BÁO CÁO THỰC TẬP-KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 2012

61 1K 9
BÁO CÁO THỰC TẬP-KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ  PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG CAO ĐẲNG Y TẾ HÀ NỘI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 2012 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 2012 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Anh Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Thúy Anh HÀ NỘI, 2012 HÀ NỘI, 2012 MỤC LỤC MỤC LỤC BẢNG Bảng 1: Mô tả đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu 37 Bảng 2: Tiền sử bệnh 37 Bảng 3: Kiến thức về biểu hiện bệnh 38 Bảng 4: Kiến thức về cách tuân thủ điều trị 38 Bảng 5: Biến chứng của ĐTĐ 39 Bảng 6: Hậu quả của biến chứng bệnh ĐTĐ 39 Bảng 7: Yếu tố làm trầm trọng bệnh 39 Bảng 8: Cách phòng biến chứng 40 Bảng 9: Đặc điểm về hướng dẫn CĐ ăn, tuân thủ CĐ ăn, các thức ăn cần tránh40 Bảng 10: Đặc điểm về hướng dẫn CĐLT, tuân thủ CĐLT, thời gian LT, tần suất LT 41 Bảng 11: Đặc điểm về dùng thuốc, tuân thủ dùng thuốc, tự ý điều trị thuốc khác 41 Bảng 12: Nguồn thông tin truyền thông nhận được 41 Bảng 13: Những yêu cầu về tư vấn, tuyên truyền phòng bệnh ĐTĐ 42 Bảng 14: Những phương tiện truyền thông mong muốn được nhận nhất 42 Bảng 15: Những khó khăn trong việc tuân thủ điều trị bệnh 42 Bảng 16: Kết quả phân loại kiến thức 43 Bảng 17: MLQ giữa giới tính với KT về tuân thủ chế độ điều trị bệnh ĐTĐ 43 Bảng 19: MLQ giữa nghề nghiệp với KT về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 43 Bảng 20: MLQ giữa học vấn với KT về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 44 Bảng 21: MLQ giữa thu nhập với KT về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 44 Bảng 22: MLQ giữa thời gian mắc bệnh với KT về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ44 Bảng 23: Phân loại kết quả TH tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ 44 Bảng 24: MLQ giữa giới tính với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 45 Bảng 25: MLQ giữa nhóm tuổi với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 45 Bảng 26: MLQ giữa nghề nghiệp với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 45 Bảng 27: MLQ giữa học vấn với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 45 Bảng 28: MLQ giữa thu nhập với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 46 Bảng 29: MLQ giữa BHYT với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ 46 Bảng 30: MLQ giữa thời gian mắc bệnh với TH về tuân thủ CĐĐT bệnh ĐTĐ46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế BN Bệnh nhân CBYT Cán bộ y tế BC Biến chứng CNVC Công nhân viên chức ĐTĐ Đái tháo đường ĐTNC Đối tượng nghiên cứu KT Kiến thức MLQ Mối lien quan NC Nghiên cứu QĐ Quyết định TH Thực hành THA Tăng huyết áp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thông TPHCM Thành phố Hồ Chí Minh WHO Tổ chức y tế Thế giới TÓM TẮT BÁO CÁO NGHIÊN CỨU Đái tháo đường là một bệnh rối loạn chuyển hóa rất thường gặp ở các nước và đã trở thành vấn đề y tế xã hội nghiêm trọng. Hiện thế giới có khoảng 180 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và con số này có thể tăng lên 366 triệu người vào những năm 2030, trong đó 90% là ĐTĐ typ 2. Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng đặc biệt là tại các thành phố lớn. Theo kết quả thống kê năm 2001 tỷ lệ ĐTĐ tại khu vực nội thành của bốn thành phố lớn là 4,0%; tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5,1% và đến năm 2003 tỷ lệ ĐTĐ tại khu vực thành phố là 4,4%. Trong các typ của ĐTĐ thì typ 2 chiếm tỷ lệ cao nhất (>90%) và thường diễn tiến âm ỉ trong nhiều năm. Khi các biến chứng lần lượt xảy ra thì việc điều trị rất tốn kém và hoàn toàn không khỏi. Vì vậy, kiến thức – thực hành về tuân thủ điều trị của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 rất quan trọng. Ở Việt Nam hiện nay, trong phạm vi nghiên cứu kiến thức, thực hành về tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ thì chưa thấy có nghiên cứu nào. Thành phố Hà nội là thủ đô của nước Việt nam, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và xã hội. Với mật độ dân số đông, là nơi thu hút người dân ở các tỉnh về Hà nội làm ăn sinh sống. Chính vì vậy, việc kiểm soát và đưa kiến thức phòng chống bệnh ĐTĐ đến người dân gặp rất nhiều khó khăn cho những người làm trong ngành y tế nói chung. Chương trình khám và điều trị ngoại trú cho người bệnh ĐTĐ đã được các bệnh viện đóng trên địa bàn thành phố Hà nội triển khai trong nhiều năm nay. Nhưng đến nay, mạng lưới chăm sóc và quản lý người bệnh ĐTĐ hầu như chỉ dừng ở mức người bệnh đến khám định kỳ theo sổ và cấp phát thuốc, chưa đáp nhu cầu chăm sóc toàn diện của người bệnh và không giám sát được sự tuân thủ điều trị cho người bệnh ĐTĐ. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kiến thức, thực hành về tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn – Hà nội, năm 2012”. Nghiên cứu tiến hành trong thời gian từ tháng …/2012 đến tháng …/2012. Tổng số … bệnh nhân mắc ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn được chọn vào nghiên cứu và được phỏng vấn bằng bộ câu hỏi đã thiết kế. Kết quả nghiên cứu cho biết: i) Kiến thức của người bệnh đạt … %, không đạt … %. ii) Thực hành của người bệnh đạt … %, không đạt ……%. iii). ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường là một bệnh mạn tính, có yếu tố di truyền, do hậu quả của tình trạng thiếu insulin tuyệt đối hoặc tương đối. Bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hóa đường, đạm, mỡ và chất khoáng [12]. Không chỉ do những di chứng để lại và các khó khăn, tốn kém trong quá trình điều trị, hiện nay bệnh đái tháo đường còn được coi là một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn trên toàn thế giới do tần suất lưu hành bệnh ngày càng gia tăng. Theo thống kê mới nhất của Tổ chức y tế thế giới (WHO), trên thế giới cứ 10 giây lại có một người chết vì bệnh đái tháo đường. Trung bình, một ngày có 8.700 người và một năm có 3,2 triệu người chết do đái tháo đường. Hiện thế giới có khoảng 180 triệu người mắc bệnh đái tháo đường và con số này có thể tăng lên 366 triệu người vào những năm 2030 [1], [13]. Ở Việt Nam, tình hình mắc bệnh ĐTĐ đang có chiều hướng gia tăng đặc biệt là tại các thành phố lớn. Theo kết quả thống kê năm 1992 tại Hà Nội: Đái tháo đường chiếm 1,42%, Huế: chiếm 0,96% và TPHCM chiếm 2,52%. Đến năm 2001 tỷ lệ ĐTĐ tại khu vực nội thành của bốn thành phố lớn là 4,0%, tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose là 5,1% và đến năm 2003 tỷ lệ ĐTĐ tại khu vực thành phố là 4,4%. Trong đó ĐTĐ typ 2 chiếm >90% toàn bệnh nhân ĐTĐ. Do đó, chính ĐTĐ typ 2 mới gây vấn đề cho sức khỏe cộng đồng, vì tần suất nó gia tăng song hành với sự lão hóa, đô thị hóa, lối sống tĩnh tại và với sự béo phì ở dân số các nước công nghiệp [5], [9]. Những biến chứng của ĐTĐ đã chứng minh mức độ trầm trọng của bệnh cũng như những chi phí về kinh tế - xã hội. Để khống chế đường huyết ở mức bình thường ngoài việc dùng thuốc giảm đường huyết nhằm không gây tăng hay giảm đường huyết quá mức, đồng thời hạn chế được tình trạng tăng lipit máu làm chậm bước tiến của xơ vữa động mạch, đặc biệt ở những người bệnh ĐTĐ typ 2, thì chế độ ăn – vận động thể lực là phương pháp điều trị lâu dài bệnh ĐTĐ [13]. Điều trị tốt ĐTĐ nhằm nâng cao chất lượng sống, kéo dài tuổi thọ cho bệnh nhân và giảm chi phí cho toàn xã hội. ĐTĐ là bệnh mãn tính chưa có khả năng điều trị khỏi hoàn toàn mà phải điều trị suốt đời, dễ làm bệnh nhân chán nản bỏ cuộc, một số bệnh nhân không hiểu được tầm quan trọng của việc dùng thuốc nhất là ĐTĐ typ 2, hoặc vì lý do kinh tế. Việc giáo dục, tư vấn, cung cấp những kiến thức, thực hành trong việc tuân thủ điều trị lâu dài cho bệnh nhân không chỉ phụ thuộc vào người thầy thuốc mà cần có sự hợp tác tốt giữa bệnh nhân – gia đình – thầy thuốc để đạt hiệu quả cao trong kiểm soát đường huyết và phòng ngừa được một số biến chứng do bệnh đái tháo đường gây nên. Bệnh viện Xanh pôn nằm trên địa bàn quận Ba đình- Hà nội. là một bệnh viện đa khoa cấp 1 của thành phố. Bệnh viện tiếp nhận chữa bệnh cho các đối tượng nhân dân thuộc thành phố Hà nội. Số lượng bệnh nhân đến khám và điều trị tại bệnh viện đúng tuyến và vượt tuyến ngày một gia tăng. Để quản lý và giám sát về chế độ tuân thủ điều trị của những người bệnh ĐTĐ tại cộng đồng là một vấn đề khó khăn đối với nhân viên y tế. Số liệu về thực trạng bệnh đái tháo đường tại thành phố Hà nội, thông tin về các yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành tuân thủ chế độ điều trị bệnh đái tháo đường là rất cần thiết. Những số liệu này sẽ giúp cho các nhà hoạch định chính sách đánh giá đúng về tình hình mắc bệnh, nguy cơ phát triển bệnh, hiệu quả của các biện pháp phòng chống và điều trị để xây dựng kế hoạch quản lý, phòng chống biến chứng của bệnh đái tháo đường một cách thiết thực nhất. Xuất phát từ mục đích này, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kiến thức, thực hành về tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn, Hà nội, năm 2012”. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1. Đánh giá kiến thức, thực hành về tuân thủ chế độ ăn uống, luyện tập và dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn – Hà nội, năm 2012. 2. Xác định một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành về tuân thủ chế độ ăn uống luyện tập và dùng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn – Hà nội, năm 2012. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Bệnh đái tháo đường 1.1.1. Định nghĩa: [20], [16] ĐTĐ là một bệnh mạn tính phức tạp, có yếu tố di truyền, do hậu quả của tình trạng thiếu insulin tương đối hoặc tuyệt đối; bệnh được đặc trưng bởi tình trạng tăng đường huyết cùng với các rối loạn về chuyển hóa đường, đạm, mỡ, chất khoáng. [20] Bệnh đái tháo đường nếu không được kiểm soát tốt, sau một thời gian tiến triển kéo dài có thể gây nhiều biến chứng. [16] 1.1.2. Chẩn đoán bệnh đái tháo đường: [13], [6] Việc chẩn đoán bệnh đái tháo đường sẽ không khó khăn khi bệnh nhân có các triệu chứng lâm sàng cổ điển như ăn nhiều, sụt cân, đái nhiều, uống nhiều, có đường niệu và glucose máu tăng cao. Tuy nhiên, những trường hợp có triệu chứng lâm sàng rầm rộ thường ít gặp hoặc glucose máu lúc đói ở mức bình thường thì việc chẩn đoán hoàn toàn dựa vào các xét nghiệm hóa sinh Theo tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999, đái tháo đường được xác định chẩn đoán khi bệnh nhân có bất kỳ một trong 3 tiêu chuẩn sau: - Glucose huyết trên 11,1 mmol/l (200mg/dl) ở bất kỳ thời điểm nào. Kèm theo các triệu chứng uống nhiều, đái nhiều, giảm cân và có glucose niệu, có thể có ceton niệu. - Glucose huyết lúc đói trên 7 mmol/l (>126mg/dl) xét nghiệm lúc bệnh nhân đã nhịn đói hơn 10 giờ. - Glucose huyết sau làm nghiệm pháp tăng glucose huyết với 75 gam glucose sau 2 giờ trên 11,1 mmol/l (>200mg/dl) theo tiêu chuẩn WHO. 1.1.3. Phân loại đái tháo đường: [13], [16], [7] Bệnh đái tháo đường được phân ra các loại sau đây: - Đái tháo đường typ 1: (đái tháo đường phụ thuộc vào insulin) là bệnh tự miễn được đặc trưng bởi sự phá hủy tế bào β của tuyến tụy, dẫn đến tuyến tụy không sản xuất đủ insulin [...]... ngang 2. 4 Mẫu và phương pháp chọn mẫu: 2. 4.1 Cỡ mẫu: Toàn bộ người bệnh bị đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn, Hà nội 2. 4 .2 Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu toàn bộ người bệnh theo danh sách hiện đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện xanh pôn, Hà nội 2. 5 Tiêu chí chọn mẫu: • Tiêu chí đưa vào: - Tất cả các người bệnh ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại. .. thủ chế độ điều trị thì kiểm soát được ĐH và hạn chế được những yếu tố nguy cơ [17] CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2. 1 Đối tượng nghiên cứu: Những người bệnh bị bệnh ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn, Hà nội, năm 20 12 2 .2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu: - Thời gian nghiên cứu: từ … /20 12 đến …./ 20 12 - Địa điểm nghiên cứu: Bệnh viện Xanh pôn, thành phố Hà nội 2. 3 Phương... trọng hơn Biết biến chứng đái tháo đường có phòng được Nếu có, biết để phòng được biến chứng đái tháo Chọn ý 1 1 Chọn 5/6 ý đúng 1 đường phải thực hiện * Cách đánh giá: • Đạt khi ≥ 7 điểm • Không đạt < 7 điểm 2. 9 .2. 2 Đánh giá thực hành về tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ Thực hành cho người bệnh ĐTĐ: Tổng điểm 10 1 Thực hiện các biện pháp điều trị bệnh ĐTĐ 2 Tuân thủ chế độ ăn cho người ĐTĐ 3 Người bệnh ĐTĐ nên... tuân thủ điều trị chỉ có 1,7% BN ĐTĐ có THA mới xuất hiện trong khi nhóm không tuân thủ điều trị có tới 7,7% BN có THA mới xuất hiện [19] Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng của bệnh nhân đái tháo đường typ 2 tại Thanh Miện tỉnh Hải Dương của Đỗ Văn Hinh năm 20 07 cho thấy nhóm có kiến thức phòng chống biến chứng đái tháo đường không đạt thì tỷ lệ thực hành đạt chiếm 13%, thực hành không... 19 - Đài, báo, ti vi mục hỏi - Sách vở, tài liệu - Bạn bè, người thân - Câu lạc bộ đái tháo đường - CBYT 2. 9 .2 Bảng thang điểm đánh giá tuân thủ chế độ điều trị của người bệnh ĐTĐ 2. 9 .2. 1 Đánh giá kiến thức về tuân thủ điều trị bệnh ĐTĐ STT Nội dung 1 Kiến thức về tuân thủ điều trị bệnh đái tháo đường: 1 Biết bệnh ĐTĐ có những biểu hiện (triệu chứng) 2 Biết bệnh ĐTĐ có nguy hiểm 3 Nếu có, bệnh ĐTĐ nguy... ĐTĐ typ 2 điều trị ngoại trú tại Trung tâm y tế Ba Đình, Hà Nội năm 20 04 của Đoàn Khắc Bạo cho biết mối liên quan tỷ lệ thuận giữa hiểu biết và thực hành điều trị Về mức độ hiểu biết đạt yêu cầu là 63,4%, việc thực hành điều trị của bệnh nhân cũng chỉ đạt tỷ lệ là 68,3% Như vậy muốn thực thành tốt trước hết phải có kiến thức tốt vì kiến thức tốt mới có niềm tin đúng và niềm tin tạo sức mạnh cho thực hành. .. ĐH [22 ] 2. 2 .2 Nghiên cứu trong nước: Nghiên cứu của Hồ Bích Thủy thực hiện tại Bệnh viện Nhân dân Gia Định vào năm 20 01 với 327 bệnh nhân ĐTĐ ghi nhận tỷ lệ bệnh nhân có ĐH đói chưa kiểm soát tốt chiếm 65% do bệnh nhân không tái khám đều đặn và không biết cách tự theo dõi bệnh – uống thuốc – tiết chế [18] Nghiên cứu kiến thức, thực hành phòng chống biến chứng và một số yếu tố liên quan của người bệnh. .. ĐTĐ toàn quốc mà mới chỉ tiến hành điều tra ở một số thành phố lớn Năm 1990 tỷ lệ ĐTĐ ở Hà Nội là 1,1%; Huế 0,96%; TPHCM 2, 52% [13], [6] Năm 20 01, điều tra dịch tễ học bệnh ĐTĐ và các yếu tố nguy cơ tại 4 thành phố lớn của Việt Nam (Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh) được bệnh viện Nội tiết tiến hành ở lứa tuổi từ 30 - 64, kết quả cho thấy tỷ lệ mắc bệnh ĐTĐ ở 4 thành phố lớn là 4,0%, tỷ lệ... nghiên cứu của Nguyễn Khoa Diệu Vân thực hiện tại bệnh viện Nội tiết Trung ương và khoa Nội tiết ĐTĐ bệnh viện Bạch Mai với 338 bệnh nhân ĐTĐ typ 2 đang điều trị ngoại trú Đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị tích cực để hạn chế các yếu tố nguy cơ đối với bệnh lý mạch máu ở bệnh nhân ĐTĐ typ 2 mới phát hiện, ghi nhận tỷ lệ THA sau điều trị đều giảm rõ rệt so với trước điều trị ở cả 2 nhóm Tuy... thứ tư hoặc thứ năm ở các nước phát triển và đang được coi là một dịch bệnh ở nhiều nước đang phát triển, những nước mới công nghiệp hóa Những biến chứng của bệnh đái tháo đường thường rất phổ biến (50% bệnh nhân bị đái tháo đường có các biến chứng) như bệnh mạch vành, các bệnh mạch máu ngoại vi, đột quị, bệnh lý thần kinh do đái tháo đường, cắt đoạn chi, suy thận và mù lòa Các biến chứng này thường . CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 20 12 ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN XANH PÔN, HÀ NỘI, NĂM 20 12 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU ĐỀ. hành nghiên cứu “Đánh giá kiến thức, thực hành về tuân thủ điều trị và các yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường typ 2 đang điều trị ngoại trú tại bệnh viện Xanh pôn, Hà nội, năm 20 12 . MỤC. TẾ HÀ NỘI BỘ MÔN ĐIỀU DƯỠNG NỘI TÊN ĐỀ TÀI TÊN ĐỀ TÀI KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2 ĐANG PHÒNG BIẾN CHỨNG CỦA NGƯỜI BỆNH

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Bệnh đái tháo đường

      • 1.1.4. Dịch tễ học bệnh đái tháo đường:

      • 1.1.5. Biến chứng đái tháo đường

      • 1.1.6. Điều trị bệnh đái tháo đường

      • 1.1.7. Lịch theo dõi và các chỉ tiêu cần đánh giá của người bệnh đái tháo đường

      • 1.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước:

        • 1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới:

        • 2.2.2. Nghiên cứu trong nước:

        • CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu:

          • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu:

          • 2.4. Mẫu và phương pháp chọn mẫu:

            • 2.4.1 Cỡ mẫu:

            • 2.4.2 Phương pháp chọn mẫu:

            • 2.5. Tiêu chí chọn mẫu:

            • 2.6. Phương pháp thu thập số liệu:

            • 2.7. Phương pháp kiểm soát sai lệch thông tin:

            • 2.8. Xử lý và phân tích số liệu:

            • 2.9. Các biến số nghiên cứu:

              • 1.9.1. Định nghĩa các biến số trong nghiên cứu:

              • 2.9.2. Bảng thang điểm đánh giá tuân thủ chế độ điều trị của người bệnh ĐTĐ

              • 2.10. Khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan