BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY DEIBOLD

32 371 0
BÁO CÁO THỰC TẬP-ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC TẠI CÔNG TY DEIBOLD

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 DANH SÁCH NHÓM 10 ST T Họ và Tên Lớp SĐT Email 1 Phạm Thị Thanh Bình QT7 0972.747.639 doimatxanhduong0604@yahoo.com 2 Hoàng Gia Bảo QT7 0973.801.896 baohoanggia_gb@yahoo.com.vn 3 Nguyễn Công Minh QT7 0169.505.14.48 congminh2002@gmail.com 4 Lê Hiếu Nghĩa QT7 0902.556.189 lehieunghia@yahoo.com.vn 5 Bùi Công Thành QT7 0904.030.103 pizza23coca@yahoo.com 6 Lê Văn Thao QT7 0169.203.84.35 vuontoi2015@gmail.com 7 Đinh Văn Thịnh QT7 0989.730.369 dvthinh@gmail.com 8 Hoàng Minh Trung QT7 0168.996.44.36 hoangtrung.ueh@gmail.com 9 Nguyễn Văn Trọng QT7 0933.717.825 trongnguyen11890@gmail.com 10 Trần Quốc Toàn QT7 0979.896.406 quoctoantran_qt7@yahoo.com 11 Hồ Anh Na QT8 0977.297.322 hoanhna.123@gmail.com 12 Danh Ngọc Hầu QT8 0122.886.76.41 ngochau_kg89@yahoo.com.vn 13 Chu Tiến Tuân QT8 0973.512.536 =entuan.uehk34@gmail.com 14 Đỗ Thanh Bình QT9 0946.96.00.46 binhdo_2007@yahoo.com 15 Vy Thụy Chi QT9 0973.662.922 tchi_pearl_9x@yahoo.com 16 Nguyễn Đàm Phúc QT9 0973.903.975 damphuc@gmail.com 17 Hồ Thị Mỹ Tiên QT9 09045.888.72 =enkt218@yahoo.com.vn 18 Huỳnh Tấn Trung QT9 0907.535.397 tantrung_dhkt@yahoo.com.vn 1 1 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 MỤC LỤC b)Chiến lược đa địa phương (Multidomestic strategy) 14 c)Chiến lược toàn cầu (Global strategy) 15 d)Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) 16 2 2 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 PHẦN A: CƠ SỞ LÝ THUYẾT I) CÁC HÌNH THỨC XÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG QUỐC TẾ Quyết định chọn lựa hình thức xâm nhập cũng là một vấn đề quan tâm đặc biệt của các công ty khi tiến hành kinh doanh quốc tế.Quyết định này bị chi phối bởi luật lệ của nước sở tại (Host Country),và nước chủ nhà (Home Country),loại hình kinh doanh của công ty,tiềm lực và các triết lý quản lý của công ty,đồng thời phụ thuộc vào ưu điểm của từng dạng sở hữu xâm nhập. 1) CÁC HÌNH THỨC QUỐC TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH: a) Xuất khẩu: ♦ Khái Niệm : − Phần lớn các công ty bắt đầu mở rộng thị trường thông qua hoạt động xuất khẩu- đây là con đường truyền thống của sự bắt đầu quốc tế hóa.Đặc trưng của hình thức xuất khẩu đó là sản phẩm vật chất sẽ vượt ra khỏi biên giới quốc gia trong quá trình kinh doanh quốc tế.Phạm vi,mức độ xâm nhập vào thị trường nước ngoài cũng như việc những hoạt động chủ yếu của công ty cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thị trường nước ngoài, lệ thuộc vào hình thức xuất khẩu mà công ty cần phải điều chỉnh cho phù hợp với thị trường nước ngoài lệ thuộc vào hình thức xâm nhập mà công ty lựa chọn. − Trong trường hợp xuất khẩu gián tiếp,phần lớn các nhiệm vụ hoạt động quốc tế được thực hiện với đối tượng thứ ba(các đơn vị trung gian xuất khẩu) và các công ty kinh doanh này không thể naò biết được sản phẩm của mình được tiêu thụ như thế nào tại thị trường hải ngoại. − Trong trường hợp xuất khẩu trực tiếp,công ty sẽ tiến hành các chức năng marketing và bán hàng sẽ được thực hiện trực tiếp với đối tác nước ngoài.Điều này đòi hỏi cơ cấu tổ chức và chiến lược của công ty phải thay đổi cho phù hợp,và đáp ứng với nhu cầu riêng biệt của thị trường hải ngoại. ♦ Ưu –Nhược điểm: − Ưu điểm: • Tránh được các vấn đề của chu kỳ kinh tế • Thu được ngoại tệ • Rủi ro thấp do các hoạt động ở nước ngoài là ít nhất • Là loại hình ít phải quản lý nhất • Là dạng tiếp cận thử nghiệm các hoạt động kinh doanh quốc tế • Không phải chuyển giao bí quyết công nghệ 3 3 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 • Thu tiền ngay • Được sự ủng hộ của chính phủ chủ nhà vì quốc gia quan tâm tới cán cân thanh toán − Nhược điểm: • Vấp phải hàng rào thương mại • Chi phí vận tải cao • Bị ảnh hưởng mạnh bởi tỷ giá hối đoái • Bị phụ thuộc vào các nhà phân phối ở nước ngoài • Thu được ít những hiểu biết về thị trường • Thời gian phân phối dài • Lợi nhuận ít nhất ♦ Do đó tiến hành xuất cần lưu ý: • Khi các công ty là nhỏ • Có thiên hướng né tránh rủi ro • Khi có lợi thế so sánh tại nước chủ nhà • Khi nằm trong khu vực mậu dịch tự do • Khi chưa sử dụng hết năng lực sản xuất • Và khi mới bắt đầu làm quen với kinh doanh quốc tế. b) Cấp phép kinh doanh(licensing) ♦ Khái Niệm : Việc chuyển nhượng bản quyền được thực hiện bởi một hợp đồng trong đó người được chuyển nhượng mua quyền được sản xuất,kinh doanh sản phẩm hoặc dịch vụ với một giá cả thỏa thuận nào đó. ♦ Ưu–Nhược điểm: − Ưu điểm: • Tránh được hàng rào thương mại • Thu tiền ngay • Không phải tiến hành hoạt động đầu tư mới nên rủi ro thấp • Bảo vệ chống sự bắt chước • Xâm nhập nhanh,bao phủ rộng với tốc độ sản sinh lợi nhuận có thể nhanh hơn 4 4 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 • Ít nỗ lực quản lý − Nhược điểm: • Phải chuyển giao bí quyết công nghệ. • Gặp các rắc rối với vấn đề luật pháp • Thiếu sự kiểm tra hoặc khó khăn trong việc kiểm tra. Người cho thuê bản quyền có thể làm tổn hại đến người cho thuê ở những khía cạnh như:làm rò rỉ bí quyết công nghệ hay làm tổn hại đến uy tín của người cho thuê khi họ sử dụng tên tuổi nhãn hiệu sản phẩm một cách không khôn ngoan và người thuê nhãn hiệu có thể trở thành đối thủ cạnh tranh tiềm năng với người cho thuê. • Lợi nhuận bị hạn chế,không phải là giải pháp dài hạn ♦ Điều kiện sử dụng: • Đầu tư thấp nhưng mở rộng nhanh • Khi thị trường có nhiều khó khăn cho việc xâm nhập • Khi hàng rào thương mại cao • Khi người nhận công nghệ nhận thức rõ giá trị của công nghệ • Khi nhu cầu cao nhưng vốn đầu tư bị hạn chế • Khi tiến bộ công nghệ diễn ra nhanh c) Cho thuê bản quyền (franchising) ♦ Khái Niệm : − Công ty cho thuê bản quyền sẽ cho phép công ty nước ngoài sử dụng tên tuổi,nhãn hiệu sản phẩm để sản xuất và kinh doanh tại khu vực địa lý hay quốc gia trong một thời gian nhất định. − Những công ty tiến hành quốc tế hóa hoạt động kinh doanh theo hình thức cho thuê bản quyền thì hiếm khi trở thành một đơn vị kinh doanh quốc tế trọn vẹn theo ý nghĩa thực của nó,bởi vì hầu như không có hoạt động kinh doanh nào của nó cần phải điều chỉnh cho thích hợp với điều kiện ở thị trường nước ngoài. ♦ Ưu - Nhược điểm: − Ưu điểm: • Xâm nhập nhanh với vốn đầu tư ít • Ảnh hưởng nhãn hiệu quốc tế mạnh • Kiểm soát tốt hơn về bán hàng và hoạt động so với xuất khẩu và bản quyền • Không bị phụ thuộc vào một nhà phân phối 5 5 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 • Sự tích cực nhiệt tình của nhà đại lý với nhãn hiệu là cao hơn so với xuất khẩu và bản quyền • Đạt tới lợi thế kinh tế theo quy mô trong marketing,huấn luyện và thu mua nguyên liệu (tiêu chuẩn hóa cao) − Nhược điểm: • Các nhà đại lý tồi sẽ phá hủy khái niệm chung • Sự nhầm lãn của nước sở tại • Khó khăn trong việc chấm dưt hợp đồng • Có thể xảy ra xung đột về địa bàn giữa các nhà đại lý • Sự thích ứng của sản phẩm và dịch vụ bị hạn chế • Khi sản phẩm và dịch vụ được cung cấp từ nước ngoài sẽ gặp khó khăn do hàng rào thương mại và rủi ro về tỷ giá hối đoái • Bí quyết công nghệ được chuyển giao tối đa có thể dẫn tới những nhà đại lý bỏ hợp đồng và như vậy tạo ra các nhà cạnh tranh mới ♦ Điều kiện sử dụng: • Khi cần mở rộng nhanh nhưng vốn đầu tư bị hạn chế • Khi các khái niệm quản lý thành công và nhãn hiệu hàng hóa được vốn hóa • Khi các sản phẩm và dịch vụ là đơn giản và dễ hiểu • Khi muốn lợi nhuận cao hơn và muốn kiểm soát chặt hơn so với xuất khẩu và bản quyền d) Sản xuất tại chỗ: ♦ Khái Niệm: − Đặc trưng cơ bản của hình thức này đó là cơ sở sản xuất được dịch chuyển ra nước ngoài,chứ không phải chỉ là sản phẩm. − Có rất nhiều hình thức để tiến hành hoạt động sản xuất tại chỗ,chúng bao gồm: • Sản xuất theo dự án(Projects): Trong trường hợp này công ty kinh doanh quốc tế sẽ phái những đơn vị di động đến nước ngoài để thưc hiện những hợp đồng ngắn hạn • Hợp đồng sản xuất tại chỗ(Contract product): Đối với dạng này,công ty kinh doanh quốc tế sẽ tiến hành hợp đồng với công ty nội địa để sản xuất các mạt hàng mang nhãn hiệu và tên tuổi của mình. • Thiết lập cơ sở sản xuất mới tại nước ngoài: Đơn vị mới này có thể thuộc sở hữu 100% vốn củ công ty kinh doanh quốc tế hoặc ở dạng liên doanh. 6 6 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 • Mua cổ phần : theo hình thức này, công ty kinh doanh quốc tế sẽ tiến hành việc mua cổ phần của một công ty nội địa hiện đang có sẵn.Thông qua việc nắm cổ phần chi phối,công ty kinh doanh quốc tế có thể đưa dần việc sản xuất các mặt hàng của mình đến thị trường của công ty nội địa. Trong hình thức sản xuất tại chỗ, hàng loạt các hoạt động tạo giá trị gia tăng được thực hiện tại nước ngoài,điều này đòi hỏi công ty kinh doanh quốc tế phải có những sự thay đổi thích hợp trong cơ cấu tổ chức. ♦ Ưu điểm: • Thuận lợi của hình thức này chính là việc giảm chi phi vận chuyển • Rút ngắn thời gian phân phối • Né tránh được rào cản đối với mậu dịch • Tạo lập được mối quan hệ với khách hàng và các kênh phân phối hàng hóa tại địa phương ♦ Nhược điểm: • Sự phức tạp của cơ cấu tổ chức để thực hiện việc quản lý ra khỏi phạm vi quốc gia • Hiệu quả kinh tế theo quy mô • Mức độ rủi ro trong đầu tư có thể cao hơn 2) CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG CỦA MNC: a) Sở hữu 100% vốn: Đối với nhiều MNC giải pháp lập một chi nhánh 100% vốn là một giải pháp được nghĩ đến khi tiến hành hoạt động đầu tư trực tiếp.Điều này xuất phát từ một số lý do. − Tư tưởng vị tộc khi định hướng chiến lược kinh doanh − Vấn đề tài chính ♦ Ví Dụ : Một số quản trị gia của IBM cho rằng nếu họ chia sẻ quyền sở hữu của họ cho phía đối tác nước ngoài,họ sẽ tạo ra một tiền lệ cho việc chia sẻ quyền sở hữu và kiểm soát với đơn vị kinh doanh bản xứ và điều này thường dẫn đến một sự gia tăng phí tổn cao hơn là những lợi ích có thể có đươc. ♦ Có hai cách để sở hữu 100% vốn : − Sở hữu 100% vốn thông qua đầu tư mới : • Ưu điểm : + Tiềm năng lợi nhuận cao + Sự ủng hộ của nước sở tại + Kiểm soát tối đa hoạt động nươc ngoài 7 7 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 + Ảnh hưởng động viên cao bởi sự bắt đầu đối với người lao động + Bảo vệ cao nhất bí quyết công nghệ + Tiết kiệm chi phí vận tải + Tránh được hàng rào thương mại + Tránh được những rủi ro của biến động tỷ giá hối đoái • Nhược điểm : + Xâm nhập chậm vì cần thời gian hình thành + Bất lợi so với các nhà cạnh tranh địa phương về nguồn lực,vị trí và hiêu biết về thị trường + Tạo năng lực tăng thêm làm canh tranh căng thẳng hơn + Đầu tư vốn lớn ,đòi hỏi quản lý rất lớn + Rủi ro chính trị cao + Khi quá trình sản xuất đã được thiết lập có thể rất khó thay đổi vì thế là giải pháp thiếu năng động • Điều kiện sử dung : + Khi thị trường đầy hấp dẫn và tăng trưởng nhanh + Khi lợi thế về công nghẹ đòi hỏi phải tuyệt đối bí mật + Khi công ty có đủ vốn và khả năng quản lý + Khi công ty muốn tránh,muốn thoát khỏi quy định của nước chủ nhà − Sở hữu 100% vốn thông qua thôn tính đơn vị sẵn có ( mua lại công ty). • Ưu điểm : + Xâm nhập nhanh vào thị trường nước ngoài + Nhãn hiệu và vị trí thị trường đã được thiết lập + Thôn tính được bí quyết công nghệ,hệ thống và nguồn nhân lực + Không tạo ra năng lực tăng thêm nên không làm cho cạnh tranh căng thẳng hơn + Có ảnh hưởng cộng đồng rất lớn + Tiềm năng lợi nhuận cao + Tiết kiệm chi phí vận tải + Tránh được hàng rào thương mại 8 8 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 + Tránh được những rủi ro của biến động tỷ giá • Nhược điểm + Đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn nhất + Rủi ro cao nhất + Rắc rối thôn tính và sát nhập + Đánh động các nhà cạnh tranh + Bán lại công ty sau khi mua là điều rất khó khăn + Thường không đủ thời gian để kiểm tra công ty bị thôn tính + Những rắc rối về sự chấp nhận về mặt chính trị • Điều kiện sử dụng : + Xâm nhập vào thị trường đãbão hòa + Đối tượng thôn tính được bán dưới giá + Xâm nhập vào những thị trường khó khăn với rào cản xâm nhập cao + Khi muốn tiếp cận những công nghệ quan trọng,vị trí ,địa điểm.hoặc những năng lực nghiên cứu phát triển b) Liên minh chiến lược : ♦ Khái Niệm : Liên minh chiến lược là hình thức hợp tác chính thức hay phi chính thức giữa hai hay nhiều hơn hai công ty có cùng một mục tiêu kinh doanh. Liên minh chiến lược có thể thực hiện theo các mức độ từ phi chính thức cho đến việc cùng tham gia cổ phần. ♦ Lý do để thực hiện một liên minh chiến lược cũng rất đa dạng: − Mong muốn xâm nhập và mở thị trường: tại Nhật Bản, Motorola đã phối hợp hoạt động với Toshiba trong việc sản xuất chip điện tử nhằm giành lấy một thị phần lớn hơn. − Nhằm bảo vệ thị trường nội địa: Ví dụ, do không có những đơn hàng xây dựng các nhà máy năng lượng hạt nhân, Bechtel Group đã liên kết với Siemens của Đức để cung cấp các dịch vụ cho các nhà máy hiện hữu tại Hoa Kỳ. − Chia sẻ các rủi ro trong những nỗ lực sản xuất và phát triển: Texas Intrument và Hitachi đã thành lập chung một nhóm phát triển những loại chip bộ nhớ thế hệ mới. − Thực hiện liên minh chiến lược nhằm ngăn chặn và vượt qua đối thủ cạnh tranh: Ví dụ, Caterpillar đã thiết lập một liên doanh với Mitsubishi trong việc sản xuất các thiết bị trong công nghiệp nặng đẻ phản công lại đối thủ cạnh tranh chủ yếu trên toàn cầu của mình là công ty Komatsu ngay trên quê hương của nó. 9 9 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Trang Nhóm thực hiện: Nhóm 10 ♦ Các hình thức liên minh chiến lược bao gồm: − Hợp tác phi chính thức: Theo hình thức này các đối tác sẽ làm việc với nhau theo một thỏa thuận ràng buộc. Thỏa thuận này có thể diễn ra theo hình thức trao đổi thông tin về sản phẩm mới, công nghệ, kỹ thuật, trao đổi chuyên gia. Sự hợp tác theo hình thức này thường thích hợp cho những đối tác thực sự không đe dọa lẫn nhau tại thị trường của mỗi nước và quy mô của những đối tác này ở dạng trung bình. − Hợp tác theo hợp đồng: Theo hình thức này, các đối tác có thể ký hợp đồng hợp tác trên lĩnh vực sản xuất hai loại sản phẩm Honey Nut cheerios và Golden Grahams tại nhà máy của General Mills tại Hoa Kỳ, các sản phẩm này sẽ được vận chuyển đóng thành bao đến Châu Âu để đóng gói ở các nhà máy Nestle và sau đó sẽ được bán tại Pháp,Tây Ban Nha,và Bồ Đào Nha bởi hãng Nestle.Thỏa thuận này cho phép cả hai có thể thực hiện được các mục tiêu của cả đôi bên.Các công ty cũng có thể thực hiện các thoả thuận hai chiều để mỗi bên có thể khai thác thị trường của nhau.Ví dụ,AT&T và Olivetti đã có những thỏa thuận về marketing chéo cho nhau tại cả hai thị trường Hoa Kỳ và Châu Âu.Trong lĩnh vực dịch vụ,các hãng hàng không đã có những thỏa thuận cho phép đối tác sử dụng các trung tâm bay của nhau,phối hợp lịch bay,và sử dụng chung loại vé. − Mua cổ phần:Nhiều MNC đã thực hiện việc mua cổ phần thiểu số tại những công ty có tầm quan trọng chiến lược với họ nhằm đảm bảo việc gắn bó lợi ích với những nhà cung cấp.Ví dụ: IBM đã mua 12% cổ phần của InTel, Ford đã mua 25% cổ phần của Mazda.Các đối tác này vẫn tiếp tục hoạt động một cách riêng lẻ như thực thể độc lập nhưng sẽ thụ hưởng thế mạnh được cung cấp từ đối tác của mình.Ví dụ,nhờ vào sự hợp tác với Mazda,Ford đã có một sự hỗ trợ rất tốt trong việc thiết kế và sản xuất các loại xe,trong khi đó Mazda đã giá tăng khả năng thâm nhập thị trường tại Hoa Kỳ.Tương tự như vậy,trong lĩnh vực xe hơi,Mitsubishi đã sở hữu 10,2% cổ phần của Chrysler,Honda sở hữu 20% cổ phần của Rover(Anh) c) Liên doanh: ♦ Khái Niệm: Liên doanh là một hình thức mà hai hay nhiều hơn hai công ty cùng góp vốn để hình thành nên một đơn vị kinh doanh,mức độ kiểm soát của mỗi bên tùy thuộc vào mức độ góp vốn của họ và họ sẽ chia sẻ rủi ro trong phạm vi phần góp vốn của mình. ♦ Ưu –Nhược điểm: − Ưu điểm: • Có được những kỹ năng, nguồn lực bổ sung, tiếp cận tới hiểu biết thị trường, thực hiện được mục tiêu chiến lược của mình thông qua tận dụng lợi thế của nhau. Ví dụ : liên doanh giữa GMC (Hoa Kỳ) và Toyota trong việc thành lập nhà máy New United Motor đã cho phép Toyota có thể thâm nhập vào thị trường của Hoa Kỳ,ngược 10 10 [...]... động nào của công ty Vì vậy, họ duy trì dòng chảy của kỹ năng lao động, và sản phẩm đề nghị không chỉ trong một cách thức, từ công ty nước chính quốc sang công ty con ở nước ngoài, như trường hợp của công ty áp dụng chiến lược quốc tế Hơn nữa dòng chảy dòng chảy này cũng sẽ từ công ty con đến chính quốc và từ công ty con này sang công ty con nước ngoài khác Bartlett và Ghoshal đưa ra chiến lược áp dụng... tình huống như vậy, chiến lược quốc tế rất có giá trị Tuy nhiên, công ty áp dụng chiến lược này nhấn mạnh vào sự tùy biến sản phẩm và chiến lược thị trường đối với điều kiện địa phương Theo sự hình thành một cơ sở tương tự, công ty áp dụng chiến lược quốc tế chịu chi phí hoạt động cao Điều này làm cho chiến lược không thích hợp trong ngành công nghiệp mà áp lực chi phí cao b) Chiến lược đa địa phương... Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Trang 13 mới có lợi thế hơn so với M&As là công ty có thể linh hoạt hơn để có thể tạo ra một công ty theo ý muốn; xây dựng văn hoá tổ chức cho một công ty mới dễ hơn là thay đổi văn hoá từ công ty khác − Để mua một doanh nghiệp một cách hiệu quả, công ty đi mua phải chú ý cả 3 giai đoạn: lựa chọn công ty mục tiêu, lựa chọn chiến lược mua... bất lợi Sự thích hợp của mỗi chiến lược khác nhau với sự mở rộng áp lực giảm phí và yêu cầu của địa phương Chiến lược quốc tế (International strategy) Chiến lược đa địa phương (Multidomestic strategy) Chiến lược toàn cầu (Global strategy) Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy) a) Chiến lược quốc tế (International strategy) − Công ty đa quốc gia áp dụng chiến lược quốc tế cố gắng tạo giá... họ trong công việc để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình c) Chiến lược toàn cầu (Global strategy) − Công ty áp dụng chiến lược toàn cầu tập trung vào tăng lợi nhuận bằng cách giảm chi phí từ các hoạt động đường cong kinh nghiệm và kinh tế vùng Đó là họ áp dụng chiến lược giảm giá Sản xuất, marketing, và hoạt động R&D của công ty áp 15 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Nhóm thực hiện:... thời điểm tối ưu 17 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Trang 18 BẢNG TÓM TẮT CÁC ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA 4 CHIẾN LƯỢC Chiến lược Ưu điểm Chiến lược + Khám phá tác động của đường cong toàn cầu kinh nghiệm + Khai thác kinh tế vùng Chiến lược Chuyển sự khác biệt cạnh tranh đến thị quốc tế trường nước ngoài Chiến đa trường địa Chiến xuyên gia Nhược điểm Thiếu đáp ứng... phẩm mới hay đã có mặt trên thị trường nhưng công ty chưa tham gia sản xuất kinh doanh Nếu thực hiện chiến lược, những sản phẩm này có thể bán trên cùng kênh phân phối với sản phẩm hiện tại của công ty − Các trường hợp sử dụng: • Công ty cạnh tranh trong ngành không phát triển hay phát triển chậm 21 Tình huống: Diebold và chiến lược kinh doanh quốc tế Nhóm thực hiện: Nhóm 10 Trang 22 Ví dụ: Như sản phẩm... là hoạt động mua lại các công ty là đối thủ cạnh tranh với nó, với việc mua lại nó thể tận dụng được nguồn nhân lực hiện có của công ty đó và giúp các nhà quản trị từ công ty mẹ học hỏi, hiểu biết hơn về văn hóa nơi công ty hoạt động ♦ Mối quan hệ giữa chiến lược địa phương hóa và việc lựa chọn hình thức thâm nhập: − Có thể nói rằng chiến lược địa phương hóa sẽ là yếu tố định hướng cho việc lựa chọn... dụng để đạt đồng thời tất cả mục tiêu như là chiến lược xuyên quốc gia (transitional strategy) Chiến lược xuyên quốc gia có nghĩa là khi một công ty đối mặt với áp lực giảm chi phí cao và áp lực cao với đáp ứng yêu cầu địa phương Một công ty áp dụng chiến lược xuyên quốc gia cố gắng đạt mục tiêu chi phí thấp và lợi thế khác nhau Như chúng ta thấy, chiến lược này không dễ Như đề cập từ đầu là áp lực... − Công ty áp dụng chiến lược đa thị trường nội địa thường hướng đến đạt đáp ứng yêu cầu địa phương tối đa Sự phân biệt giữa đặc điểm của công ty đa thị trường nội địa (multidomestic firms) là họ tùy biến sản phẩm đề nghị và chiến lược marketing để đáp ứng yêu cầu địa phương Như kết quả, họ thường không có khả năng để nhận ra giá trị từ tác động của đường công kinh nghiệm và kinh tế vùng Nhiều công ty . ty áp dụng chiến lược quốc tế. Hơn nữa dòng chảy dòng chảy này cũng sẽ từ công ty con đến chính quốc và từ công ty con này sang công ty con nước ngoài khác. Bartlett và Ghoshal đưa ra chiến lược. một công ty mới dễ hơn là thay đổi văn hoá từ công ty khác − Để mua một doanh nghiệp một cách hiệu quả, công ty đi mua phải chú ý cả 3 giai đoạn: lựa chọn công ty mục tiêu, lựa chọn chiến lược. cơ sở tương tự, công ty áp dụng chiến lược quốc tế chịu chi phí hoạt động cao. Điều này làm cho chiến lược không thích hợp trong ngành công nghiệp mà áp lực chi phí cao. b) Chiến lược đa địa phương

Ngày đăng: 02/06/2015, 16:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • b) Chiến lược đa địa phương (Multidomestic strategy)

  • c) Chiến lược toàn cầu (Global strategy)

  • d) Chiến lược xuyên quốc gia (Transnational strategy)

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan