bảo hiểm theo giá trị trung bình hoặc giá trị tối đa 4, Trình bày giá trị bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Giá trị bảo hiểm là giá trị của tài sản cần được bảo hiểm Giá trị này... thực tế hoặc giá trị mua mới của tài sản Cách xác định giá trị bảo hiểm như sau: + Giá trị bảo hiểm của nhà cửa được xác định theo giá trị mới/ giá trị còn lại + Giá trị bảo hiểm của máy móc thiết bị và các loại tài sản cố định khác + Giá trị bảo hiểm của thành phẩm và bán thành phẩm + Giá trị bảo hiểm hàng hóa mua về để trong kho 5, Phí bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Phí bảo. .. gia bảo hiểm tài sản của mình với một số tiền lớn hơn giá trị bảo hiểm nhƣng không vƣợt quá 10% giá trị bảo hiểm Nếu số tiền bảo hiểm thấp hơn giá trị thì khi có tổn thất sẽ áp dụng nguyên tắc bồi thường theo tỉ lệ + Trong mọi trường hợp bảo hiểm bồi thường không vượt quá số tiền bảo hiểm kể cả bồi thường nhiều lần Có 2 cách xác định số tiền bảo hiểm: + Trên cơ sở kiểm tra đối tượng bảo hiểm, Người bảo. .. người bảo hiểm: - Người bảo hiểm chịu trách nhiệm bảo hiểm với số tiền bảo hiểm tối đa bằng giá trị con tàu tại thời điểm tham gia bảo hiểm Ngoài ra để đảm bảo kinh doanh cho chủ tàu hoặc người khai thác tàu, người bảo hiểm có thể nhận thêm: + Bảo hiểm cước phí chuyên chở có thể thu được + Phí tổn điều hành, lời lãi thặng dư của con tàu trong phạm vi khống chế (không quá 25% số tiền bảo hiểm thân tàu)... liệu, nhiên liệu, bán thành phẩm, thành phẩm 12, Phân tích sự cần thiết của bảo hiểm cháy nổ Chương V: Bảo hiểm xây dựng và lắp đặt 1, Phí bảo hiểm tiêu chuẩn trong bảo hiểm xây dựng là gì? Phí bảo hiểm tiêu chuẩn: là mức phí bảo hiểm cho các rủi ro tiêu chuẩn (rủi ro tiêu chuẩn là các rủi ro được bảo hiểm trong đơn bảo hiểm tiêu chuẩn của Munich Re đang được áp dụng ở nước ta hiện nay) Các rủi ro... hàng hóa 2, Bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt: Rủi ro nổ trong rủi ro cơ bản có gì giống và khác với rủi ro nổ trong các rủi ro đặc biệt? 3, Trình bày số tiền bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt Số tiền bảo hiểm là mức bồi thường tối đa trong trường hợp tài sản đƣợc bảo hiểm bị tổn thất toàn bộ Cơ sở để xác định số tiền bao hiểm là giá trị bảo hiểm: + Ngƣời đƣợc bảo hiểm có thể... 7, Rủi ro cơ bản được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào? 8, Phân tích các rủi ro được bảo hiểm trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt 9, Các rủi ro đặc biệt là những rủi ro như thế nào trong bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt? Cho ví dụ minh họa 10, Trình bày các rủi ro có thể lựa chọn để bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các... hiểm Phương pháp tính phí bảo hiểm chính là phương pháp xác định tỷ lệ phí bảo hiểm Phí bảo hiểm hỏa hoạn được tính theo tỉ lệ phần nghìn trên số tiền bảo hiểm Tỷ lệ phí bảo hiểm được quy định cho từng đối tượng bảo hiểm theo ngành nghề sản xuất kinh doanh 6, Trình bày phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm theo “Quy tắc bảo hiểm hỏa hoạn và các rủi ro đặc biệt” ban hành kèm theo quyết định 142/TCQĐ . người tham gia bảo hiểm cùng chịu. Bảo hiểm chỉ hoạt động trên cơ sở quy luật số đông. Các nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm: • Bảo hiểm một rủi ro chứ không bảo hiểm một sự chắc chắn Bảo hiểm một sự. viễn  Bảo hiểm phi nhân thọ: là các loại bảo hiểm khác như:  Bảo hiểm hàng hải  Bảo hiểm tài sản và thiệt hại  Bảo hiểm hàng hóa vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ, đường hàng không…  Bảo hiểm. chất của bảo hiểm:  Bảo hiểm nhân thọ: là bảo hiểm tính mạng hoặc tuổi thọ con người nhằm bù đắp cho người được bảo hiểm một khoản tiền khi hết hạn bảo hiểm hoặc khi người được bảo hiểm bị chết

Ngày đăng: 02/06/2015, 17:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan